Giáo án Tự chọn 8 tuần từ 12 đến 13 năm học 2013- 2014

I. Mục tiêu.

+ Kiến thức: Học sinh mắm đợc khái niệm PTĐS, biết cách rút gọn TPĐS, thực hiện đợc 4 phép tính cộng, trừ ,nhân, chia về PTĐS thành thạo.

+ Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng toán thực hiện tính, chứng minh, rút gọn PTĐS, và một số bài toán phụ khác.

+ Thái độ: Phát triển t duy sáng tạo, tính tích cực trong việc tự giác học tập.

II.Chuẩn bị:

Giáo viên : Sách giáo viên +Sgk soạn giảng

Học sinh : Đọc trước bài “Phân thức đại số”

III phương pháp

- Nêu vấn đề giải quyết vấn đề

- Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm

IV. Tiến trình giờ day- học:

1.ổn định. (1 phút)

2.Kiểm tra bài cũ (6 phút)

Nêu định nghĩa phân số?

Chúng ta đã họ những phép tính nào về phân số?

3.Bài mới

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 862 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn 8 tuần từ 12 đến 13 năm học 2013- 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :28/10/2013 Ngày dạy : 8 /11/2013 Tuần : 12 Tiết thứ : 23 chủ đề 2: Phân Thức Đại số Ôn tập các Phét tính về phân số I. Mục tiêu. + Kiến thức: Học sinh mắm đợc khái niệm PTĐS, biết cách rút gọn TPĐS, thực hiện đợc 4 phép tính cộng, trừ ,nhân, chia về PTĐS thành thạo. + Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng toán thực hiện tính, chứng minh, rút gọn PTĐS, và một số bài toán phụ khác. + Thái độ: Phát triển t duy sáng tạo, tính tích cực trong việc tự giác học tập. II.Chuẩn bị: Giáo viên : Sách giáo viên +Sgk soạn giảng Học sinh : Đọc trước bài “Phân thức đại số” III phương phỏp - Nờu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cỏ nhõn hoạt động nhúm IV. Tiến trình giờ day- học: 1.ổn định. (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ (6 phút) Nêu định nghĩa phân số ? Chúng ta đã họ những phép tính nào về phân số ? 3.Bài mới Hoạt động của thầy -Trũ Nội dung Hoạt động 1 . Lý thuyết(6 phút) GV: Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số ? - Nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số ? - Viết công minh họa  Các phép toán trong Q: +) Phép cộng: + = Nếu các mẫu khác nhau ta phải quy đồng +) Phép trừ: - = Hoạt động 2 . bài tập(6 phút) - Nhận xét mẫu số của các phân số, cho biết nên thực hiện phép tính ở dạng phân số hay số thập phân? - Nêu thứ tự thực hiện phép tính. GV. Cho HS Hoạt động nhóm GV. Gọi đại diện 1 nhóm trình bày lời giải HS các nhóm khác nhận xét. Gọi HS làm Tìm a ,b ,c biết = = và a – b + c = -10,2 II. Bài tập Bài 1: Tính =1 + 1 + 0,5 =2,5 Bài 4: Tìm a ,b ,c biết = = và a – b + c = -10,2 Giải => a = 3. -1,7 = -5,1 b = 2.( -1,7) = -3,4 c = 5. ( -1,7) = 8,5 4) Củng cố: (3 phút) - GV cho HS nhắc lại kiến thức của bài - Thực hiện phép tính: a, + 5) Dặn dũ: (2 phút) - về xem lại bài họ soạn :28/10/2013 Ngày dạy : 9 /11/2013 Tuần : 12 Tiết thứ : 24 chủ đề 2: Phân Thức Đại số Ôn tập các Phét tính về phân số I. Mục tiêu. + Kiến thức: Học sinh mắm đợc khái niệm PTĐS, biết cách rút gọn TPĐS, thực hiện đợc 4 phép tính cộng, trừ ,nhân, chia về PTĐS thành thạo. + Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng toán thực hiện tính, chứng minh, rút gọn PTĐS, và một số bài toán phụ khác. + Thái độ: Phát triển t duy sáng tạo, tính tích cực trong việc tự giác học tập. II.Chuẩn bị: Giáo viên : Sách giáo viên +Sgk soạn giảng Học sinh : Đọc trước bài “Phân thức đại số” III phương phỏp - Nờu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cỏ nhõn hoạt động nhúm IV. Tiến trình giờ day- học: 1.ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút) Nêu định nghĩa phân số ? Chúng ta đã họ những phép tính nào về phân số ? 3.Bài mới Hoạt động của thầy -Trũ Nội dung Hoạt động 1 I. Lý thuyết (5p) GV: - Nêu quy tắc nhân hai phân số ? - Viết công minh họa ? - Nêu quy tắc chia hai phân số ? - Viết công minh họa ? Các phép toán trong Q: +) Phép nhân : (b;d 0) +) Phép chia: (b; c; d o) Lu ý: AChỉ nghịch đảo phân thức chia Hoạt động 2 . bài tập(30p) - Nhận xét mẫu số của các phân số, cho biết nên thực hiện phép tính ở dạng phân số hay số thập phân? - Nêu thứ tự thực hiện phép tính. GV. Cho HS Hoạt động nhóm GV. Gọi đại diện 1 nhóm trình bày lời giải hS các nhóm khác nhận xét. GV: Để tìm đợc x hoặc y ta làm nh thế nào ? a, x: Gọi hs lên bảng trình bày b, Gọi hs lên bảng trình bày - Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? - Viết công thức minh họa? - áp dụng: Tìm a, b, c biết ; = và a- b+ c = - 49 II. Bài tập Bài 1: Tính = = (-10) : = (-10) . =14 Bài 2: Tìm x hoặc y a, x: => x= -1 b, y=:= c, à x = Bài 3: Tìm a, b, c, biết ; = và a- b+ c = -49 Giải =>= => = => = = = = = -7 => a = 10(-7)= -70 ; b = 15(-7)= -105 c = 12.(-7)= -84 4) Củng cố: (4p) - GV cho HS nhắc lại kiến thức của bài - Thực hiện phép tính: a, 2 + : ( - ) 5) dặn dũ (1p) : - Chuẩn bị kiến thức bài phân thức đại số. DUYỆT TUẦN 12 (ngày ..thỏng . ..năm 2013 TT soạn :7/11/2013 Ngày dạy : 25 /11/2013 Tuần : 13 Tiết thứ : 25 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I . MỤC TIấU. 1.Kiến thức : Nắm chắc khỏi niệm phõn thức đại số,hai phõn thức bằng nhau. 2.Kỹ năng: Hỡnh thành kỹ năng nhận biết 2 phõn thức đại số bằng nhau. 3.Thỏi độ: Rốn tớnh nhanh nhẹn. II .CHUẨN BỊ: Gv: Giỏo ỏn , bảng phụ ,phấn màu HS: Đọc trước bài và xem lại khỏi niệm hai phõn số bằng nhau. III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đỏp,nhúm. IV .TIẾN TRèNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC: 1.Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a.Đặt vấn đề: Giới thiệu chương và vào bài như sỏch giỏo khoa. Hoạt động của thầy -Trũ Nội dung Hoạt đụng1: Hỡnh thành khỏi niệm phõn thức.(10’ ) GV:Hóy quan sỏt và nhận xột dạng của cỏc biểu thức sau? ; ; HS: Trao đổi và nhận xột. Cú dạng A,B là cỏc đa thức (B ạ0) GV: Mỗi biểu thức trờn được gọi là phõn thức đại số.Vậy thế nào là phõn thức đại số? HS: Nờu định nghĩa phõn thức đại số. GV: Gọi một số em cho vớ dụ. HS: Làm Bài 1 và2 Định nghĩa: (SGK) Vớ dụ: ; ; là cỏc phõn thức đại số. *Chỳ ý: -Mỗi đa thức cũng được coi là một phõn thức cú mẩu là 1. -Mỗi số thực a là một phõn thức. Hoạt động 2:Phõn thức bằng nhau.(20’) GV: Hóy nhắc lại định nghĩa hai phõn số bằng nhau? Từ đú nờu thử định nghĩa hai phõn thức bằng nhau? HS: ..... GV:Lấy vớ dụ "Ta khẳng định đỳng hay sai? Giải thớch? HS: Đứng tại chổ trả lời. GV: Cho Hs làm theo nhúm . HS:Hoạt động theo nhúm sau đú cỏc nhúm trỡnh bày . * a) b) c) 2 .Hai phõn thức bằng nhau: = nếu A.D = B.C (B ,D là cỏc đa thức khỏc đa thức 0) Vớ dụ: vỡ (x - 1)(x + 1) = x2- 1 3.Bài tập. 1a) Vỡ 5y.28x = 7.20xy = 140xy 1b) 3x(x + 5).2 = 3x .2(x+5) 1d) x3 + 8 = (x2- 2x + 4)(x + 2) 4 .Củng cố: (2’) - Gọi Hs nhắc lại định nghĩa phõn thức - Hai phõn thức = bằng nhau khi nào. 5.Dặn dũ: (2’) - Học thuộc định nghĩa và khỏi niện hai phõn thức bằng nhau. - Hướng dẫn bài tập 2 và 3. - Về nhà làm bài tập 2 và 3 SGK V. Rỳt kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ soạn :7/11/2013 Ngày dạy : 16 /11/2013 Tuần : 13 Tiết thứ : 26 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I . MỤC TIấU. 1.Kiến thức : Nắm vững tớnh chất cơ bản của phõn thức đại số và cỏc ứng dụng như: quy tắc đổi dấu và rỳt gọn phõn số. 2.Kỹ năng: Biết vận dụng tớnh chất cơ bản để chứng minh hai phõn thức bằng nhau và biết tỡm một phõn thức bằng phõn thức cho trước. 3.Thỏi độ: Rốn tớnh nhanh nhẹn, ham học hỏi. II . CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi đề cỏc bài tập. HS: Đọc trước bài mới, ụn lại tớnh chất cơ bản của phõn số. III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đỏp,nhúm. IV .TIẾN TRèNH LấN LỚP: 1 . Ổn định: ( 1’) Nắm sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: (7’) Hóy nờu định nghĩa hai phõn thức bằng nhau? Chữa bài tập 3/ SGK. 3. Bài mới: a/Đặt vấn đề (3ph) Cỏc em đó biết về tớnh chất cơ bản của phõn số . Vậy tớnh chất cơ bản của phõn thức cú giống với tớnh chất của phõn số hay khụng chỳng ta cựng đi vào nghiờn cứu bài học hụm nay: ”TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC” B / Triển khai bài. Hoạt động của thầy -Trũ Nội dung Hoạt động1:Tớnh chất cơ bản của phõn thức (17’). GV: Treo bảng phụ cú sẵn cỏc bài tập 1;2 và ;3 bài 1 Hóy nhắc lại tớnh chất cơ bản của phõn số. bài 2 Cho phõn thức . Hóy nhõn tử và mẫu của phõn thức này với x + 2 rồi so sỏnh phõn thức vừa nhận được với phõn thức đó cho. bài 3 Cho phõn thức . Hóy chia tử thức và mẫu của phõn thức này cho 3xy rồi so sỏnh phõn thức vừa nhận được với phõn thức đó cho. HS: Hoạt động theo nhúm . Cỏc nhúm trỡnh bày Phõn thức mới: Vỡ x.(x + 2) = 3.x(x + 2) Nờn : = bài 3 Phõn thức mới: Ta cú: = vỡ x.6xy3 = 2y2.3x2y = 6x2y3 GV:Từ bài 2 và bài 3 cỏc em rỳt ra nhận xột gỡ ? HS:Phỏt biểu tớnh chất trong SGK. GV:Yờu cầu HS làm bài 4a bài 2 Ta có: (1) bài 3 Ta có (2) * *Tớnh chất: (Sgk) (M là đa thức khỏc đa thức khụng) (N là một nhõn tử chung) Hoạt động 2: Quy tắc đổi dấu.(13 ‘) GV: Cho HS thực hiện ?4b HS: GV:Đẳng thức trờn cho ta biết điều gỡ? HS: GV: Vận dung quy tắc đổi dấu của phõn thức hóy hoàn thành bài 5) b) GV:Treo bảng phụ đó ghi sẵn bài tập 4 SGK cho học sinh nhận xột. Quy tắc đổi dấu: Vớ dụ: a) b) Bài tập 4/SGK 4. 4.Củng cố: (2’) - Nhắc lại tớnh chất cơ bản của phõn thức - Quy tắc đổi dấu. 5.Dặn dũ:(2’) -Nắm kỹ tớnh chất của phõn thức và quy tắc đổi dấu. -Hướng dẫn bài tập 5. -Về nhà làm bài tập 5 và 6 SGK V. Rỳt kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ DUYỆT TUẦN 13 (ngày ..thỏng . ..năm 2013 TT soạn : /11/2013 Ngày dạy : /11/2013 Tuần : 14 Tiết thứ : 27

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon 8 tuan 1213naw20132014.doc
Giáo án liên quan