Giáo án Tự chọn bám sát Địa lý 11 tiết 19 đến 28

TIÊT 19: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHẬT BẢN

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức:

- Trình bày và giải thích được tình hình KT NB từ sau WWII tới nay.

2. Kĩ năng:

- Phân tích các bảng số liệu để thấy được tình hình kinh tế Nhật Bản

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

Các bảng số liệu SGK phóng to

III. TRỌNG TÂM BÀI

- Tình hình KT NB từ sau WWII tới nay.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 1.Bài cũ: Kiểm tra bài tập thực hành

 

doc19 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn bám sát Địa lý 11 tiết 19 đến 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 20.1.2009 TIÊT 19: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHẬT BẢN I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được tình hình KT NB từ sau WWII tới nay. 2. Kĩ năng: - Phân tích các bảng số liệu để thấy được tình hình kinh tế Nhật Bản II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Các bảng số liệu SGK phóng to III. TRỌNG TÂM BÀI - Tình hình KT NB từ sau WWII tới nay. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Bài cũ: Kiểm tra bài tập thực hành 2.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động 1:Cá nhân - Dựa vào bảng 9.2 hãy nêu nhận xét về tốc tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản qua các giai đoạn từ 1950 đến 1973? - Nguyên nhân? Hoạt động 2: Thảo luận theo từng bàn -Nguyên nhân tại sao giai đoạn 1973-1974;1979-1980,tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm? -Nhật Bản đã có sự điều chỉnh chiến lược như thế nào? - Dựa vào bảng 9.3 hãy nêu nhận xét về tốc tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản qua các giai đoạn từ 1990 đến 2005? - Giai đoạn này GV nên nêu cho HS biết 1 số nguyên nhân khiến KT Nhật Bản sụt giảm tốc độ I. Kinh tế : cường quốc thứ 2 KT TG 1/ Trước 1973 - Tình hình: + Sau chiến tranh thêếgiới 2, KT suy sụp nghiêm trọng + 1952 khôi phục ngang mức chiến tranh + 1955-1973: phát triển tốc độ cao: có những thời kì ở mức hai con số >10% -Nguyên nhân: +Nguyên nhân khách quan: Sự viện trợ của Hoa Kì +Nguyên nhân chủ quan: . Hiện đại hóa công nghiệp, tăng vốn , kĩ thuật .Tập trung vào các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đọan .Duy trì KT 2 tầng: xí nghiệp lớn-xí nghiệp nhỏ, thủ công Bản chất của người dân Nhật Bản 2/ Sau 1973 a)1973-1974,1979-1980,tốc độ tăng trưởng giảm(2,6-1980) *Nguyên nhân: +khủng hoảng dầu mỏ *Chiến lược điều chỉnh: + Đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật,công nghệ + Tập trung xây dựng những ngành đòi hỏi nhiều chất xám,tiết kiệm năng lượng,nguyên liệu + Đẩy mạnh đầu tư nước ngoài b)1986-1990: Nhờ điều chỉnh chiến lược,tốc độ tăng 5,3% c) 1991 đến nay,tốc độ chững lại do sự phát triển của nền kinh tế " bong bóng" 3. CỦNG CỐ BÀI 1./ Thập niên 1970, tốc độ kinh tế Nhật Bản tăng trưởng chậm lại là do: Chiến tranh bùng nổ c. Bị Hoa Kì cấm vận kinh tế Khủng hoảng dầu mỏ d. Tất cả các ý trên đều đúng 2/ Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng là: Vừa phát triển CN vừa phát triển NN Vừa phát triển KT trong nước vừa phát triển KT đối ngoại Vừa phát triển các xí nghiệp lớn vừa duy trì các xí nghiệp nhỏ, thủ công Vừa nhập nguyên liệu vừa xuất sản phẩm 4. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI Làm BT 2/ 78/ SGK Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:25.1.2009 TIẾT 20:THỰC HÀNH I.MỤC TIÊU Sau bài học,học sinh -Vẽ biểu đồ thể hiện kết cấu dân số Nhật Bản -Phân tích biểu đồ và bảng số liệu -Nêu ảnh hưởng của kết cấu dân số Nhật bản đến phát triển kinh tế xã hội Nhật Bản II.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Bài cũ: Trình bày tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giói thứ hai va giải thích? 2. Bài mới Bài tập thực hành:Cho bảng số liệu Năm Nhóm tuổi 1950 2005 Dưới 15 tuổi(%) 35,4 13.9 Từ 15-64 tuổi(%) 59,6 66,9 65 tuổi trở lên(%) 5 19,2 Số dân( Triệu người) 83 127,7 a)Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản trong hai năm trên b) Nhận xét. c) Cho biết kết cấu dân số trên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội Nhật Bản như thế nào ? Hoạt động 1: Cá nhân -Đọc kĩ đề ,xác định loại biểu đồ: biểu đồ tròn -Học sinh nêu cách làm bài: Vẽ hai biểu đồ tròn có bán kính khác nhau -Tính bán kính: Gọi R1,R2 lần lượt là bán kính các hình tròn năm 1950 và 2005 Ta có: R2=1,2 R1 Chọn R1= 1 đv R2=1,2 -Gọi hai học sinh lên bảng trình bày,các học sinh khác trình bày vào vở ghi Hoạt động2:cả lớp -Nhận xét : Kết cấu dân số Nhật Bản có sự thay đổi rõ nét Năm 1950 có kết cấu dân số trẻ Năm 2005: Kết cấu dân số già: tỉ lệ trẻ em thấp :14% Tỉ lệ người già cao: 19% -Tác động của kết cấu dân số đến phát triển kinh tế xã hội Nhật Bản: thiếu nguồn lao động trong tương lai; chi phí cao cho chăm sóc sức khoẻ người già 3.ĐÁNH GIÁ -Gọi các học sinh khác đánh giá bài làm của các bạn trên bảng, nhận xét cho điểm -GV gọi một số HS mang vở bài làm và đánh giá, cho điểm 4).HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI Hoàn thiện bài tập thực hành Rút kinh nghiệm:........ Ngày 25.1.2009 TIẾT 21: CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của những ngành KT chủ chốt của NB. - Ghi nhớ một số địa danh. 2. Kĩ năng: - Sử dụng BĐ để nhận xét và trình bày về sự phân bố của một số ngành KT.. - Phân tích số liệu, tư liệu 3. Thái độ: Nhận thức được con đường phát triển KT thích hợp của NB, từ đó liên hệ để thấy được sự đổi mới, phát triển KT hợp lí ở nước ta hiện nay. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC BĐ KT chung NB. III. TRỌNG TÂM BÀI - Vị trí của CN NB trong nền KT đất nước và trên TG. Đặc điểm phát triển và phân bố một số ngành CN nổi tiếng của NB. - Đặc điểm phát triển của thương mại và tài chính. - Đặc điểm chủ yếu của NN NH, tình hình phát triển và phân bố của cây lúa và đánh bắt hải sản. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Bài cũ:Trình bày những thuận lợi nà khó khăn của vị trí địa lí,điều kiện tự nhiên đối với phát triển kinh tế Nhật Bản 2.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Họat động 1:Cá nhân -nhóm - Dựa vào bảng 9.4, hãy cho biết những sản phẩm CN nổi tiếng trên TG? -Chia học sinh làm 4 nhóm yêu cầu:Dựa vào bảng 9.4 và lược đồ các trung tâm công nghiệp,háy trình bày các sản phẩm công nghiệp nổi tiếng Nhật Bản Đại diện các nhóm trình bày - Dựa vào hình 9.5, nhận xét về mức độ tập trung và đặc điểm phân bốn công nghiệp của Nhật Bản? - Nguyên nhân? Hoạt động 2: Cá nhân -Tại sao nói dịch vụ là ngành kinh tế quan trọng? -Thành tựu trong ngành dịch vụ Hoạt động 3:Cả lớp - Tại sao NN chỉ chiếm vai trò thứ yếu trong KT Nhật Bản? - Tại sao diện tích trồng lúa gạo giảm? - Tại sao đánh bắt hải sản là ngành KT quan trọng của Nhật Bản? - HS xem bảng số liệu phần bài tập/83/ SGK, nhận xét và giải thích về sự thay đổi sản lượng các khai thác của Nhật Bản? I. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp - Là cường quốc công nghiệp thứhai thế giới - Chiếm vị trí cao về SX máy công nghiệp, điện tử, người máy, tàu biển,thép,ô tô,tivi,máy ảnh -Các ngành chiểm tỉ trọng cao và đạt nhiều thành tựu: Công nghiệp chế tạo,sản xuất điện tử,công nghiệp xây dựng và công trình công cộng,dệt -Phân bố: ven biển nhất là ven Thái Bình Dương:tập trung trên đảo Hônsu 2. Dịch vụ - Là KV KT quan trọng - Thương mại và tài chính là 2 ngành chủ chốt - Đứng thứ 4 TG về thương mại - GTVT biển đứng thứ 3 TG với các cảng lớn: Cô-bê, I-cô-ha-ma, Tokyo, Osaca - Đứng đầu TG về tài chính, ngân hàng - Đầu tư ra nước ngoài ngày càng nhiều 3. Nông nghiệp - Chỉ đóng vai trò thứ yếu trong nền KT - Diện tích đất NN ít => thâm canh=> tăng năng suất và chất lượng - Trồng trọt: + Lúa gạo: cây trồng chính, 50% diện tích trồng trọt nhưng đang giảm + Chè, thuốc lá, dâu tằm - Chăn nuôi tương đối phát triển theo phương pháp tiên tiến - Nuôi trồng đánh bắt hải sản phát triển 3. CỦNG CỐ BÀI 1/ Đặc điểm phân bố các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản là: a. Chủ yếu ở phía bắc đảo Hôn su c. Chủ yếu ở phía nam và đông nam đảo Hônsu b. Chủ yếu ở trung tâm đảo Hônsu d. Chủ yếu ở phía tây và tây bắc đảo Hônsu 2/ Nền nông nghiệp Nhật Bản chỉ đóng vai trò thứ yếu trong kinh tế là do: a. Diện tích đất đồng bằng ít, chủ yếu là đồi núi dốc b. Nông nghiệp phát triển theo hình thức quảng canh nên năng suất chất lượng thấp c. Thường xuyên bị động đất nên không trồng trọt chăn nuôi được d. Nhà nước không quan tâm phát triển ngành nông nghiệp 3/ Nghề đánh bắt hải sản là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản là do: a. Ngành công nghiệp chế biến hải sản đứng đầu thế giới nên cần nguồn nguyên liệu dồi dào b. Bổ sung nguồn đạm cho người d6an khi ngành trồng trọt và chăn nuôi kém phát triển c. Có nhiều tàu trọng tải lớn dễ dàng vận chuyển cá d. Nhật Bản không có nhiều ngành kinh tế 4. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI Làm BT 3/83/ SGK Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày 30.1.2009 TIẾT 22: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: Hiểu được đặc điểm KT đối ngoại của NB. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ BĐ, nhận xét số liệu, tư liệu. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Biểu đồ vẽ theo bảng 9.5 III. TRỌNG TÂM BÀI Đặc điểm khái quát của các họat động KT đối ngoại của NB. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Bài cũ:Trình bày những thành tựu trong ngành công nghiệp của Nhật Bản 2.Bài mới Hoạt động 1:Cả lớp/cá nhân: Làm bài tập 1 Yêu cầu: a) Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu X-NK của Nhật Bản các năm trên b) Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện tình hình X-NK của Nhật Bản Học sinh đọcvà phân tích yêu cầu của đề bài,xác định loại biểu đồ thích hợp + Câu a: Vẽ biểu đồ miền + Câu b:Vẽ biểu đồ cột chồng tuyệt đối -Gọi học sinh lên bảng trình bày,các học sinh khác thể hiện trên giấy -GV yêu cầu các học sinh khác nhận xét bài làm trên bảng va chỉnh sửa Hoạt động 2: cá nhân -Dựa vào bảng số liệu và bảng thông tin, hãy viết một bản báo cáo ngắn gọn về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản -Gọi một số học sinh trình bày - GV nhận xét ,đánh giá 3.ĐẤNH GIÁ -Các học sinh khác đánh giá cho điểm các bài tập thực hành trên bảng -GV gọi một số học sinh chấm vở -GV nhận xét tiết học và ruý kinh nghiệm 4. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI Hòan thành bài TH Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày 5/2/2009 TIẾT 23:BÀI 10: CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC) TIẾT 1: TỰ NHIÊN DÂN CƯ XÃ HỘI I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: Biết và hiểu được các đặc điểm quan trọng của tự nhiên, dân cư và XH Trung Quốc; những thuận lợi, khó khăn do các đặc điểm đó gây ra đối với sự phát triển đất nước Trung Quốc. 2. Kĩ năng: Sử dụng BĐ, biểu đồ, tư liệu trong bài, liên hệ kiến thức đã học để phân tích đặc điểm TN, dân cư Trung Quốc. 3. Thái độ: Có thái độ xây dựng mối quan hệ Việt – Trung II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - BĐ Địa lí tự nhiên châu Á - Tập BĐ TG và các châu lục, trong đó có TQ - Một số hình ảnh cảnh quan tiêu biểu của TQ - Một số hình ảnh về con người và đô thị TQ. III. TRỌNG TÂM BÀI - Vị trí địa lí với đường bờ biển kéo dìa tạo thuận lợi cho giao lưu với nước ngoài. - Sự khác biệt giữa miền Đông và Tây về tự nhiên và phân bố dân cư. - Thuận lợi và khó khăn do các đặc điểm TN và dân cư mang lại đối với sự phát triển đất nước. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Kiểm tra bài tập thực hành 2.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Họat động 1: Cá nhân - Sử dụng bản đồ Khu vực Châu Á => HS xác định ranh giới Trung Quốc, kết hợp hình 10.1, nêu ý nghĩa vị trí địa lý - HS nhắc lại diện tích Nga, Hoa Kỳ, để so sánh sự rộng lớn, có thể so sánh thêm VN Họat động 2: Nhóm - Hướng dẫn HS xác định ranh giới Đông – Tây bằng kinh tuyến 105oĐông - Chia HS thành hai nhóm: + Nhóm 1: trình bày đặc điểm tự nhiên miền tây + Nhóm 2: trình bày đặc điểm tự nhiên miền đông -Đại diện nhóm trình bày lên bảng -GV nhận xét đánh giá -Yêu cầu học sinh đánh giá điều kiện tự nhiên của miền Đông và miền Tây đối với phát triển kinh tế xã hội Trung Quốc Hoạt động 3: Cá nhân - Dựa vào hình 10.3, nhận xét sự thay đổi dân số, dân số nông thôn và dân số thành thị của Trung Quốc? - Nêu chính sách DS của Trung Quốc? nó có tác động như thế nào đến KTXH Trung Quốc - Dựa vào hình 10.4, nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư Trung Quốc? - Xác định trên bản đồ các thành phố lớn của Trung Quốc? I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ - Diện tích lớn thứ 4 TG - Giáp 14 nước nhưng biên giới là núi cao và hoang mạc ở phía tây, nam và bắc - Phía Đông giáp biển, gần với Nhật Bản, Hàn Quốc, Đông Nam Á II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN III. Dân cư và xã hội 1/ Dân cư - Đông nhất TG - Nhiều dân tộc,đa số là người Hán,các dân tộc khác sống tại vùng núi và biên giới, hình thành khu tự trị - Do thực hiện chính sách DS triệt để: mỗi gia đình 1 con => tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm, đồng thời tư tưởng trọng nam khinh nữ => tiêu cực tới giới tính, nguồn lao động và các vấn đề xã hội khác - Tỉ lệ dân thành thị còn thấp: 37% -Sự phân bố dân cư không đồng đều: tập trung chủ yếu ở phía đông 2/ Xã hội - Nền văn minh lâu đời - Chú trọng đầu tư phát triển giáo dục ( 90% DS biết chữ - Truyền thống lao động cần cù, sáng tạo và nhân lực dồi dào là tiềm năng lớn của Trung Quốc 3. CỦNG CỐ BÀI:Phân tích những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên của miền đông và miền tây Trung Quốc đối với phát triển kinh tế Trung Quốc? 4. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4/SGK/90 5. PHỤ LỤC Phiếu học tập : Đặc điểm Miền Tây Miền Đông Địa hình Đất đai Núi cao, các sơn nguyên đồ sộ xen bồn địa Đồng bằng châu thổ, đất phù sa màu mỡ Khóang sản Kim loại màu, năng lượng Kim loại đen, năng lượng Khí hậu Ôn đới lục địa=> hoang mạc và bán hoang mạc Cận nhiệt gió mùa sang ôn đới gió mùa Sông ngòi thượng nguồn các con sông,sông ít ,ngắn ,dốc Mạng lưới sông ngòi dày đặc Đánh giá Điều tự nhiên khắc nghiệt,khó khăn cho sản xuất sinh hoạt.có nhiều đồng cỏ phát triển chăn nuôi,khoáng sản cho phát triển công nghiệp Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển cơ cấu kinh tế toàn diện(nông nghiệp,công nghiệp,dịch vụ) Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày 15/2/2009 TIẾT 24: TRUNG QUỐC(TIẾT 2) CÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: Biết và giải thích kết quả phát triển công nghiệp, sự phân bố một số ngành công nghiệp của TQ trong thời gian tiến hành hiện đại hóa đất nước. 2. Kĩ năng: Nhận xét, phân tích bnảg số liệu, lược đồ để có những hiểu biết trên. 3. Thái độ: Tôn trọng và có ý thức tham gia xây dựng mối quan hệ bình đẳng, hai bên cùng có lợi giữa VN và Trung Quốc. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - BĐ Địa lí tự nhiên Trung Quốc. - BĐ kinh tế chung Trung Quốc - Một số ảnh về hoạt động KT của Trung Quốc III. TRỌNG TÂM BÀI - Một số biện pháp và kết quả của hiện đại hóa CN, NN của Trung Quốc, nâng vị thế của Trung Quốc trong nền KT thế giới. - Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành CN, NN Trung Quốc. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Bài cũ:Nêu và giải thích đặc điểm dân cư Trung Quốc 2,Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Họat động 1: Nhóm Yêu cầu:Nghiên cứu SGK cùng với bảng số liệu lược đồ,hãy hoàn thiện sơ đồ bài tập nhận thức: Đường lối Thành tựu Hoạt động 2:Cá nhân Quan sát hình 10.8,hãy trình bày và giải thích sự phân bố các ngành công nghiệp và các trung tâm công nghiệp của Trung Quốc? -Gọi các HS lên bảng vừa chỉ lược đồ vừa trình bày -GV nhận xét cho điểm II. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp a)Biện pháp -Thay đổi cơ ché quản lí - TQ thực hiện chính sách mở cửa, tăng cường trao đổi hàng hóa với thị trừơng TG - Chủ động đầu tư, hiện đại hóa trang thiết bị, ứng dụng công nghệ cao - Tập trung chủ yếu vào 5 ngành: chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, SX ô tô và xây dựng b) Kết quả -Sản lượng nhiều ngành công nghiệp đứng đầu thế giới:than ,điện,xi măng.. -Cơ cấu đa dạng: vừa phát triển công nghiệp hiện đại,vừa phát triển công nghiệp truyền thống - Các trung tâm CN lớn đều tập trung ở miền Đông 3. CỦNG CỐ BÀI 1/ Các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc đều tập trung ở Miền Đông là do: a. Dân số đông, địa hình thấp, giáp biển thuận lợi giao lưu kinh tế b. Giáp với Nhật Bản, Hoa Kì là 2 trung tâm kinh tế lớn trên thế giới c. Khí hậu mát mẻ, sông ngòi nhiều nước, đất đai màu mỡ, dân đông d. Tập trung nhiều nguồn khoáng sản, dân cư ít nên thuận lợi xây dựng nhiều nhà máy 2/ Các ngành đồ gốm, dệt may, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng phát triển chủ yếu ở nông thôn là do: Địa bàn có lực lượng lao động rẻ, dồi dào cùng nguồn nguyên liệu sẵn có Thu hút nhiều lao động có trình độ cao ở đây Nhiều khu công nghiệp được xây dựng tập trung tại đây Tất cả các ý trên đều đúng 4. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Trả lời câu hỏi 1,2,3/ SGK/95 Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày 18/2/2009 TIẾT 25: TRUNG QUỐC(TIẾT 3) NÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: Biết và giải thích kết quả phát triển nông nghiệp sự phân bố một số ngành nông nghiệp của TQ trong thời gian tiến hành hiện đại hóa đất nước. 2. Kĩ năng: Nhận xét, phân tích bnảg số liệu, lược đồ để có những hiểu biết trên. 3. Thái độ: Tôn trọng và có ý thức tham gia xây dựng mối quan hệ bình đẳng, hai bên cùng có lợi giữa VN và Trung Quốc. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - BĐ Địa lí tự nhiên Trung Quốc. - BĐ kinh tế chung Trung Quốc - Một số ảnh về hoạt động KT của Trung Quốc III. TRỌNG TÂM BÀI - Một số biện pháp và kết quả của hiện đại hóa NN của Trung Quốc, nâng vị thế của Trung Quốc trong nền KT thế giới. - Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành NN Trung Quốc. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Bài cũ:Nêu các chiến lược phát triển và thành tựu đạt được của ngành công nghiệp Trung Quốc 2,Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Họat động 2: Nhóm Yêu cầu:Nghiên cứu SGK cùng với bảng số liệu lược đồ,hãy hoàn thiện sơ đồ bài tập nhận thức sau Đường lối Thành tựu Hoạt động2:Cá nhân Quan sát hình 10.9, hãy trình bày và giải thích sự phân bố các cây trồng và vật nuôi của Trung Quốc? -Gọi các HS lên bảng vừa chỉ lược đồ vừa trình bày -GV nhận xét cho điểm II. Các ngành kinh tế 2. Nông nghiệp a)Biện pháp - Giao quyền sử dụng đất cho nhân dân -Xây dựng cơ sổ hạ tầng nông thôn -Đưa kĩ thuật và giống mới vào sản xuất b) Kết quả - Đã SX được nhiều loại nông sản với năng suất cao, đứng đầu TG - Ngành trồng trọt chiếm ưu thế, trong đó quan trọng là cây lương thực nhưng BQLT/ người thấp -Phân bố: Phát triển mạnh ở miền đông +Hoa Bắc, Đông Bắc: lúa mì, ngô, củ cải đường +Hoa Trung, Hoa Nam: lúa gạo, mía, chè, bông 3. CỦNG CỐ BÀI 1. Bình quân lương thực theo đầu người vẫn thấp là do: Diện tích đất canh tác quá ít Trình độ canh tác còn lạc hậu Người dân còn ít quan tâm đến SX NN DS quá đông 2.Vì sao sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc tập trung chủ yếu ở miền Đông? 4. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Trả lời câu hỏi 1,2,3/ SGK/95 Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày 25.2.2009 TIẾT 26: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI CỦA NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: Chứng minh sự thay đổi của nền KT Trung Quốc qua tăng trưởng của GDP, sản phẩm nông nghiệp và ngoại thương. 2. Kĩ năng: - Phân tích, so sánh tư liệu, số liệu, lược đồ để có kiến thức trên. - Vẽ BĐ cơ cấu xuất nhập khẩu II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - BĐ vẽ theo số liệu SGK - Tư liệu về thành tựu KT TQ III. TRỌNG TÂM BÀI Nền KT TQ đã có những thay đổi quan trọng trong 20 năm qua (1985 - 2005) thể hiện ở tốc độ tăng trưởng GDP và tăng trưởng của ngành nông nghiệp và ngoại thương. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Bài cũ: Trình bày những chiến lược và thành tựư trong phát triển công nghiệp Trung Quốc 2.Bài mới Hoạt động 1:Cá nhân: Bài tập 1 -Học sinh trình bày cách tính tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới -Gọi một HS lên bảng trình bày kết quả,các học sinh khác nhận xét bổ sung -HS nhận xét tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới GV tổng kết: GDP của Trung Quốc tăng nhanh,sau 19 năm tâng gấp 7 lần.Trung Quốc ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới Hoạt động 2:Cá nhân: Bài tập 2 Nhận xét về sản lượng một số nông sản Trung Quốc GV nhận xét,bổ sung: Giai đoạn 1985-2004,nhìn chung các nông sản đều có xu hướng tăng Tuy nhiên trong giai đoạn 1995-2000, một số nông sản giảm về sản lượng(Lương thực ,bông,mía).Nhiều nông sản sản lượng đứng đầu thế giới: lương thực,bông,lạc,thịt lợn,thịt cừư) Hoạt động 3:Cả lớp: bài tập 3 -HS đọc kĩ đề,trình bày cách vẽ biểu đồ cơ cấu xuất nhập khẩu -Gọi hai học sinh lên bảng vẽ biểu đồ,các HS khác vẽ vào vở -Nhận xét: Cơ cấu giá trị X-NK có sự thay đổi; Tăng nhanh tỉ trọng của giá trị xuất khẩu,giamt tỉ trọng của giá trị nhập khẩu.Năm1985, Từ một nước nhập siêu nhưng những năm sau Trung Quốc đã trở thành nước xuất siêu.Cán cân X-NK thể hiện sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc 3.ĐÁNH GIÁ: Biểu dương những em làm bài tốt và cho điểm,rút kinh nghiệm 4. DẶN DÒ:Hoàn thành bài thực hành *Rút kinh nghiệm: Ngày soạn :10.3.2009 TIẾT 27:BÀI 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TIẾT 1: TỰ NHIÊN - DÂN CƯ-XÃ HỘI I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của KV Đông Nam Á - Phân tích được đặc điểm tự nhiên KV Đông Nam Á - Phân tích được đặc điểm dân cư, XH KV Đông Nam Á - Đánh giá được ảnh hưởng của vị trí địa lí, các ĐKTN, TNTN, các ĐK dân cư XH tới sự phát triển KT KV Đông Nam Á 2. Kĩ năng: - Đọc, phân tích được BĐ ĐNÁ - Biết lập các sơ đồ logic kiến thức. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - BĐ địa lí tự nhiên châu Á - Phóng to các biểu đồ, lược đồ trong SGK - Phiếu học tập III. TRỌNG TÂM BÀI Đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lí, các điều kiện tự nhiên, TNTN, các điều kiện dân cư XH tới sự phát triển KT KV Đông Nam Á IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.GV đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm : quan sát các câu hỏi sau và trả lời câu hỏi: Câu 1: Cho học sinh quan sát hình ảnh lá cờ Asean và nêu câu hỏi:Đây là lá cờ của tổ chức kinh tế khu vực nào trên thế giới? Câu 2: Cho học sinh quan sát hình ảnh cánh đồng lúa nước đang mùa bội thu và đặt câu hỏi:KHu vực nào trên thế giới được coi là quê hương của nền văn minh lúa nước,gồm có 11 quốc gia? Đáp án của hai câu hỏi là Đông Nam Á.GV dẫn vào bài học 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Họat động 1: Cá nhân -Dựa vào lược đồ các nước trên thế giới, hãy xác định vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á? -ý nghĩa của vị trí địa lí đối với phát triển kinh tế xã hội Đông Nam Á? -HS trả lời, Gv tổng kết bổ sung Hoạt động 2 Nhóm - Dựa vào lược đồ “các nước trên TG”/4,5/SGK, đọc tên các quốc gia ĐNÁ lục địa và Đông Nam Á biển đảo? - Họat động theo nhóm Chia lớp thành 5 nhóm nhỏ + Nhóm 1 địa hình + Nhóm 2: Khí hậu + Nhóm 3: Sông ngòi + Nhóm 4: Đất đai Yếu tố Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo Địa hình Đát đai Sông ngòi Khí hậu TNKS - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét cho điểm Hoạt động 3:Cá nhân Qua đặc điểm tự nhiên kết hợp với một số hình ảnh hoạt động kinh tế xã hội Đông Nam Á,đánh giá ý nghĩa của dặc điểm tự nhiên đối với phát triển kinh tế xã hội Đông Nam á? -Gọi HS lên bảng trình bày -GV nhận xét cho điểm Họat động 2: Dân cư và xã hội Háy nghiên cứu SGK mục II,hoàn thành tiếp sơ đồ sau Dân cư Văn hoá-tôn giá

File đính kèm:

  • doctu chon bam sat.doc