Giáo án Tự chọn Đại số Lớp 6 - Tiết 19-110 - Trần Thị Hồng Phương

A.MỤC TIÊU

- Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên , chú ý đặc biệt quy tắc dấu(-)x(-)=(+)

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên,bình phương của một số nguyên , sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.

- Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên ( thông qua bàI toán chuyển động)

B.PHƯƠNG TIỆN

Bảng phụ, Máy tính Casio, tài liệu tham khảo TNC-CĐ.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1. Tổ chức:

 6A: 6B:

2. Kiểm tra

HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0

Chữa bài tập 120 trang 69 SBT

Hs2: So sánh qu tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên

Chữa bài tập 83 trang 92 SGK

Giá trị của biểu thức (x-2).(x+4) khi x=-1 là số nào trong 4 đáp số A,B,C,D dưới đây: A=9; B=-9;C=5;D=-5

 

doc65 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 02/07/2022 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Đại số Lớp 6 - Tiết 19-110 - Trần Thị Hồng Phương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chủ đề III: Số nguyên Ngày soạn:............................ Ngày giảng:.. Tiết 19. Quy tắc chuyển vế A.Mục Tiêu - Củng cố cho HS quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, tính chất đẳng thức và giới thiệu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức. rèn luyện kĩ năng thực hiện quy tắc dấu ngoặc ,quy tắc chuyển vế để tính nhanh tính hợp lí. - Vận dụng kiến thức toán học vòa một số bài toán thực tế. B. phương tiện Bảng phụ, bảng từ và các tấm viết số để tiến hành trò chơi trong bài 72 SGK C. các hoạt động trên lớp Tổ chức: 6A: 6B: Kiểm tra Hs1: Phát biểu quy tắc chuyển vế Chữa bài tập sau:Tìm số nguyên x biết:3+(-2)+x=5 Hs2: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc .Chữa bài tập sau Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) (18+29)+(158-18-29) b) (13-135+49)-(13+49) Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: luyện tập Dạng1: Tính tổng sau một cách hợp lí. Bài 1: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài a) 3784+23-3785-15 gợi ý HS cách nhóm Thực hiện phép tính Nhắc lại quy tắc cho các số hạngvào trong ngoặc . b)21+22+23+24-11-12-13-14. Bài 71: Tính nhanh. a) -2001+(1999+2001) b) (43-863)-(137-57) gọi 2 HS lên bảng Dạng 2: Tìm x Bài 2: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài Tìm số nguyên x biết: 4-(27-3)=x-(13-4) gv: có những cách làm nào ? ( thu gọn trong ngoặc trước hoặc bỏ ngoặc rồi thực hiện chuyển vế) Bài 3: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài Tìm số nguyên x biết: 9-25=(7-x)-(25+7) nhắc lại tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế. Dạng 3: Quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức: Gv đưa đề bài 4 trên bảng phụ Bài 4 Gv hướng dẫn HS phân tích. Gọi số điểm của A,B,c lần lượt là: a,b,c ( điểm) a) a+b+c=0 =>8+b+(-3)=0=>b=3-8=>b=-5 b) Gợi ý mà a+b+c = 0 Tính c? Trò chơi: Bài tập 72 trang 88 SGK Gv nêu đề bài bằng bảng từ, có gắn các số như hình 51 SGK ( 2 bảng để dùng cho 2 đội) Có thể gợi ý: - Tìm tổng mỗi nhóm tổng 3 nhóm = 12 tổng các số trong mỗi nhóm lúc sau = 4 cách chuyển Bài 1: a) = (3784-3785)+(23-15) = -1 +8 = 7 b) = ( 21-11) + (22-12) + (23-13) + (24-14) = 10 + 10 + 10 +10 = 40 a) = -2001 + 1999 +2001 = (-2001+2001) +1999 = 1999 b) = 43 -863 -137+57 = ( 43+57)-(863+137) = 100 – 100 = - 900. Bài 2: Cách1: 4-24 = x-9 4-24+9 = x=> x = -11 Cách 2: 4 -27 + 3 = x -13 + 4 -27 +_3 +13 =x=> x = -11 hs làm theo 2 cách tương tự như trên Bài 3 Hs thực hiện các yêu cầu của GV Hs đọc đề bài 4 Hs: Hiệu số bàn thắng thua của đội đó năm ngoái là: 27 -48 = -21 hiệu số bàn thắng thua của đội đó năm nay là: 39 - 24 = 15 hs: tóm tắt đề bài: Tổng số điểm của A + B + C = 0 a) Tính điểm của B nếu A được 8 điểm và C được -3 điểm. b) Tính điểm của C nếu điểm hs lập đẳng thức biểu thị tổng số điểm của 3 người = 0 rồi giải bài tập. c= -12 Hs hoạt động nhóm 4. Củng cố - Phát biểu lại quy tắc bỏ ngoặc, cho vào trong ngoặc, quy tắc chuyển vế trong đẳng thức, bất đẳng thức. So sánh. 5: Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các quy tắcbài tập 67, 69 trang 87 SGK bài 96,97,103 (66) SBT. Ngày soạn:............................ Ngày giảng:.. Tiết 20 : Nhân hai số nguyên A.Mục Tiêu - Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên , chú ý đặc biệt quy tắc dấu(-)x(-)=(+) - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên,bình phương của một số nguyên , sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân. - Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên ( thông qua bàI toán chuyển động) B.phương tiện Bảng phụ, Máy tính Casio, tài liệu tham khảo TNC-CĐ. C. các hoạt động trên lớp Tổ chức: 6A: 6B: Kiểm tra HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0 Chữa bài tập 120 trang 69 SBT Hs2: So sánh qu tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên Chữa bài tập 83 trang 92 SGK Giá trị của biểu thức (x-2).(x+4) khi x=-1 là số nào trong 4 đáp số A,B,C,D dưới đây: A=9; B=-9;C=5;D=-5 Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: ôN TậP Lý THUYếT HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0 Chữa bài tập 1: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài Hs2: So sánh qu tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên Chữa bài tập 2Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài Giá trị của biểu thức (x-2).(x+4) khi x=-1 là số nào trong 4 đáp số A,B,C,D dưới đây: A=9; B=-9;C=5;D=-5 Hs1:P hát biểu quy tắc Chữa bài tập Hs2: so sánh Phép cộng: (+)+(+) (+) (-)+(-)(-) (-)+(+)à(-) hoặc (+) Phép nhân : (+).(+)(+) (-).(-)(+) (-).(+)(-) Chữa bài tập Hoạt động 2. luyện tập Dạng 1: áp dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết Bài 3:Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài điền các dấu “+”, (-) thích hợp vào ô trống. - Gợi ý cột 3 “dấu của ab” trước. - Căn cứ vào cột 2 và 3 ,điền dấu cột 4” dấu của ab2” Cho Hs hoạt động nhóm. Bài 2 (bài 86 trang 93 SGK) Điền số vào ô trống cho đúng. (1) (2) (3) (4) (5) (6) a -15 13 9 b 6 -7 -8 ab -39 28 -36 8 Bài 4:Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài Biết rằng 32=9.có số nguyên nào khác mà bình phương của nó cũng bằng 9. Gv yêu cầu một nhóm trình bày, kiểm tra một vài nhóm khác -Mở rộng: Biểu diễn các số 25 , 36 , 49 , 0 dưới dạng tích hai số nguyên bằng nhau. Nhận xét gì về bình phương của mọi số? -Dạng 2: So sánh các số Bài 4 ( bài 82 trang 92 SGK) So sánh: a) (-7).(-5) với 0 b)(-17).5 với (-5).(-2) c)(+19+.(+6) với (-17).(-10). Bài 5: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài Cho x Z. So sánh (-5).x với 0. X có thể nhận những giá trị nào? -Dạng 3 : Bài toán thực tế Gv đưa đề bài 133 trang 71 SBT Đề bài..Hãy xác định vị trí của người đó so với 0. Gv gọi hs đọc đề bài Hỏi : Quãng đường và vận tốc quy ước thế nào? - Thời điểm qui ước như thế nào? +8 +4 0 -4 -8 km A C 0 D B a) v=4;t=2 b) v=4;t=-2 c)v=-4 d) v=-4;t=-2 Giải thích ý nghĩa các đại lượng ứng với từng trường hợp -Vậy xét ý nghĩa của bài toán chuyển động , quy tắc phép nhân số nguyên phù hợp với ý nghĩa thực tế Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi Bài 6: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài Gv yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK Nêu cách đặt số âm trên máy Gv yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để tính: a) (-1356).7 b)39.(-152) c)(-1909).(-75) (1) (2) (3) (4) Dấu của a Dấu của b Dấu của ab Dấu của ab2 + + - - + - + - + - - + + + - - -Hs hoạt động theo nhóm làm bài 4 Bài 4: 32=(-3)2=9 một nhóm trình bày lời giải hs làm NX: bình phương của mọi số nguyên đều không âm. Hs làm bài tập 5 a) (-7).(-5) > 0 b)(-17).5 < (-5).(-2) c)(+19+.(+6) < (-17).(-10). HS: x có thể nhận các giá trị: Nguyên dương, nguyên âm,0 xnguyên dươngL-5).x<0 x nguyên âm: (-5).x>0 x=0: (-5).x = 0 hs đọc đề bài chiều trái phải: + chiều phải trái: - Thời điểm hiện tại: 0 Thời điểm trước: - Thời điếm sau: + Hs giải thích a) v=4;t=2 nghĩa là người đó đI từ trái phảI và thời gian là sau 2 giờ nữa Vị trí người đó: A (+4).(+2)=(+8) b)4.(-2)=-8 vị trí của người đó: B c) (-4).2=-8 vị trí của người đó: B d) (-4).(-2) =8 Vị trí người đó: A HS: tự đọc SGK và làm phép tính trên máy tính bỏ túi a)-9492 b)-5928 c)143175 4 : Củng cố Gv: khi nào tích hai số nguyên là số dương?là số 0? Gv đưa bài tập : Đúng hay sai để hs tranh luận a)(-3).(-5) = (-15) b)62=(-6)2 c)(+15).(-4)=(-15).(+4) d)(-12).(+7)=-(12.7) e)Bình phương của mọi số đều là số dương Hs: Tích 2 số nguyên là số dương nếu 2 số cùng dấu, là số âm nếu 2 số khác dấu, là số 0 nếu có thừa số bằng 0. Hs hoạt động trao đổi bàI tập Đs a) sai (-5).(-3)=15 b)đúng c)đúng d)đúng e)sai, bình phương mọi số đều không âm 5: Hướng dẫn về nhà -Ôn lại các quy tắc phép nhân số nguyên-Ôn lại tính chất phép nhân trong N - Bài tập 126 131 trang 70 SBT.Các bài tập trong TNC-CĐ. Ngày soạn:. Ngày giảng:.. Tiết 21: Tính chất của phép nhân A.Mục Tiêu: Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số, phép nâng lên lũy thừa. Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số. B..phương tiện Bảng phụ C. các hoạt động trên lớp Tổ chức: 6A: 6B: Kiểm tra Hs1: Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên.Viết công thức tổng quát. Chữa bài tập sau Tính: (37-17).(-5)+23.(-13-17) Hs2: Thế nào là lũy thừa bậc n của số nguyên a? Chữa bài tập sau: Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa: a) (-5) (-5) (-5) (-5) (-5) b) (-2) (-2) (-2)(-3) (-3) (-3) Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Luyện tập Dạng1:Tính giá trị của biểu thức Bài 1: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài Tính (-57)(67-34)-67(34-57) Ta có thể giải bài toán này như thế nào? Gọi 1 hs lên bảng làm GV: có thể giải cách nào nhanh hơn? gọi 2 HS lên bảng.Làm như vậy là dựa trên cơ sở nào? Bài 2:Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài a) 237(-26)+26.137 b) 63(-25)+25(-23) Bài 3:Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài Tính giá trị của biểu thức a) (-125)(-13)(-a) với a=8 Gv: Làm thế nào để tính được giá trị biểu thức? Xác định dấu của biểu thức? Xác định giá trị tuyệt đối? b) (-1)(-2)(-3)(-4)(-5).b với b=20 Bài 4:Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài . So sánh: a) (-16).1253.(-8).(-4)(-3) với 0 Tích này so với 0 như thế nào? b) 13.(-24).(-15).(-8).4 với 0 Vậy dấu của tích phụ thuộc vào cái gì? Dạng 2: Lũy thừa Bài 5: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa của một số nguyên: a) (-8)(-3)3(+125) gv: viết (-8), +125 dưới dạng lũy thừa. b) 27.(-2)3.(-7).49 viết 27 và 49 dưới dạng lũy thừa? Dạng3: Điền số vào ô trống, dãy số. GV phát đề cho các nhóm Đề bài: Bài 6:Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài Áp dụng tính chất: a(b-c) = ab – ac Điền số thích hợp vào ô trống: a) G (-13)+8(-13)=(-7+8)(-13)= G b) (-5)(-4- G)=(-5)(-4)-(-5)(-14)= G Bài 147 SBT . Tìm hai số tiếp theo của dãy số sau: a) -2;4;-8;16; b)5;-25;125;-625; Bài 1 Hs: có thể thực hiện trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau =-1881+1541 =-340 Cách 2: =-57.67-57(-34)-67.34-67.(-57) =-57(67-67)-34(-57+67) =-57.0-34.10 =-340 Bài 2: Hs cả lớp làm bài tập, gọi 2 hs lên bảng a) = 26.137 – 26.237 = 26(137-237) = 26(-100) = -2600 b) = 25(-23)-25.63 = 25(-23-63) = 25.(-86) = -2150 Bài 3: Hs:Phải thay giá trị a vào biểu thức =(-125).(-13).(-8)=-(125.8.13)=13000 Thay giá trị của b vào biểu thức: =(-1)(-2)(-3)(-4)(-5).20 =-(2.3.4.5.20)=-12.10.20)=-2400 Bài 4: Hs: Thay số vào rồi tính. Hs: tích này lớn hơn 0 vì trong tích có 4 thừa số âm tích dương. Hs: tích này nhỏ hơn 0 vì trong tích có 3 thừa số âm tích âm. HS : Dấu của tích phụ thuộc vào số thừa số âm trong tích. Nếu thừa số âm là chẵn tích sẽ dương Nếu thừa số âm là lẻ tích sẽ âm =30.30.30 =303 =33.(-2)3.(-7).(-7)2 =42.42.42 =423 Hs :Hoạt động nhóm Sau 5 phút yêu cầu 1 nhóm lên trình bày bài 99 một nhóm khác trình bày bài 147 HS: trong lớp nhận xét bổ sung. Bài 147 a) -2;4;-8;16;-32;64 b)5;-25;125;-625;3125;-15625 4. .Hướng dẫn về nhà Ôn lại các tính chất của phép nhân trong Z. Bài tập về nhà: 143,144,145,146,148 trang 72,73 SBT Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng Ngày soạn:............................ Ngày giảng:.. Tiết 22: ÔN tập chủ đề 3 A. mục tiêu Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên. HS vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh sô nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối , số dối cả số nguyên. B.phương tiện Bảng phụ C.Tiến trình dạy học 1.Tổ chức : 6A: 6B: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. ôn tập kháI niệm về tập Z, thứ tự trong Z 1) Viết tập hợp Z các số nguyên . Tập Z gồm những số nào? 2)a)Viết số đối của số nguyên a b)Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? số nguyên âm? số 0 hay không? cho ví dụ. 3) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Nêu quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của 1 só nguyên. Cho ví dụ Vậy giá trị tuyệt đối của một số nguyên có thể là số nguyên dương? số nguyên âm? số 0 hay không? Gv yêu cầu HS chữa bàI 107 ( Tr 98 SGK) Z = Tập Z gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương. +Số đối của số nguyên a là (-a) + Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm, là số 0. Số đối của (-5) là (+5) Số đối của (+3) là (-3) Số đối của 0 là 0 Vậy số 0 bằng số đối của nó. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. Các quy tắc lấy giá trị tuyệt đối: + Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương và số 0 là chính nó. + Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó Giá tri tuyệt đối của số nguyên a không thể là số nguyên âm -a b a -b 0 Hướng dẫn hs quan sát trục số rồi trả lời câu c Gv cho hs chữa miệng bài 1: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài Nêu cách so sánh hai số nguyên âm, 2 số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, với số nguyên dương. c) a< 0; -a = 1hs đọc đề 1 hs trả lời hs nêu Hoạt động 2. ôn tập các phép toán trong Z Gv: Trong tập Z có những phép toán nào luôn thực hiện được? Hãy phát biểu các quy tắc : Cộng hai số nguyên cùng dấu Cộng hai số nguyên khác dấu Cho ví dụ Chữa bài 2:Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài Gv nhấn mạnh quy tắc dấu (-)+(-)=(-) (-).(-)=+ Chữa bài 3: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài 4+ 5 Bài 4: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài Tính a)(-4).(-5).(-6) b)(-3+6).(-4) c)(-3-5).(-3+5) d)(-5-13)(-6) Bài 5:Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài Tính a) (-7)3.24 b) 54.(-4)2 Gv đưa ra bài giải sau: a) (-7)3.24=(-21).8=-168 b)54.(-4)2=20.(-8)=-160 Hỏi đúng hay sai? Giải thích? Gv: Phép cộng trong Z có những tính chất gì? phép nhân trong Z có những tính chất gì? Viết dưới dạng công thức. Yêu cầu HS làm bài 6:Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài Tính nhanh a) 15.12 – 3.5.10 b) 45-9(13+5) c) 29.(19-13)-19(29-13) Các phép toán: cộng , trừ , nhân , lũy thừa với số mũ tự nhiên luôn thực hiện được Hs phát biểu các quy tắc và tự lấy ví dụ minh họa Bài 110 a b c d Đ Đ S Đ 2hs lên chữa bài 3 a)(-36) c)-279 b) 390 d)1130 hs hoạt động nhóm Bài 4 a) (-120) b) -12 c) -16 d) -18 Bài 5: a)-5488 b)10000 Bài giải sai vì lũy thừa là tích các thừa số bằng nhau, ở đây đã nhầm cách tính lũy thừa: lấy cơ số nhân với số mũ Hs trả lời câu hỏi sau đó 2 em lên bảng viết các tính chất dưới dạng công thức. Bài 6 a) 30 b)-117 c)-130 Hoạt động 3.Hướng dẫn về nhà Ôn tập quy tắc cộng trừ nhân các số nguyên, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, so sánh số nguyên và tính chất của phép cộng , phép nhân trong Z.Ôn tiếp quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, bội ước của một số nguyên. Ngày soạn:............................ Ngày giảng:.. Tiết 23. ôn tập chủ đề 3 (Tiết 2) A.mục tiêu Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội ước của một số nguyên. Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tinh, tính nhanh giá trị biểu thức , tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên. Rèn tính cẩn thận, chính xác tổng hợp cho học sinh. B.phương tiện Bảng phụ quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, kháI niệm a chia hết cho b và các tính chất về tính chất chia hết trong Z; bài tập C.Tiến trình dạy học 1.Tổ chức : 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ Hs1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập sau: Tính các tổng sau: a) [(-8) + (-7)] + (-10) c) - (-229) + (-219) – 401 + 12 Hs2: Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu, nhân với số 0. Chữa bài tập sau:Tính một cách hợp lí a) 18.17 – 3.6.7 c)33.(17-5) – 17(33-5) 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. Luyện tập Dạng 1: thực hiện phép tính Bài 1. Tính a) 215 + (-38) – (-58) -15 b) 231 + 26 –(209+26) c) 5.(-3)2 – 14(-8) + (-40) Bà2: Liệt kê và tính tất cả các số nguyên x thỏa mãn a) -8 < x < 8 b) -6 < x< 4 Dạng 2: Tìm x Bài 3: Tìm số nguyên x, biết: a) 2x -35 =15 Giải chung toàn lớp phần a - Thực hiện chuyển vế -35 - Tìm thừa số chưa biết trong phép nhân b) 3x +17 = 2 c) Thêm 4x -(-7) = 27 Bài 4: Tìm a Z biết: a) =5 b) = 0 c) = -3 d) = e) -11 = -22 Bài 5: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài Đố vui Gv yêu cầu HS đọc đề bài và hướng dẫn HS cách lập đẳng thức: a- 10 = 2a -5 Cho HS thử lại : a = -5 2a = -10 a- 10 = -5 -10 = -15 2a -5 = -10 -5 = -15 Vậy hai số đó là: (-10) và (-5) Bài 6 Hãy điền các số : 1; -1; 2; -2 ; 3; -3; vào các ô trống ở hình vuông bên sao cho tổng 3 số trên mỗi dòng, mỗi cột hoặc mỗi đường chéo đều bằng nhau. Gv gợi ý: tìm tổng của 9 số Tìm tổng của 3 số mỗi dòng rồi điền số Dạng 3: Bội và ước của số nguyên Bài 7: a) Tìm tất cả các ước của (-12) b) Tìm 5 bội của 4 Khi nào a là bội của b, b là ước của a, Bài 7 Cho hai tập hợp A = { 3; -5; 7} B = { -2; 4; -6; 8} a) có bao nhiêu tích ab (với a A; b B) b) có bao nhiêu tích > 0; <0 c) có bao nhiêu tích là bội của 6 d) Có bao nhiêu tích là ước của 20 GV: Nêu lại các tính chất chia hết trong Z. Vậy các B( 6 )có là bội của (-3); của (-2) không? Bài 1: Hs thực hiện Nhận xét bài làm của bạn a) =220 b) = 22 c) = 117 Bài 2: a) Tổng = 0 b) Tổng = (-9) Bài 3 a)2x = 15 + 35 2x = 50 ú x = 50 : 2ú x = 25 b) x = -5 c) x = 1 d) x = 5 Bài 4: a) a = 5 b) a = 0 c) Không có số a nào thỏa mãn. Vì là số không âm. d) a = 5 e) a = 2 Bài 5: a – 10 = 2a -a -10 + 5 = 2a –a -5 = a Bài 6 2 3 -2 -3 1 5 4 -1 0 Bài 7 a) Tất cả các ước của (-12) là: 1; 2; 3; 4; 6; 12 b) 5 bội của 4 có thể là: 0; 4 ; 8 b a -2 4 -6 8 3 -6 12 -18 24 -5 10 -20 30 -40 7 -14 28 -42 56 Bài 7 a) Có 12 tích ab b) Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ hơn 0. c) Bội của 6 là: -6; 12; -18; 24; 30; -42 d)Ước của 20 là: 10; -20 Hs nêu lại 3 tính chất chia hết trong Z Các bội của 6 cũng là bội của (-3(, (-2) vì 6 là bội của (-3) , (-2) 4. Củng cố Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức ( không ngoặc, có ngoặc) Xét xem các bài giải sau đúng hay sai? 1) a = -(-a) 2) = - 3) = 5 x = 5 4) = -5 x = -5 5) 27 –(17 -5) = 27 -17 -5 6) -12 – 2(4-2) = -14.2 = -28 7) Với a Z thì -a < 0 Hs: 1) Đúng 2) Sai vì = 3) Sai vì = 5 x = 5 4) Sai vì không có số nào có GTTĐ < 0 5) Sai quy tắc bỏ ngoặc. 6) Sai thứ tự thực hiện phép tính 7) Sai vì (-a ) có thể lớn hơn 0, =0, nhỏ hơn 0 5.Hướng dẫn về nhà - Ôn tập theo các câu hỏi và các dạng bài tập trong tiết học . Chủ đề IV: Phân số Ngày soạn:............................ Ngày giảng:.. Tiết 24: Tính chất cơ bản của phân số A.mục tiêu - Củng cố định nghĩa ps bằng nhau, tính chất cơ bản của ps, p.số tối giản. - Rèn luyện kĩ năng rút gọn, so sánh p.số, lập p.số bằng p.số cho trước. - áp dụng rút gọn p.số vào một số bài toán có nội dung thực tế. B. phương tiện - Bảng phụ, phiếu học tập. - HS chuẩn bị kiến thức. C.Tiến trình dạy học 1.Tổ chức : 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ +) Hs1: Nêu quy tắc rút gọn phân số? - Việc rút gọn ps dựa trên cơ sở nào? - Chữa bài tập sau Rút gọn thành phân số tối giản +) Hs2: Thế nào là phân số tối giản? - Chữa bài tập sau Đổi ra mét vuông( dưới dạng ps tối giản) 25 dm2; 36dm2 ; 450 cm2; 575 cm2 Yêu cầu hs nói rõ cách rút gọn các phân số +) Hs1: Nêu quy tắc - Việc rút gọn ps dựa trên t/c cơ bản của p.số. - Chữa bài tập Kết quả: Hs2: nêu định nghĩa phân số tối giản Chữa bài tập - HS thực hiện => Nhận xét bài làm của bạn. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1 - Tìm các cặp ps bằng nhau của các ps sau: Cách làm? Ngoài cách trên còn có cách nào khác? - Hs hđ nhóm làm bài 2 Trong các ps sau tìm các ps không bằng các phân số còn lại. Bài 3: Rút gọn: - Gv hướng dẫn hs cùng làm phần a) và d) còn lại gọi 2 hs lên bảng - Gv: trong các t.hợp ps có dạng b.thức,phải biến đổi tử ,mẫu thành tích thì mới rút gọn. Bài 4 -Điền số thích hợp vào chỗ trống. - Gv yêu cầu hs giải thích cách làm. - đn hai p.số bằng nhau -hoặc áp dụng tính chất cơ bản của phân số. Bài 5 Gv yêu cầu hs tóm tắt đề Tổng số: 1400 cuốn Toán: 600 cuốn, văn: 360 cuốn Ngoại ngữ: 108 cuốn, tin học: 35 cuốn Còn lại là truyện tranh Mỗi loại chiếm bao nhiêu phần t/số sách? - Gv hd làm mẫu 1loại (hs nêu cách làm) Tương tự làm tiếp. - Tại sao ps không rút gọn được nữa? ( Hãy phân tích tử và mẫu thành nhân tử ). Bài 27 ( 16 SGK) Đố: Một hs đã rút gọn như sau: Đúng hay sai? Hãy rút gọn lại Bài 1 - Hs: Ta cần rút gọn các phân số đến tối giản rồi so sánh. - Hs lên bảng rút gọn - Ta còn có thể dựa vào đn 2ps = n. Bài 2 Hs hđ nhóm, tự trao đổi tìm cách giải Ta có: Do đó phân số cần tìm là: Bài 3: +) Hs trình bày bài. => Hs nhận xét. Bài 4 +) Hs làm bài 4 Hs làm việc cá nhân và cho biết kết quả. - Ví dụ Cách 1: Cách 2: Bài 5 Hs: Số truyện tranh là: 1400 – (600+360+108+35)= 297 (cuốn) - Số sách Toán chiếm: Còn lại: - Hs vì: 297 = 33.11; 1400= 23.52.7 Vậy tử và mẫu ng.tố cùng nhau nên phân số tối giản +) Bài 27 SGK Sai vì đã rút gọn ở dạng tổng, phải thu gọn tử và mẫu, rồi chia cả tử và mẫu cho ước chung khác 1, - 1. 4. Củng cố. - Gv cho Hs nêu lại các dạng toán đã làm ở mỗi bài. - Chú ý bài 27 có thể giải thích qua phép chia (a + b): c => a : c + b : c. 5. Hướng dẫn về nhà. - Ôn lại t/c cơ bản của ps, cách rút gọn, lưu ý không được rút gọn ở dạng tổng. - Làm bài tập 23,25,26 trang 16 SGK và 29, 31 , 32, 34 trang 7 SBT. Ngày soạn:............................ Ngày giảng:.. Tiết 25: phép cộng phân số A. mục tiêu Hs biết vận dụng qui tắc cộng hai p.số cùng mẫu và không cùng mẫu. Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng ( có thể rút gọn phân số trước khi cộng, rút gọn kết quả) B. phương tiện - Giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ. - Hs chuẩn bị kiến thức. C.Tiến trình dạy học 1.Tổ chức : 6A: 6B: 2. Kiểm tra: - Hs1: Nêu quy tắc cộng 2 p.số có cùng mẫu. Viết công thức tổng quát. Chữa bài tập sau - Hs2: Nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu số. Chữa bài tập sau 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: Cộng các p.số sau: - Gv cho hs nx và chữa lại. Bài 2 Cộng các p.số sau - Gv cho 3hs lên bảng thực hành. - Hs dưới lớp cùng làmvà nhận xét. - Gv chữa lại cho hs. Bài 3 Cộng các p.số. Yêu cầu HS đọc đề bài và nx trước khi thực hiện phép cộng ta nên làm ntn? Vì sao? - Gv cho 3 hs thực hành nx và chữa. Bài 4 Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài: Toán đố Gọi 2 hs đọc và tóm tắt đề bài. - Làm riêng thì 1h mỗi người làm được mấy phần công việc? - Làm chung 1h hai người cùng làm được bao nhiêu phần công việc. Gọi 1 hs lên bảng Bài 5 Gv cho hs hoạt động nhóm. Gợi ý: Phải tìm các p.số sao cho có tử -3 => phân số . +) Bài 1: Hs thực hành: +) Bài 2: 3 hs lên bảng thực hành +) Bài 3: 3hs thực hành +)Bài 4 - Làm riêng 1h người 1 làm : công việc Người 2 làm: công việc. - Cả hai người cùng làm trong 1h: công việc. +) Bài 5 Hs hđ nhóm tìm lời giải. => các ps: Tổng là: 4. Củng cố: - Hs nhắc lại quy tắc cộng hai p.số cùng mẫu và không cùng mẫu. - Tổ chức cho hs chơi “Trò chơi tính nhanh” bài 26 (b) SBT Đề bài ghi sẵn ở hai bảng phụ. Hai đội chơi gồm đội nam và đội nữ. Mỗi đội cử 5 bạn. Mỗi bạn được quyền điền kết quả vào 1 ô rồi chuyển bút cho bạn tiếp theo, thời gian chơi trong vòng 3 phút. Hoàn chỉnh bảng sau: -1 5. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc quy tắc. Bài tập 61 ; 65 SBT. Ôn lại các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. Ngày soạn:............................ Ngày giảng:.. Tiết 26: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số A. mục tiêu - Hs có kĩ năng thực hiện phép cộng phân số. - Có k/n vận dụng các t/c cb của phép cộng ps để tính được hợp lí. Nhất là khi cộng nhiều p.số. - Có ý thức quan sát đđ các ps để vận dụng các t/c cb của phép cộng ps. B. phương tiện - Gv: Bảng phụ, thước thẳng - Hs: Chuẩn bị kiến thức C.Tiến trình dạy học 1.Tổ chức : 6A: 6B: 2. Kiểm tra: Hs1: Phát biểu các tính chất của phép cộng phân số và viết dạng tổng quát. Chữa bài tập sau: Hs2: Chữa bài tập sau Điền số thích hợp vào ô trống a b a+b Hs1: Phát biểu các tính chất của phép cộng phân số và viết dạng tổng quát. Chữa bài tập chép Hs2: Chữa bài tập Điền số thích hợp vào ô trống a b a+b 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: Giáo viên nêu đầu bài trên bảng phụ “Xây tường” - Gv: Đưa bảng phụ - Gv: Hãy nêu cách xây? - Gọi 2 hs lên bảng lần lượt điền vào bảng. Bài 2:Giáo viên nêu đầu bài trên bảng phụ - Gv cho hs hđ nhóm tìm lời sai - Gv cho hs nêu lên vấn đề sai của bài. Bài 3:Giáo viên nêu đầu bài trên bảng phụ - Bảng phụ: 2 tổ thi tìm - Gv cho hs nx và chữa lại cho hs. : Bài 4: Giáo viên nêu đầu bài trên bảng phụ Gv đưa lên màn hình cả lớp cùng làm 3 hs lên bảng làm đồng thời Bài 5: Phân số có thể viết được dưới dạng tổng của 3 phân số có tử bằng -1 và mẫu khác nhau. Chẳng hạn: em có thể tìm được cách khác không? - Gv kiểm tra lại cho hs. +)Bài 1: Hs trình bày cách xây=> tìm ps Gv đưa ra bảng phụ cho hs điền. H

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_dai_so_lop_6_tiet_19_110_tran_thi_hong_phuon.doc
Giáo án liên quan