Giáo án Tự chọn Hình học 9 - Tiết 3, 4: Luyện tập - Trường THCS Đại Bình

Kiến thức:

 - Nắm được các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn.

 - Hiểu và nắm vững các hệ thức liên hệ giữa cạnh, góc, đường cao, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền trong tam giác vuông.

 - Hiểu cấu tạo của bảng lượng giác. Nắm vững cáh sử dụng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại, tìm một góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó.

*Kĩ năng:

 + Biết cách lập các tỉ số lượng giác của góc nhọn một cachs thành thạo.

 + Sử dụng thành thạo bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác hoặc tính góc.

 + Biết vận dụng linh hoạt các hệ thức trong tam giác vuông để tính một số yếu tố (cạnh, góc) hoặc để giải tam giác giác vuông.

 + Biết giải thích kết quả trong các hoạt động thực tiễn nêu ra trong chương.

*Thái độ:

 - Học sinh tích cực, tự giác học tập, yêu thích môn học, độc lập, sáng tạo.

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Hình học 9 - Tiết 3, 4: Luyện tập - Trường THCS Đại Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ 1 MỤC TIÊU: *Kiến thức: - Nắm được các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Hiểu và nắm vững các hệ thức liên hệ giữa cạnh, góc, đường cao, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền trong tam giác vuông. - Hiểu cấu tạo của bảng lượng giác. Nắm vững cáh sử dụng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại, tìm một góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó. *Kĩ năng: + Biết cách lập các tỉ số lượng giác của góc nhọn một cachs thành thạo. + Sử dụng thành thạo bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác hoặc tính góc. + Biết vận dụng linh hoạt các hệ thức trong tam giác vuông để tính một số yếu tố (cạnh, góc) hoặc để giải tam giác giác vuông. + Biết giải thích kết quả trong các hoạt động thực tiễn nêu ra trong chương. *Thái độ: - Học sinh tích cực, tự giác học tập, yêu thích môn học, độc lập, sáng tạo. Ngµy so¹n: 16/9/2011 TiÕt : 3 Ngµy gi¶ng:9a: 19/9/2011 9b: 19/9/2011 LUYỆN TẬP Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông I. MỤC TIÊU: * Kiến thức:: - Củng cố các hệ thức lượng trong tam giác vuông. * Kĩ năng: -Vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập dạng chủ yếu là tính độ dài đoạn thẳng. * Thái độ:: - Học sinh tích cực, tự giác học tập, cẩn thận trong tính toán. Phát triển tư duy linh hoạt sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Dụng cụ vẽ hình, phấn màu; Bảng phụ vẽ hình. Học sinh: Dụng cụ vẽ hình; làm bài tập trong sách bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP:: Vấn đáp nêu vấn đề, hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (kiểm tra sí số) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi Đáp án –biểu điểm HS1: HS1: Viết các hệ thức đã học trong tam giác vuông. HS2: Làm bài 1a(SBT) Tính x, y trong hình vẽ sau: HS1: HS1: Viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông. 1) a2 = b2 + c2  4)ah = bc 2)b2 = ab’; c2 = ac’ 5) 3)h2 = b’c’ HS2: Làm bài 1a(SBT) HS1: 9A ....................................... 9B HS2: 9A ......................................... 9B .......................................... 3. Bài học mới: HĐ của Giáo viên Ghi bảng Hoạt động 1: (35 phút) Bài 1(SBT - 89) -Giáo viên yêu cầu học sinh thống nhất điền điểm vào hình vẽ. -Gọi học sinh lên bảng trình bày phần b. HS: lên bảng trình bày, cả lớp cùng thực hiện -Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn. -Nhận xét bài làm của bạn. -Giáo viên chốt cách trình bày. ?Còn phương án nào khác. HS: có thể nêu phương án khác nhưng cần chỉ ra cách nào tối ưu hơn Bài 2(SBT - 89) -Giáo viên đưa hình vẽ vào bảng phụ. HS: Quan sát hình vẽ, nêu yêu cầu của bài toán, thống nhất cách điền điểm cho hình. -Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo dãy: mỗi dãy làm một phần. -Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày. -Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn. ?Còn phương án nào khác để làm bài tập trên. HS: Nêu phương án làm khác: dùng định lí Pitago để tính y. ?Bạn đã vận dụng hệ thức nào trong các hệ thức trên để làm -Giáo viên: Cần linh hoạt trong quá trình làm, có thể làm theo cách khác nhau. -Giáo viên có thể cho điểm học sinh. Bài 4(SBT - 89) -Giáo viên đưa hình vẽ vào bảng phụ. -Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo dãy: mỗi dãy làm một phần. -Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày. -Gọi học sinh nhận xét phần a. ?Bạn đã vận dụng hệ thức nào trong các hệ thức trên để làm -Có thể tính x dựa vào hệ thức: ?Còn phương án nào khác để làm bài tập trên. -Gọi học sinh nhận xét phần b. ?Bạn đã vận dụng hệ thức nào trong các hệ thức trên để làm ?Còn phương án nào khác để làm bài tập trên. -Chốt cách trình bày. Bài 1(SBT - 89) b) Giải: Bài 2(SBT - 89) a) Giải: b) áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông có: Bài 4(SBT - 90) a) áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông có: b) 4. Củng cố - luyện tập: (5 Phút) Trong quá trình luyện tập Các hệ thức lượng trong tam giác vuông. 5. Hướng dẫn về nhà : ( 3 phút) Học các hệ thức lượng trong tam giác vuông. Làm các bài tập 3, 5, 6, 7, 8 trong sách bài tập, Học sinh giỏi làm tất cả các bài trong sách bài tập V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: ba Ngµy so¹n: 23/9/2011 TiÕt : 4 Ngµy gi¶ng:9a: 26/9/2011 9b: 26/9/2011 LUYỆN TẬP Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Củng cố các hệ thức lượng trong tam giác vuông. * Kĩ năng: -Vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập dạng chủ yếu là tính độ dài đoạn thẳng. * Thái độ: - Học sinh tích cực, tự giác học tập, cẩn thận trong tính toán. Phát triển tư duy linh hoạt sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Dụng cụ vẽ hình, phấn màu; Bảng phụ vẽ hình bài 1(a), 2, 4(SBT). Học sinh: Dụng cụ vẽ hình; làm bài tập trong sách bài tập, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp nêu vấn đề, hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (kiểm tra sí số) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi Đáp án –biểu điểm HS1:Viết các hệ thức đã học trong tam giác vuông. HS2: Làm bài 3a(SBT) Tính x, y trong hình vẽ sau: HS1: Viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông. 1) a2 = b2 + c2  4)ah = bc 2)b2 = ab’; c2 = ac’ 5) 3)h2 = b’c’ HS2: Làm bài 3a(SBT) HS1: 9A ....................................... 9B HS2: 9A ......................................... 9B .......................................... 3. Bài học mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: (35phút) Bài 7(SBT - 70) -Yêu cầu học sinh đọc đầu bài. -Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận. ?Nêu hướng làm? HS: Học sinh nêu hệ thức lượng mà mình sẽ áp dụng. -Gọi học sinh lên bảng trình bày. -HS lên bảng trình bày, cả lớp cùng thực hiện -Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn. ? Nêu cách khác HS: Cách 2 :Tính AH sau đó vận dụng định lí Pitago để tính AB, AC. -Giáo viên chốt cách trình bày. Bài 10(SBT - 91) -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. ? Liệu có cần vẽ hình không HS: bài này có thể không cần vẽ hình mà sử dụng các kí hiệu đã quy ước. ?Tóm tắt bài toán HS: tóm tắt bài toán dưới dạng giả thiết, kết luận. -Giáo viên gợi ý học sinh giải bài toán bằng cách lập phương trình. ? Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. -Để thuận lợi đặt b = 3x, tại sao lại đặt như vậy. ?Thiết lập phương trình -Gọi học sinh lên bảng trình bày. -Gọi học sinh nhận xét. -Giáo viên chốt phương pháp làm. Bài 7(SBT - 90) GT KL AB, AC = ? Giải: Bài 10(SBT - 91) GT KL b, c, b’, c’? Giải: Đặt b = 3x( x > 0) c = 4x áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông có: Vậy b = 3x = 3.25 = 75cm c = 4x = 4.25 = 100cm áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông có: 4. Củng cố - luyện tập: (5 Phút) Trong quá trình luyện tập Các hệ thức lượng trong tam giác vuông. 5. Hướng dẫn về nhà : ( 3 phút) Học các hệ thức lượng trong tam giác vuông. Làm các bài tập còn lại trong sách bài tập, Học sinh giỏi làm tất cả các bài trong sách bài tập V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: ba

File đính kèm:

  • docTCHH 3-4(CHIEN).doc