Giáo án tự chọn 12 – Ban cơ bản

I. Mục tiêu bài dạy:

 - Kiến thức cơ bản: Ôn tập về các qui tắc tính đạo hàm.

 - Kỹ năng: Tính đạo hàm

 - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học, chủ động tiếp cận tri thức.

II. Phương pháp:

 - Luyện tập, hướng dẫn, ôn tập.

III. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Phấn, thước, sgk.

 - Học sinh: Xem lại quy tắc tính đạo hàm.

IV. Tiến trình:

 - ổn định: Kiểm tra sỉ số.

 - Bài cũ:

 - Bài mới:

 

doc44 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 819 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn 12 – Ban cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Ngày soạn:18/08/2009 Ngày dạy : 19/08/2009 ôn tập về đạo hàm . Mục tiêu bài dạy: - Kiến thức cơ bản: Ôn tập về các qui tắc tính đạo hàm. - Kỹ năng: Tính đạo hàm - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học, chủ động tiếp cận tri thức. II. Phương pháp: - Luyện tập, hướng dẫn, ôn tập. III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn, thước, sgk. - Học sinh: Xem lại quy tắc tính đạo hàm. IV. Tiến trình: - ổn định: Kiểm tra sỉ số. - Bài cũ: - Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các quy tắc tính đạo hàm đã học? Bảng đạo hàm cơ bản? Giáo viên nhận xét và bổ sung Hoạt động 2 Cho học sinh tính đạo hàm các hàm số sau: 1/ y = - 2x3 + 3x2 + 12x – 5 ; 2/ y = x4 - x3 + 3. 3/ y = 4/ 5/ y= 6/ y = sin(3x + 2 ) - cos(- x2 + 1) -Giáo viên gợi mở, hướng dẫn cho học sinh - Giáo viên cho học sinh thảo luận, luyện tập, thể hiện - Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận. Hoạt động 1 Nêu các quy tắc tính đạo hàm và bảng đạo hàm cơ bản Bổ sung nếu có Hoạt động 2 Luyện tập Lên bảng trình bày lời giải Nhận xét, bổ sung IV. Củng cố: + Gv nhắc lại các khái niệm trong bài để Hs khắc sâu kiến thức. + BTVN: - Rút kinh nghiệm qua tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2 Ngày soạn :25/08/2009 Ngày dạy : 26/08/2009 ôn tập về sự biến thiên . Mục tiêu bài dạy: - Kiến thức cơ bản: Ôn tập về sự biến thiên, xét dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc 2. - Kỹ năng: Xét sự biến thiên của hàm số - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học, chủ động tiếp cận tri thức. II. Phương pháp: - Luyện tập, hướng dẫn, ôn tập. III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn, thước, sgk, sbt. - Học sinh: Xem lại quy tắc xét sự biến thiên của hàm số. IV. Tiến trình: - ổn định: Kiểm tra sỉ số. - Bài cũ: Nêu quy tắc xét sự biến thiên của hàm số - Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu định lý về dấu nhị thức bậc nhất? Tam thức bậc 2? Giáo viên nhận xét và bổ sung Hoạt động 2 Cho học sinh xét sự biến thiên các hàm số sau: 1/ y = 2/ y = x4 – x2 + 3. 3/ y = -Giáo viên gợi mở, hướng dẫn cho học sinh - Giáo viên cho học sinh thảo luận, luyện tập, thể hiện - Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận. Hoạt động 1 Nêu định lý về dấu nhị thức bậc nhất? Tam thức bậc 2? Bổ sung nếu có Hoạt động 2 Luyện tập Lên bảng trình bày lời giải Nhận xét, bổ sung IV. Củng cố: + Gv nhắc lại các khái niệm trong bài để Hs khắc sâu kiến thức. + BTVN: sgk + sách bài tập trang 6. - Rút kinh nghiệm qua tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3 Ngày soạn :02/09/2009 Ngày dạy : 03/09/2009 ôn tập về cực trị . Mục tiêu bài dạy: - Kiến thức cơ bản: Ôn tập về sự biến thiên, cực trị của hàm số. - Kỹ năng: Xét sự biến thiên, tìm cực trị của hàm số - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học, chủ động tiếp cận tri thức. II. Phương pháp: - Luyện tập, hướng dẫn, ôn tập. III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn, thước, sgk, sbt. - Học sinh: Xem lại quy tắc tìm cực trị của hàm số. IV. Tiến trình: - ổn định: Kiểm tra sỉ số. - Bài cũ: - Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu quy tắc tìm cực trị của hàm số? Giáo viên nhận xét và bổ sung Hoạt động 2 Cho học sinh xét sự biến thiên và tìm cực trị của các hàm số sau: 1/ y = 2/ y = x4 – x2 + 3. 3/ y = -Giáo viên gợi mở, hướng dẫn cho học sinh - Giáo viên cho học sinh thảo luận, luyện tập, thể hiện - Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận. - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm cợc trị các hàm số trên theo quy tắc 2 Hoạt động 3 CMR: Hàm số sau luôn có cực trị với mọi m và n. y = x3 + mx2 - ( 1 + n2)x – 5(n + m) Giáo viên gợi ý, hướng dẫn cho học sinh. Hoạt động 1 Nêu quy tắc tìm cực trị của hàm số Bổ sung nếu có. Hoạt động 2 Luyện tập Lên bảng trình bày lời giải Nhận xét, bổ sung - Luyện tập Hoạt động 3 - Luyện tập theo sự hướng dẫn của giáo viên. IV. Củng cố: + Gv nhắc lại các quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức. + BTVN: - sgk - sách bài tập trang 11, 12. - Rút kinh nghiệm qua tiết dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 4 Ngày soạn :08/09/2009 Ngày dạy : 09/09/2009 ôn tập về giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất . Mục tiêu bài dạy: - Kiến thức cơ bản: Ôn tập quy tắc tìm giá trị lớn hất, giá trị nhỏ nhất. - Kỹ năng: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học, chủ động tiếp cận tri thức. II. Phương pháp: - Luyện tập, hướng dẫn, ôn tập. III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn, thước, sgk, sbt. - Học sinh: Xem lại quy tắc tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số. IV. Tiến trình: - ổn định: Kiểm tra sỉ số. - Bài cũ: - Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu quy tắc tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số? Giáo viên nhận xét và bổ sung Hoạt động 2 Cho học sinh tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của: 1/ y = trên [-1; 2] 2/ y = x4 – x2 + 3. trên [ - 2; 2] 3/ y = trên [-1 ; 0] -Giáo viên gợi mở, hướng dẫn cho học sinh - Giáo viên cho học sinh thảo luận, luyện tập, thể hiện - Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận. Hoạt động 3 Kiểm tra 12 phút Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số sau: y = 2sinx - x trên [ 0 ;] Hoạt động 1 Nêu quy tắc tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số Bổ sung nếu có. Hoạt động 2 Luyện tập Lên bảng trình bày lời giải Nhận xét, bổ sung Hoạt động - Làm vào giấy IV. Củng cố: + Gv nhắc lại các quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức. + BTVN: - sgk - Sách bài tập trang 15. - Rút kinh nghiệm qua tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 5 Ngày soạn :15/09/2009 Ngày dạy : 16/09/2009 ôn tập về tiệm cận . Mục tiêu bài dạy: - Kiến thức cơ bản: Ôn tập khái niệm và cách tìm tiệm cận ngang, tiệm cận đứng. - Kỹ năng: Tìm tiệm cận ngang, tiệm cận đứng của hàm số. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học, chủ động tiếp cận tri thức. II. Phương pháp: - Luyện tập, hướng dẫn, ôn tập. III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn, thước, sgk, sbt. - Học sinh: Xem lại cách tìm tiệm cận ngang, tiệm cận đứng của hàm số. IV. Tiến trình: - ổn định: Kiểm tra sỉ số. - Bài cũ: - Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm tiệm cận ngang, tiệm cận đứng của hàm số? Giáo viên nhận xét và bổ sung Hoạt động 2 Cho học sinh tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của: 1/ y = trên [-1; 2] 2/ y = x4 – x2 + 3. trên [ - 2; 2] 3/ y = trên [-1 ; 0] -Giáo viên gợi mở, hướng dẫn cho học sinh - Giáo viên cho học sinh thảo luận, luyện tập, thể hiện - Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận. Hoạt động 3 Kiểm tra 12 phút Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số sau: y = 2sinx - x trên [ 0 ;] Hoạt động 1 Nêu cách tìm tiệm cận ngang, tiệm cận đứng của hàm số Bổ sung nếu có. Hoạt động 2 Luyện tập Lên bảng trình bày lời giải Nhận xét, bổ sung Hoạt động - Làm vào giấy IV. Củng cố: + Gv nhắc lại các quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức. + BTVN: - sgk - sách bài tập trang 15. - Rút kinh nghiệm qua tiết dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 6 Ngày soạn :22/09/2009 Ngày dạy : 23/09/2009 ôn tập khảo sát hàm số(T1) . Mục tiêu bài dạy: - Kiến thức cơ bản: Ôn tập khảo sát hàm số bậc 3. - Kỹ năng: khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc 3 - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học, chủ động tiếp cận tri thức. II. Phương pháp: - Luyện tập, hướng dẫn, ôn tập. III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn, thước, sgk, sbt. - Học sinh: Xem lại sơ đồ khảo sát. IV. Tiến trình: - ổn định: Kiểm tra sỉ số. - Bài cũ: - Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu sơ đồ khảo sát? Giáo viên nhận xét và bổ sung Hoạt động 2 Cho học sinh khảo sát các hàm số sau: 1/ y = 2/ y = x3 + x2 + 3x -Giáo viên gợi mở, hướng dẫn cho học sinh - Giáo viên cho học sinh thảo luận, luyện tập, thể hiện - Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận. Hoạt động 3 - Cho học sinh về nhà khảo sát các hàm số sau: 1/ y = 2/ y = - x3 - x2 - 3x Hoạt động 1 Nêu sơ đồ khảo sát Bổ sung nếu có. Hoạt động 2 Luyện tập Lên bảng trình bày lời giải Nhận xét, bổ sung Hoạt động - Ghi về nhà làm IV. Củng cố: + Gv nhắc lại các quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức. + BTVN: - sgk - sách bài tập. - Rút kinh nghiệm qua tiết dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 7 Ngày soạn :29/09/2009 Ngày dạy : 30/09/2009 ôn tập khảo sát hàm số(T2) . Mục tiêu bài dạy: - Kiến thức cơ bản: Ôn tập khảo sát hàm số bậc 4. - Kỹ năng: khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc 4 - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học, chủ động tiếp cận tri thức. II. Phương pháp: - Luyện tập, hướng dẫn, ôn tập. III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn, thước, sgk, sbt. - Học sinh: Xem lại sơ đồ khảo sát. IV. Tiến trình: - ổn định: Kiểm tra sỉ số. - Bài cũ: - Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu sơ đồ khảo sát? Giáo viên nhận xét và bổ sung Hoạt động 2 Cho học sinh khảo sát các hàm số sau: 1/ y = x4 - 4x2 + 5 2/ y = x4 + 4x2 - 3 -Giáo viên gợi mở, hướng dẫn cho học sinh - Giáo viên cho học sinh thảo luận, luyện tập, thể hiện - Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận. Hoạt động 3 - Cho học sinh về nhà khảo sát các hàm số sau: 1/ y = - x4 + 4x2 - 5 2/ y = - x4 - 4x2 + 3 Hoạt động 1 Nêu sơ đồ khảo sát Bổ sung nếu có. Hoạt động 2 Luyện tập Lên bảng trình bày lời giải Nhận xét, bổ sung Hoạt động - Ghi về nhà làm IV. Củng cố: + Gv nhắc lại các quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức. + BTVN: - sgk - sách bài tập. - Rút kinh nghiệm qua tiết dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 8 Ngày soạn :06/10/2009 Ngày dạy : 07/10/2009 ôn tập khảo sát hàm số(T3) . Mục tiêu bài dạy: - Kiến thức cơ bản: Ôn tập khảo sát hàm số phân thức dạng . - Kỹ năng: khảo sát và vẽ đồ thị hàm số phân thức . - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học, chủ động tiếp cận tri thức. II. Phương pháp: - Luyện tập, hướng dẫn, ôn tập. III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn, thước, sgk, sbt. - Học sinh: Xem lại sơ đồ khảo sát. IV. Tiến trình: - ổn định: Kiểm tra sỉ số. - Bài cũ: - Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu sơ đồ khảo sát? Giáo viên nhận xét và bổ sung Hoạt động 2 Cho học sinh khảo sát các hàm số sau: 1/ y = 2/ y = -Giáo viên gợi mở, hướng dẫn cho học sinh - Giáo viên cho học sinh thảo luận, luyện tập, thể hiện - Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận. Hoạt động 3 - Cho học sinh về viết phương trình tiếp tuyến của của hai hàm số trên tại điểm có tung độ bằng 2. Hoạt động 1 Nêu sơ đồ khảo sát Bổ sung nếu có. Hoạt động 2 Luyện tập Lên bảng trình bày lời giải Nhận xét, bổ sung Hoạt động - Ghi về nhà làm IV. Củng cố: + Gv nhắc lại các quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức. + BTVN: - sgk - sách bài tập. - Rút kinh nghiệm qua tiết dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 9 Ngày soạn :13/10/2009 Ngày dạy : 14/10/2009 ôn tập về thể tích khối đa diện(T1) . Mục tiêu bài dạy: - Kiến thức cơ bản: Ôn tập về thể tích khối hộp chữ nhật, khối lập phương. - Kỹ năng: Vận dụng tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lập phương. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học, chủ động tiếp cận tri thức. II. Phương pháp: - Luyện tập, hướng dẫn, ôn tập. III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn, thước, sgk, sbt. - Học sinh: Xem lại các công thức tính thể tích. IV. Tiến trình: - ổn định: Kiểm tra sỉ số. - Bài cũ: - Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật? Hình lập phương? Giáo viên nhận xét và kết luận: Thể tích khối hộp chữ nhật: V= abc ( a,b,c là 3 kích thước) Thể tích khối lập phương : V = a3 (a là cạnh khối lập phương) Hoạt động 2 Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh AC = 3a. Hãy tính thể tích hình hộp lập phương. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có cạnh AB' = 4a ; AD = 2a. Hãy tính thể tích hình hộp chữ nhật. -Giáo viên gợi mở, hướng dẫn cho học sinh - Giáo viên cho học sinh thảo luận, luyện tập, thể hiện - Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận. Hoạt động 3 Cho học sinh về tính chu vi, diện tích một mặt chéo của 2 hình trên. Tính chu vi, diện tích đường tròn ngoại tiếp mặt chéo của 2 hình đó. Hoạt động 1 Nêu theo yêu cầu của gv Bổ sung nếu có. Hoạt động 2 Luyện tập Lên bảng trình bày lời giải Nhận xét, bổ sung Hoạt động3 - Ghi về nhà làm IV. Củng cố: + Gv nhắc lại các quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức. + BTVN: - sgk - sách bài tập. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a . a/ Tính thể tích khối LP theo a b/ Tính thể tích của khối chóp A. A’B’C’D’ theo a . - Rút kinh nghiệm qua tiết dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 10 Ngày soạn :19/10/2009 Ngày dạy : 20/10/2009 ôn tập về thể tích khối đa diện(T2) . Mục tiêu bài dạy: - Kiến thức cơ bản: Ôn tập về thể tích khối chóp. - Kỹ năng: Vận dụng tính thể tích khối chóp. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học, chủ động tiếp cận tri thức. II. Phương pháp: - Luyện tập, hướng dẫn, ôn tập. III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn, thước, sgk, sbt. - Học sinh: Xem lại các công thức tính thể tích. IV. Tiến trình: - ổn định: Kiểm tra sỉ số. - Bài cũ: - Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu công thức tính thể tích hình chóp? Giáo viên nhận xét và kết luận: Thể tích khôi chóp: V = ( B diện tích đáy, h chiều cao) Hoạt động 2 Bài 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a, biết cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA=a a/ Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a b/ Gọi I là trung điểm của BC . Chứng minh mp(SAI) vuông góc với mp(SBC). Tính thể tích của khối chóp SAIC theo a . c/ Gọi M là trung điểm của SB Tính AM theo a Bài 2: Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, biết SA vuông góc với mặt đáy và SA=AC , AB=a và góc . Tính thể tích khối chóp S.ABC -Giáo viên gợi mở, hướng dẫn cho học sinh - Giáo viên cho học sinh thảo luận, luyện tập, thể hiện - Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận. Hoạt động 1 Nêu theo yêu cầu của gv Bổ sung nếu có. Hoạt động 2 Luyện tập Lên bảng trình bày lời giải Nhận xét, bổ sung IV. Củng cố: + Gv nhắc lại các quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức. + BTVN: - sgk - sách bài tập. Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và cạnh bên gấp hai lần cạnh đáy a/ Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a . b/ Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a c / Mặt phẳng (SAC) chia khối chóp S.ABCD thành 2 khối chóp .Hãy kể tên 2 kchóp đó - Rút kinh nghiệm qua tiết dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 11 Ngày soạn :26/10/2009 Ngày dạy : 27/10/2009 ôn tập về thể tích khối đa diện(T3) . Mục tiêu bài dạy: - Kiến thức cơ bản: Ôn tập về thể tích khối lăng trụ. - Kỹ năng: Vận dụng tính thể tích khối lăng trụ. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học, chủ động tiếp cận tri thức. II. Phương pháp: - Luyện tập, hướng dẫn, ôn tập. III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn, thước, sgk, sbt. - Học sinh: Xem lại các công thức tính thể tích. IV. Tiến trình: - ổn định: Kiểm tra sỉ số. - Bài cũ: - Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu công thức tính thể tích hình lăng trụ? Giáo viên nhận xét và kết luận: Thể tích khối lăng trụ: V = Bh ( B diện tích đáy, h chiều cao) Hoạt động 2 Bài 1 : Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a . a/ Tính thể tích khối LP theo a b/ Tính thể tích của khối chóp A. A’B’C’D’ theo a Bài 2 : Cho hình lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có cạnh bên bằng cạnh đáy và bằng a . a/ Tính thể tích khối lăng trụ theo a . b/ Tính thể tích của khối chóp A’. ABC theo a . -Giáo viên gợi mở, hướng dẫn cho học sinh - Giáo viên cho học sinh thảo luận, luyện tập, thể hiện - Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận. Hoạt động 1 Nêu theo yêu cầu của gv Bổ sung nếu có. Hoạt động 2 Luyện tập Lên bảng trình bày lời giải Nhận xét, bổ sung IV. Củng cố: + Gv nhắc lại các quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức. + BTVN: - sgk - sách bài tập. - Rút kinh nghiệm qua tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 12 Ngày soạn :02/11/2009 Ngày dạy :037/11/2009 ôn tập về giá trị lớn nhất, nhỏ nhất . Mục tiêu bài dạy: - Kiến thức cơ bản: Ôn tập về giá trị lớn nhất , nhỏ nhất, tính đạo hàm. - Kỹ năng: Vận dụng tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số lượng giác, lôgarit. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học, chủ động tiếp cận tri thức. II. Phương pháp: - Luyện tập, hướng dẫn, ôn tập. III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn, thước, sgk, sbt. - Học sinh: Xem lại quy tắc tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giải pt lượng giác. IV. Tiến trình: - ổn định: Kiểm tra sỉ số. - Bài cũ: - Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu quy tắc tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất? Cách giải các phương trình lượng giác cơ bản. Giáo viên nhận xét và kết luận. Hoạt động 2 Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của các hàm số sau: a) f(x) = trờn đoạn ; b) g(x) = sinx trờn đoạn . c) số trờn đoạn [-2; 0]. -Giáo viên gợi mở, hướng dẫn cho học sinh - Giáo viên cho học sinh thảo luận, luyện tập, thể hiện - Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận. Hoạt động 1 Nêu theo yêu cầu của gv Bổ sung nếu có. Hoạt động 2 Luyện tập Lên bảng trình bày lời giải Nhận xét, bổ sung IV. Củng cố: + Gv nhắc lại các quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức. + BTVN: - sgk - sách bài tập. - Rút kinh nghiệm qua tiết dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTu chon 12 cuc hay.doc