+ Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.
+ Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc.
+ Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính trọn vẹn về nội dung và hoàn chỉnh về hình thức.
+ Mỗi văn bản nhằm thực hiện một số mục đích giao tiếp nhất định.
9 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1539 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn 3: Văn bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Văn bản Tự chọn 3: Bài cũ: Nêu đặc điểm của văn bản? + Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn. + Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc. + Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính trọn vẹn về nội dung và hoàn chỉnh về hình thức. + Mỗi văn bản nhằm thực hiện một số mục đích giao tiếp nhất định. BT1: Chứng minh các chuỗi câu sau đây là 1 văn bản. 1.“Than nhiều hơn cả cỏ cây Đào ra than cũng tay này chứ ai? Thế mà cả gái trai già trẻ Đều cịng lưng làm nghé, làm trâu Đào than cho nĩ làm giàu Xúc vàng đem đổ xuống tàu cho Tây!” 2. Khơng cĩ gì quý hơn độc lập, tự do” Bài tập củng cố kiến thức: 3.“Ngày nào em bé cỏn con Bây giờ em đã lớn khơn thế này, Cơm cha áo mẹ, chữ thầy Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao”. - Văn bản: - tính hướng chủ đề - mạch lạc, chặt chẽ. - dấu hiệu hồn chỉnh nội dung - mục đích Văn bản 3: cơng lao sinh thành, dưỡng dục của bố mẹ, thầy cơ đối với mỗi người. Định hướng: Chứng minh: - Chủ đề: Văn bản1: cuộc sống cơ cực lầm than của phu làm than dưới ách thống trị của thực dân phong kiến. Văn bản 2: khẳng định giá trị của độc lập, tự do. Văn bản 3: một câu trọn vẹn về nội dung, hồn chỉnh về hình thức. Văn bản 3: bộc lộ suy ngẫm, tình cảm của người con, người học trị khi trưởng thành hơn. - Liên kết: Văn bản1: lặp (than), nối (thế mà), thế (nĩ, Tây)… Văn bản 2: lặp (em), liên tưởng (cha mẹ, em, thầy), trật tự tuyến tính (ngày nào, bây giờ)… - Mục đích: Văn bản1: bộc lộ suy nghĩ, ý thức sự bất cơng, gieo mầm phản kháng. Văn bản2: tạo động lực thơi thúc người nghe tin tưởng đấu tranh cho độc lập, tự do. BT2: chuỗi câu sau cĩ phải là một văn bản khơng? Vì sao? Tính thống nhất chủ đề là đặc điểm quan trọng nhất đối với một văn bản. “Cắm bơi một mình trong đêm. Đêm tối như bưng khơng nhìn rõ mặt đường. Trên con đường ấy, chiếc xe lăn bánh rất êm. Khung cửa xe phía cơ gái ngồi lồng đầy bĩng trăng. Trăng bồng bềnh nổi lên qua dãy Pú Hồng. Dãy núi này cĩ ảnh hưởng quyết định đến giĩ mùa Đơng Bắc nước ta”. Từ đĩ, theo em đặc điểm nào của văn bản là quan trọng nhất? Trả lời: Chuỗi câu trên khơng phải là văn bản vì nĩ khơng cĩ chủ đề. Mỗi câu nhắc đến một đối tượng khác nhau và khơng nhằm hướng tới 1 chủ đề chung. (Mặc dù giữa các câu vẫn cĩ liên kết về mặt hình thức) BT3:So sánh hai văn bản sau, xác định sự khác nhau về mục đích giao tiếp, từ ngữ, cách thức biểu hiện và thể loại: a, Sen: cây mọc ở nước, lá to trịn, hoa màu hồng hay trắng, nhị vàng, hương thơm nhẹ, hạt dùng để ăn. Đầm sen, mứt sen, chè ướp sen…(Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988) b, “Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá Xanh bơng trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bơng trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hơi tanh mùi bùn. ’’ Trả lời : +Thể loại a,Văn xuơi b, Văn vần +Từ ngữ : a, Từ được hiểu theo nghĩa đen,đơn nghĩa. b, Từ đuợc hiểu theo nghĩa chuyển. Kết luận: a, Thuộc phong cách ngơn ngữ khoa học b, Thuộc phong cách ngơn ngữ nghệ thuật. +Mục đích: a, Cung cấp những hiểu biết về hoa sen . b, Xây dựng hình tượng hoa sen thơng qua đĩ ca ngợi phẩm chất của con người + Nắm chắc khái niệm và đăc điểm của văn bản. C, Củng cố,dặn dị : + Sơ lược nắm 1 số nét về các phong cách ngơn ngữ.
File đính kèm:
- Tu chon 3.ppt