I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh nhắc lại được các số tự nhiên, tập hợp các số tự nhiên N và N*,
- Biết viết một tập hợp gồm số tự nhiên N và N*,
- Rèn luyện cách viết tập hợp, viết đẹp và đúng.
- Đối với HS lớp 6A thì HS viết được tập hợp các số tự nhiên bằng hai cách: cách liệt ke, cách đặc trưng.
- Tất cả HS phải trật tự khi học bài, và làm bài tập.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: xem lại các bài tập trong sách giáo khoa, thước,
HS: xem lại các bài tập đã làm trong SGK,
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
83 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1732 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn 6 _Thạch Thị Lan Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/ 08/ 2013
Ngày dạy: …………….
Tuần: 01; Tiết: 01.
Tiết 1
ÔN TẬP SỐ TỰ NHIÊN, TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh nhắc lại được các số tự nhiên, tập hợp các số tự nhiên N và N*,
- Biết viết một tập hợp gồm số tự nhiên N và N*,
- Rèn luyện cách viết tập hợp, viết đẹp và đúng.
- Đối với HS lớp 6A thì HS viết được tập hợp các số tự nhiên bằng hai cách: cách liệt ke, cách đặc trưng.
- Tất cả HS phải trật tự khi học bài, và làm bài tập.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: xem lại các bài tập trong sách giáo khoa, thước, …
HS: xem lại các bài tập đã làm trong SGK,…
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Bài tập 1
GV chép bài tập lên bảng
- Viết tập hợp số tự nhiên N
- Viết tập hợp số tự nhiên N*.
GV: cho 2 HS lên bảng viết.
HS: lên bảng.
GV: cho HS khác nhận xét.
HS: nhận xét và GV chốt lại và cho điểm.
* Hoạt động 2: bài tập 2
GV: chép đề bài lên bảng. LiÖt kª c¸c phÇn tö cña nã?
HS: chép theo
a) Cho A = {x N / 8 x 11}.
b) B =
GV: cho HS chuẩn bị khoảng 3 phút cho 1 HS lên bảng.
HS: lên bảng.
GV: cho HS khác nhận xét.
HS: nhận xét.
GV: chốt lại.
* Hoạt động 3: Bài tập 3
Lớp 6A
GV: chép đề bài lên bảng.
HS: chép theo
Viết tập hợp số tự bằng hai cách
a) Viêt tập C các số tự nhiên không vượt quá 10.
b) Viết tập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 14 và nhỏ hơn 20.
c) Viết tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn hoặc bằng 8.
GV: cho HS chuẩn bị khoảng 3 phút cho 1 HS lên bảng.
HS: lên bảng.
GV: cho HS khác nhận xét.
HS: nhận xét.
GV: cho chốt lại và sửa sai nếu có.
GV: cho 1 HS lên bảng biểu diễn số tự nhiên trên trục số.
HS: làm làm tại chỗ. GV kiểm tra HS làm bài tại chỗ.
1/ Bài tập 1
N =
N*={1; 2; 3…}
2/ Bài tập 2
a) A = {8; 9; 10; 11}
b) B =
3/ Bài tập 3
a)
C¸ch 1: C = {0;1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
C¸ch 2: C = {x N / x < 10}
b)
C¸ch 1: D = {15; 16; 17; 18; 19}
C¸ch 2: D = {x N / 14<x < 20}
c)
C¸ch 1: E = {4; 5; 6; 7; 8}
C¸ch 2: E = {x N / 3<x 8}
4/ Củng cố:
Gv cho HS nhắc lại một lần tập hợp các số tự nhiên N và N*.
5/ Hướng dẫn, dặn dò:
Về nhà HS xem lại các bài đã làm và xem lại các bài tập về tập con, số phần tử của tập hợp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
GV:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HS:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt
Ngày soạn: 20/ 08/ 2013
Ngày dạy: …………….
Tuần: 02;03 Tiết: 02; 03
Tiết 2; 3
ÔN TẬP : TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN, TẬP CON.
I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh nhắc lại được các số tự nhiên, tập hợp các số tự nhiên N và N*,
- Biết viết một tập hợp gồm số tự nhiên N và N*,
- BiÕt mét tËp lµ tËp con cña tËp hîp kh¸c, viÕt ®îc ký hiÖu, …
- Tất cả HS phải trật tự khi học bài, và làm bài tập.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: xem lại các bài tập trong sách giáo khoa, thước, …
HS: xem lại các bài tập đã làm trong SGK,…
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Bài tập 36(SBT T10)
GV chép bài tập lên bảng
HS: chÐp bài để làm
GV: cho 1 HS lên bảng viết.
HS: lên bảng.
GV: cho HS khác nhận xét.
HS: nhận xét và GV chốt lại và cho điểm.
* Hoạt động 2: bài tập 37 (SBT10)
GV: yêu cầu HS làm bài tập 36
GV: cho HS chuẩn bị khoảng 3 phút cho 1 HS lên bảng.
HS: lên bảng.
GV: cho HS khác nhận xét.
HS: nhận xét.
GV: chốt lại.
* Hoạt động 3: Bài tập 39 (SBT T10)
Lớp 6A
GV: chép đề bài lên bảng.
HS: chép theo
Viết tập hợp số tự bằng hai cách
GV: cho HS chuẩn bị khoảng 3 phút cho 1 HS lên bảng.
HS: lên bảng.
GV: cho HS khác nhận xét.
HS: nhận xét.
GV: cho chốt lại và sửa sai nếu có.
Bài 40(SBT T11)
GV: cho HS chuẩn bị khoảng 3 phút cho 1 HS lên bảng.
HS: lên bảng.
GV: cho HS khác nhận xét.
HS: nhận xét.
GV: cho chốt lại và sửa sai nếu có.
1/ Bài tập 36(SBT T10)
a A Đúng
{1} A sai
3 A sai
{ 2; 3} A
2/ Bài tập 37 (SBT T10)
Tùy HS
3/ Bài tập 39 (SBT T10)
B A, M A, M B
Bài 40(SBT T11)
1000, 1001, 1002, ..., 9999 có
9999 – 1000 + 1 = 9000 ( phần tử )
4/ Củng cố:
Gv cho HS nhắc lại một lần tập hợp con, tính số phần tử của tập hợp.
5/ Hướng dẫn, dặn dò:
Về nhà HS xem lại các bài đã làm và xem lại các bài tập về tập con, số phần tử của tập hợp.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
GV:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HS:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt
Ngày soạn: 30/ 08/ 2013
Ngày dạy: …………….
Tuần: 04 Tiết: 04.
Tiết 4
ÔN TẬP ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG
I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh biết hình ảnh của điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng, điểm không thẳng, điểm không thuộc đường thẳng, ba điểm thẳng hàng.
- Vẽ được các hình vẽ của các kiến thức trên
- Học sinh rèn luyện kỹ năng vẽ hình, từ hình nhận biết được các kiến thức liên quan.
- HS cẩn thận khi vẽ hình, quan sát hình kỹ đọc hình đúng.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: xem lại các bài tập trong sách giáo khoa, thước, …
HS: xem lại các bài tập đã làm trong SGK,…
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Điểm
GV: vẽ hình lên bảng.
HS: vẽ theo.
GV: trong hình vẽ ba điểm A, B, C có thẳng hành không?
HS: trả lời.
GV: lớp 6A. Với ba điểm A, B, C ở hình vẽ thì có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
HS: trả lời.
GV: cho HS khi nào thì ba điểm thẳng.
Khi nào thì có điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
* Hoạt động 2: bài tập 2
Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho:
a) Điểm A không nằm giữa hai điểm B, C
b) Điểm A nằm giữa hai điểm B, C
GV: cho HS chuẩn bị khoảng 3 phút cho 1 HS lên bảng.
HS: lên bảng.
GV: cho HS khác nhận xét.
HS: nhận xét.
GV: chốt lại.
* Hoạt động 3: Bài tập 3
GV: chép đề bài, vẽ hình lên bảng.
HS: chép, vẽ theo
a M N P Q
GV: cho HS chuẩn bị khoảng 3 phút cho 1 HS lên bảng.
HS: lên bảng.
GV: cho HS khác nhận xét.
HS: nhận xét.
GV: cho chốt lại và sửa sai nếu có.
Lớp 6A Bài 11(SBT T123)
GV: yêu cầu HS làm bài tập 11(SBT trang 123)
GV: cho HS chuẩn bị khoảng 3 phút cho 1 HS lên bảng.
HS: lên bảng.
GV: cho HS khác nhận xét.
HS: nhận xét.
GV: cho chốt lại và sửa sai nếu có.
1/ Điểm
A
B
A
C
B C
+ Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
+ Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
+
+ Khi ba điểm thẳng hàng thì mới có điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
2/ Bài tập 37 (SBT T10)
a)
A B C
A C B
B C A
C B A
b)
B A C
C A B
3/ Bài tập 39 (SBT T10)
a M N P Q
a) Điểm N
b) Điểm N, P
c) không có tên điểm nào.
Bài 11(SBT T123)
a) 6 trường hợp
b) Chỉ có một điểm
c) Vẽ đường thẳng bất lỳ, lấy hai điểm thuộc đường thẳng đó và một điểm không thuộc đường thẳng đó.
4/ Củng cố:
Gv cho HS nhắc lại một lần tập hợp con, tính số phần tử của tập hợp.
5/ Hướng dẫn, dặn dò:
Về nhà HS xem lại các bài đã làm và xem lại các bài tập về tập con, số phần tử của tập hợp.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
GV:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HS:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt tuần 04
Ngày soạn: 10/ 09/ 2013
Ngày dạy: …………….
Tuần: 05 Tiết: 05.
Lớp 6A
Tên bài: ÔN TẬP PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU:
- HS vận dụng phép trừ và phép chia hai số để làm một số bài tập nâng cao
- rèn luyện kỹ năng tính nhẩm và tính nhanh của HS
- HS làm bài cẩn thận, viết đúng và trình bày đẹp, …
II. CHUẨN BỊ:
GV: xem các bài tập trong sách giáo khoa, các bài tập trong sách bài tập, …
HS: làm bài tập ở nhà, xem và làm các bài tập trong sách bài tập, thước, …
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. ổn định tổ chức:
2. kiểm tra bài cũ:
3. bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm số tự nhiên x, biết
a) 2436:x = 12
b) 6 . x – 5 = 613
c) 12. (x – 1) = 0
d) 0:x = 0
GV; chép đề bài lên bảng.
HS: chép bài để làm.
GV: cho HS làm bài khoảng 3 phút. Rồi cho 4 HS lên bảng.
HS: làm bài và lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
* Hoạt động 2: bài tập tính nhẩm bằng cách
a) nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số: 28.25
b) Nhân cả số bị chia và số chia cho cùng một số: 600 : 25
c) Áp dụng tính chất
( a+ b) : c = a:c + b:c ( trường hợp chia hết) : 72 : 6
GV: chép đề lên bảng.
HS: chép đề để làm.
GV: cho HS làm bài khoảng 3 phút và cho 3 HS lên bảng làm bài.
HS: làm bài và lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV.
GV: cho HS khác nhận xét.
HS: nhận xét.
GV: chốt lại.
* Hoạt động 3: Tính nhanh
GV: chép đề bài lên bảng.
99 – 97 + 95 – 93 + 91- 89 + …+ 7-5 + 3 – 1.
HS: chép bài tập để làm.
GV: cho HS nhắc lại cách tìm số phần tử ( số hạng trong dãy số )
1. bài tập
Tìm số tự nhiên x, biết
a) 2436:x = 12
x= 2436 : 12
x = 203
vậy x = 203
b) 6 . x – 5 = 613
6. x = 613 + 5 = 618
x = 618 : 6 = 103
vậy x = 103
c) 12. (x – 1) = 0
x – 1 = 0
x = 1
vậy x = 1
d) 0:x = 0
x là số tự nhiên bất kì khác 0
2 . Bài tập tính nhẩm
a) nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số: 28.25
(28 : 4). (25.4)
7. 100 = 700
b) Nhân cả số bị chia và số chia cho cùng một số: 600 : 25
(600 . 4): (25.4)
= 2400: 100 = 24.
c) Áp dụng tính chất
( a+ b) : c = a:c + b:c ( trường hợp chia hết) : 72 : 6
72 : 6
= ( 60+ 12): 6
= 60:6 + 12:6
= 10+ 2
= 12
3. Bài tập tính nhanh
99 – 97 + 95 – 93 + 91- 89 + …+ 7-5 + 3 – 1.
= 2 + 2 + 2 + …+ 2 + 2 = 2. 25 = 50
4. Củng cố:
- nhắc lại cách tính nhầm của phép nhân, chia hai số tự nhiên.
- cách tìm số phần tử của tập tập.
5. Hướng dẫn, dặn dò:
HS về nhà làm lại các bài tập đã làm, làm bài tập 68; 69 sách bài tập trang14.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
GV:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HS:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt tuần 04
Ngày soạn: 10/ 09/ 2013
Ngày dạy: …………….
Tuần: 05 Tiết: 05.
Lớp 6D
Tên bài: ÔN TẬP PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU:
- HS vận dụng phép trừ và phép chia hai số để làm một số bài tập đơn giản
- rèn luyện kỹ năng tính nhẩm và tính nhanh của HS
- HS làm bài cẩn thận, viết đúng và trình bày đẹp, …
II. CHUẨN BỊ:
GV: xem các bài tập trong sách giáo khoa, các bài tập trong sách bài tập, …
HS: làm bài tập ở nhà, xem và làm các bài tập trong sách bài tập, thước, …
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. ổn định tổ chức:
2. kiểm tra bài cũ:
3. bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm số tự nhiên x, biết
a) ( x – 47) – 115 = 0
b) 135 + ( 146 – x ) = 401
GV: chép đề bài lên bảng.
HS: chép bài để làm.
GV: cho HS làm bài khoảng 3 phút. Rồi cho 2 HS lên bảng.
HS: làm bài và lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
GV: cho HS khác chốt lại.
* Hoạt động 2: bài tập tính nhẩm
GV: chép đề bài lên bảng
a) Tính nhẩm bằng cách thêm vào số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một số đơn vị: 57 + 39
b) Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số đơn vị: 213 - 98
GV: cho HS làm bài khoảng 3 phút và cho 3 HS lên bảng làm bài.
HS: làm bài và lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV.
GV: cho HS khác nhận xét.
HS: nhận xét.
GV: chốt lại.
* Hoạt động 3: bài tập tính nhẩm bằng cách
a) nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số: 28.25
b) Nhân cả số bị chia và số chia cho cùng một số: 600 : 25
c) Áp dụng tính chất
( a+ b) : c = a:c + b:c ( trường hợp chia hết) : 72 : 6
GV: chép đề lên bảng.
HS: chép đề để làm.
GV: cho HS làm bài khoảng 3 phút và cho 3 HS lên bảng làm bài.
HS: làm bài và lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV.
GV: cho HS khác nhận xét.
HS: nhận xét.
GV: chốt lại.
1. bài tập
Tìm số tự nhiên x, biết
a) ( x – 47) – 115 = 0
x- 47 = 115
x = 115 + 47 = 162
vậy x = 162
b) 135 + ( 146 – x ) = 401
146 – x = 401 – 135 = 86
x = 146 - 86 = 60
vậy x = 60
2 . Bài tập tính nhẩm
a) Tính nhẩm bằng cách thêm vào số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một số đơn vị: 57 + 39
57 + 39
= ( 57 – 1) + (39+ 1)
= 56 + 40
= 96
b) Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số đơn vị: 213 - 98
= (213+2) – (98+2)
= 215 - 100
= 115
3. bài tập tính nhẩm
a) nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số: 28.25
(28 : 4). (25.4)
7. 100 = 700
b) Nhân cả số bị chia và số chia cho cùng một số: 600 : 25
(600 . 4): (25.4)
= 2400: 100 = 24.
c) Áp dụng tính chất
( a+ b) : c = a:c + b:c ( trường hợp chia hết) : 72 : 6
72 : 6
= ( 60+ 12): 6
= 60:6 + 12:6
= 10+ 2
= 12
4. Củng cố:
- nhắc lại cách tính nhầm của phép cộng, phép trừ, phép nhân, chia hai số tự nhiên.
- cách tìm số phần tử của tập tập.
5. Hướng dẫn, dặn dò:
HS về nhà làm lại các bài tập đã làm, làm bài tập 68; 69 sách bài tập trang14.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
GV:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HS:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt tuần 05
Ngày soạn: 19/ 09/ 2013
Ngày dạy: …………….
Tuần: 06 Tiết: 06.
Tên bài: ÔN TẬP LŨY THỪA
I. MỤC TIÊU:
- HS vận dụng nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số từ bài tập đơn giản đến phức tạp
- rèn luyện kỹ năng tính nhanh của HS
- HS làm bài cẩn thận, viết đúng và trình bày đẹp, …
II. CHUẨN BỊ:
GV: xem các bài tập trong sách giáo khoa, các bài tập trong sách bài tập, …
HS: làm bài tập ở nhà, xem và làm các bài tập trong sách bài tập, thước, …
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. ổn định tổ chức:
2. kiểm tra bài cũ:
3. bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa.
a) 7.7.7.7
b) 3.5.15.15
c) 2.2.5.5.2
d) 1000.10.10
GV: chép đề bài lên bảng.
HS: chép bài để làm.
GV: cho HS làm bài khoảng 3 phút. Rồi cho 4 HS lên bảng.
HS: làm bài và lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
GV: cho HS khác chốt lại.
* Hoạt động 2: Tính giá trị của lũy thừa sau:
a) 25
b) 34
c) 43
d) 54.
GV: chép đề bài lên bảng
GV: cho HS làm bài khoảng 3 phút và cho 4 HS lên bảng làm bài.
HS: làm bài và lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV.
GV: cho HS khác nhận xét.
HS: nhận xét.
GV: chốt lại.
* Hoạt động 3: Viết kết quả các tích dưới dạng một lũy thừa.
a) 53.56
b) 34. 3
GV: chép đề lên bảng.
HS: chép đề để làm.
GV: cho HS làm bài khoảng 3 phút và cho 2 HS lên bảng làm bài.
HS: làm bài và lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV.
GV: cho HS khác nhận xét.
HS: nhận xét.
GV: chốt lại.
* Hoạt động 4: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa. rồi tính giá trị của lũy thừa đó.
a) 56: 53
b) 74: 72
GV: chép đề lên bảng.
HS: chép đề để làm.
GV: cho HS làm bài khoảng 3 phút và cho 2 HS lên bảng làm bài.
HS: làm bài và lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV.
GV: cho HS khác nhận xét.
HS: nhận xét.
GV: chốt lại.
Lớp 6A
GV: chép đề lên bảng.
a) 13 + 23 +33 +43
b) 13 + 23 +33 +43+ 53.
HS: chép đề để làm.
GV: cho HS làm bài khoảng 3 phút và cho 2 HS lên bảng làm bài.
HS: làm bài và lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV.
GV: cho HS khác nhận xét.
HS: nhận xét.
GV: chốt lại.
1. bài tập 1
Tìm số tự nhiên x, biết
a) 7.7.7.7 = 74.
b) 3.5.15.15 = 3.5. 3.5. 3.5 = 33.53.
c) 2.2.5.5.2 = 2.2.2.5.5 = 23.52.
d) 1000.10.10 = 10.10.10 .10.10 = 105
2 . Bài tập tính nhẩm
a) 25 = 2.2.2.2.2 = 32
b) 34 = 3.3.3.3 = 81
c) 43 = 4.4.4 = 64
d) 54= 5.5.5.5 = 625
3. bài tập 3
a) 53.56 = 53+6 = 59.
b) 34. 3 = 34+1 = 35
4. Bài tập 4
a) 56: 53 = 56-3 = 54 = 625
b) 74: 72 = 74-2 =72 = 7.7 = 49
*
a) 13 + 23 +33 +43
= 1 + 8 + 27 + 64 = 100 =102
b) 13 + 23 +33 +43+ 53.
= 100 + 125 = 225 = 152.
4. Củng cố:
- Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm sao?
- Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm sao?
5. Hướng dẫn, dặn dò:
HS về nhà làm lại các bài tập đã làm, làm bài tập 90; 91; 92 93; 94; 95 sách bài tập trang16.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
GV:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HS:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt tuần 06
Ngày soạn: 25/ 09/ 2013
Ngày dạy: …………….
Tuần: 07 Tiết: 07.
Líp 6D
Tiết 07
§êng th¼ng ®i qua hai ®iÓm. Tia
I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh dùng cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm để làm một số bài tập thực tế, biết cách gọi tên một đường thẳng, ôn tập về kiến thức tia, …
- Học sinh rèn luyện kỹ năng vẽ hình, từ hình nhận biết được các kiến thức liên quan.
- HS cẩn thận khi vẽ hình, quan sát hình kỹ đọc hình đúng.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: xem lại các bài tập trong sách giáo khoa, thước, …
HS: xem lại các bài tập đã làm trong SGK,…
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: đường thẳng đi qua hai điểm
GV: cho HS vẽ hình lên bảng và đọc tên theo 3 cách.
HS: vẽ hình và đặt tên
GV: cho HS khác nhận xét
HS: nhận xét
GV: chốt lại
* Hoạt động 2: bài tập 2
Vẽ đường thẳng zt và lấy điểm O thuộc đường thẳng đó
a) trên hình vẽ gồm có các tia nào?
b) trên hình vẽ gồm có 2 tia nào đối nhau?
GV: cho HS chuẩn bị khoảng 3 phút cho 1 HS lên bảng.
HS: lên bảng.
GV: cho HS khác nhận xét.
HS: nhận xét.
GV: chốt lại.
* Hoạt động 3: Bài tập 3
GV : yêu cầu HS làm bài tập 25 SBT trang 127
HS: làm bài tập theo yêu cầu của GV
GV: cho HS chuẩn bị khoảng 3 phút cho 1 HS lên bảng.
HS: lên bảng.
GV: cho HS khác nhận xét.
HS: nhận xét.
GV: cho chốt lại và sửa sai nếu có.
* Hoạt động 4 : Bài 26(SBT T127)
GV : yêu cầu HS làm bài tập 25 SBT trang 127
HS: làm bài tập theo yêu cầu của GV
GV: cho HS chuẩn bị khoảng 3 phút cho 1 HS lên bảng.
HS: lên bảng.
GV: cho HS khác nhận xét.
HS: nhận xét.
GV: cho chốt lại và sửa sai nếu có.
1/ Bài tập 1
A B
Đường thằng AB
z t
Đường thẳng zt
a
Đường thẳng a
2/ Bài tập 2
z O t
a) có tia Ox, Oy
b) tia Ox và tia Oy là hai tia đối nhau
3/ Bài tập 3
A B C
Bài làm
a) Điểm B nằm giữa hai điểm A và C
b) Tia BA và tia BC
4. Bài 26(SBT T127)
A B C
a) các tia AB, AB; BA, BC; Tia CA, CB
b) các tia trùng nhau: tia AB và AC, Tia CB và CA
c) A thuộc tia BA
A không thuộc tia BC
4/ Củng cố:
Nhắc lại khái niệm tia, thế nào là hai tia trùng nhau, đối nhau
5/ Hướng dẫn, dặn dò:
Gv cho HS về nhà xem lại các bài tập đã làm, và làm các bài tập SBT 23; 24; 27; 28 trang 27. chuẩn bị bài dấu hiệu chia hết của một tổng và dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
GV:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HS:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt tuần 07
Ngày soạn: 25/ 09/ 2013
Ngày dạy: …………….
Tuần: 07 Tiết: 07.
Líp 6A
Tiết 07
§êng th¼ng ®i qua hai ®iÓm. Tia
I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh dùng cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm để làm một số bài tập thực tế, biết cách gọi tên một đường thẳng, ôn tập về kiến thức tia, …
- Học sinh rèn luyện kỹ năng vẽ hình, từ hình nhận biết được các kiến thức liên quan.
- HS cẩn thận khi vẽ hình, quan sát hình kỹ đọc hình đúng.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: xem lại các bài tập trong sách giáo khoa, thước, …
HS: xem lại các bài tập đã làm trong SGK,…
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: đường thẳng đi qua hai điểm
GV: cho HS vẽ hình lên bảng và đọc tên theo 3 cách.
HS: vẽ hình và đặt tên
GV: cho HS khác nhận xét
HS: nhận xét
GV: chốt lại
* Hoạt động 2: bài tập 5.4 SBT trang 129
GV: yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài
HS: đọc đề bài làm bài theo yêu cầu của GV.
GV: cho HS chuẩn bị khoảng 3 phút cho 1 HS lên bảng.
HS: lên bảng.
GV: cho HS khác nhận xét.
HS: nhận xét.
GV: chốt lại.
* Hoạt động 3: Bài tập 3
GV : yêu cầu HS làm bài tập 3.3 SBT trang 126
HS: làm bài tập theo yêu cầu của GV
GV: cho HS chuẩn bị khoảng 3 phút cho 1 HS lên bảng.
HS: lên bảng.
GV: cho HS khác nhận xét.
HS: nhận xét.
GV: cho chốt lại và sửa sai nếu có.
* Hoạt động 4 : Bài 3.2(SBT T126)
GV : yêu cầu HS làm bài tập 3.2 SBT trang 126
HS: làm bài tập theo yêu cầu của GV
GV: cho HS ch
File đính kèm:
- Giao an tu chon Toan 6.doc