I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Củng cố các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, thấy được ứng dụng của việc sử dụng tỉ số lượng giác trong việc giải quyết các bài toán thực tế.
2. Kỹ năng: -Vận dụng các hệ thức để giải các bài tập và ứng dụng giải quyết các bài toán trong thực tế, sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.
3. Thái độ: - Học sinh tích cực, tự giác học tập, cẩn thận trong tính toán. Phát triển tư duy linh hoạt sáng tạo. Bồi dưỡng lòng yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
1: Giáo viên: Dụng cụ vẽ hình; phấn màu; bảng phụ vẽ hình bài 56(SBT – 97).
2: Học sinh: Dụng cụ vẽ hình; Bảng nhóm; Làm các bài tập trong sách bài tập mà thầy giáo giao.
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 842 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Hình học 9 - Tiết 7, 8, 9: Luyện tập - Trường THCS Đại Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 14/10/2011 TiÕt :7
Ngµy gi¶ng:9a: 17/10/2011
9b: 17/10/2011
LUYỆN TẬP
một số hệ thức về cạnh và góc
trong tam giác vuông
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Củng cố các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, thấy được ứng dụng của việc sử dụng tỉ số lượng giác trong việc giải quyết các bài toán thực tế.
2. Kỹ năng: -Vận dụng các hệ thức để giải các bài tập và ứng dụng giải quyết các bài toán trong thực tế, sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.
3. Thái độ: - Học sinh tích cực, tự giác học tập, cẩn thận trong tính toán. Phát triển tư duy linh hoạt sáng tạo. Bồi dưỡng lòng yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
1: Giáo viên: Dụng cụ vẽ hình; phấn màu; bảng phụ vẽ hình bài 56(SBT – 97).
2: Học sinh: Dụng cụ vẽ hình; Bảng nhóm; Làm các bài tập trong sách bài tập mà thầy giáo giao.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp nêu vấn đề, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (kiểm tra sí số)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu hỏi
Đáp án –biểu điểm
HS1:
?Phát biểu nội dung và viết các hệ thức thể hiện nội dung định lí các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
HS2: Làm bài 53(SBT – 96):
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 21 cm, góc C = 400. Hãy tính độ dài các cạnh:
a)AC b)BC
c)Phân giác BD.
-Giáo viên gọi học sinh nhận xét và cho điểm.
HS1:
+)Phát biểu theo sách giáo khoa.
+)Các hệ thức:
HS2: Bài 53(SBT – 96):
Vì tam giác ABC vuông tại A có:
HS1: 9A .......................................
9B
HS2: 9A .........................................
9B ..........................................
3. Bài học mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: (30phút)
Luyện tập
-Yêu cầu cả lớp làm tiếp phần c của bài 53(SBT – 96).
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của phần c.
?Phương hướng làm
HS:Đưa BD vào một tam giác vuông đã biết độ dài một cạnh và một góc
?Đó làm tam giác nào
HS :Tam giác ABD.
-Gọi học sinh lên bảng trình bày, cả lớp cùng thực hiện.
-Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn.
Giáo viên: chốt phương pháp làm.
Bài 52(SBT – 96).
-Yêu cầu học sinh đọc đầu bài.
-Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
?Hướng làm
HS :+Tính hai góc nhọn rồi so sánh.
+Đưa các góc nhọn đó vào tam giác vuông.
-Cho học sinh hoạt động theo nhóm.
-Gọi đại diện nhóm nhanh nhất lên bảng trình bày.
-Gọi học sinh nhóm khác nhận xét.
?Còn cách nào khác
Học sinh nêu các phương án tính khác.
-Yêu cầu các nhóm giơ kết quả của nhóm mình để đối chiếu.
-Giáo viên nhận xét đánh giá bài làm của học sinh.
Bài 56(SBT – 97).
-Giáo viên đưa hình vẽ vào bảng phụ.
-Gọi học sinh đọc đầu bài.
-Để thực hiện được yêu cầu của bài toán, cần tính đoạn thẳng nào.
HS -Cần tính đoạn AC.
-Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày, yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
-Gọi học sinh khác nhận xét.
-Chốt phương pháp làm và giúp học sinh thấy được ứng dụng của kiến thức trong thực tế.
Bài 53(SBT - 96)
Xét tam giác vuông ABD có:
Bài 52(SBT- 96).
GT
KL
Góc nhỏ nhất của tam giác bằng?
Giải:
Bài 56(SBT - 97).
Xét tam giác vuông ABC có:
Vậy khoảng cách từ hòn đảo đến chân ngọn đèn bằng 65,818m.
4. Củng cố - luyện tập: (5 Phút)
Trong quá trình luyện tập.
Chốt các hệ thức đã sử dụng trong bài.
Giáo viên lưu ý học sinh cách trình bày.
5. Hướng dẫn về nhà : ( 3 phút)
Học thuộc và hiểu các hệ thức lượng về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Bài về nhà: Làm các bài tập 55, 57, 58, 59 trong sách bài tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
ba
Ngµy so¹n: 25/10/2011 TiÕt : 8
Ngµy gi¶ng:9a: 28/10/2011
9b: 28/10/2011
LUYỆN TẬP
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiếp)
I. MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Củng cố các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, thấy được ứng dụng của việc sử dụng tỉ số lượng giác trong việc giải quyết các bài toán thực tế.
.2 Kỹ năng: -Thành thạo trong việc vận dụng các hệ thức để giải các bài tập và ứng dụng giải quyết các bài toán trong thực tế, rèn kĩ năng sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.
3 Thái độ: - Học sinh tích cực, tự giác học tập, cẩn thận trong tính toán. Phát triển năng lực tư duy. Bồi dưỡng lòng yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
1: Giáo viên: Dụng cụ vẽ hình; phấn màu; bảng phụ vẽ hình bài 54(SBT).
2: Học sinh: Dụng cụ vẽ hình; Bảng nhóm; Ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp nêu vấn đề, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (kiểm tra sí số)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu hỏi
Đáp án –biểu điểm
HS1:
?Phát biểu nội dung và viết các hệ thức thể hiện nội dung định lí các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
HS2: Làm bài 57(SBT – 97)
Trong tam giác ABC có AB = 11cm, , N là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC. Hãy tính AN, AC.
HS1: +)Phát biểu theo sách giáo khoa.
+)Các hệ thức:
Bài 57(SBT – 97)
Xét tam giác vuông ANB có:
HS1: 9A .......................................
9B
HS2: 9A .........................................
9B ..........................................
3. Bài học mới:
.
HĐ của Giáo viên
Ghi bảng
Hoạt động 1: (32phút)
Luyện tập
-Yêu cầu cả lớp làm bài 58(SBT – 97).
-Giáo viên đưa sẵn hình vẽ vào bảng phụ.
-Yêu cầu học sinh đọc đầu bài.
-Nêu gt, kl của bài toán.
-Đứng tại chỗ nêu giả thiết, kết luận của bài toán.
-Gọi một học sinh lên bảng trình bày.
-Gọi học sinh khác nhận xét.
-Giáo viên chốt cách trình bày.
Bài 59(SBT – 98).
-Giáo viên vẽ sẵn hình vào bảng phụ.
-Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm, nhóm 1, 2 làm phần a, nhóm 3, 4 làm phần b, nhóm 5, 6 làm phần c.
-Nhóm nào xong cử đại diện lên bảng trình bày, mỗi phần chỉ có một nhóm trình bày.
-Gọi học sinh nhóm khác trong cùng một phần nhận xét.
-Yêu cầu đổi chéo bảng nhóm ghi kết quả để nhận xét chéo.
-Sau mỗi phần, yêu cầu các nhóm khác làm vào vở cần thận.
-Hỏi học sinh nhóm khác có phương án nào khác không.
-Giáo viên chốt phương án tối ưu hơn cả.
-Giáo viên hỏi học sinh các hệ thức đã sử dụng trong từng bài và đánh dấu vào góc bảng nơi kiểm tra bài cũ.
-Giáo viên chốt phương pháp làm và cách trình bày.
Bài 58(SBT - 97).
GT
KL
AH = ?
Giải:
Xét tam giác vuông AHP có:
Vậy độ cao của vách đá là 20,984m.
Bài 59(SBT - 98).
a)
b)
c)
4. Củng cố - luyện tập: (5 Phút)
Trong quá trình luyện tập.
Chốt các hệ thức đã học trong bài vào góc bảng.
5. Hướng dẫn về nhà : ( 3 phút)
Học thuộc và hiểu các hệ thức lượng về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Bài về nhà: Làm các bài tập 60,61,62 trong sách bài tập.
Ôn tập lại kiến thức toàn chương, tiết sau là tiết ôn tập chương.
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
ba
Ngµy so¹n: 1 /11/2011 TiÕt : 9
Ngµy gi¶ng:9a: 4/11/2011
9b: 4/11/2011
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Củng cố các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, thấy được ứng dụng của việc sử dụng tỉ số lượng giác trong việc giải quyết các bài toán thực tế.
1.2 Kỹ năng: -Thành thạo trong việc vận dụng các hệ thức để giải các bài tập và ứng dụng giải quyết các bài toán trong thực tế, rèn kĩ năng sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.
1.3 Thái độ: - Học sinh tích cực, tự giác học tập, cẩn thận trong tính toán. Phát triển năng lực tư duy. Bồi dưỡng lòng yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
1: Giáo viên: Dụng cụ vẽ hình; phấn màu; bảng phụ vẽ hình bài 54(SBT).
2: Học sinh: Dụng cụ vẽ hình; Bảng nhóm; Ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp, hợp tác trong nhóm nhỏ, tích cực hoá hoạt động của học sinh.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (kiểm tra sí số)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu hỏi
Đáp án –biểu điểm
HS1:
?Phát biểu nội dung và viết các hệ thức thể hiện nội dung định lí các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
HS2: Làm bài 55(SBT – 97)
Cho tam giác ABC có AB = 8cm; AC = 5cm, góc BAC bằng 200. Tính diện tích tam giác ABC.
HS1: +)Phát biểu theo sách giáo khoa.
+)Các hệ thức:
Bài 55(SBT – 97)
Vì
HS1: 9A .......................................
9B
HS2: 9A .........................................
9B ..........................................
3. Bài học mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: (32phút)
Luyện tập
-Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 62 sách bài tập.
-Gọi học sinh đọc đầu bài.
-Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận.
?Cách tìm độ lớn một góc.
Cách tìm:
+)Đưa góc đó vào một tam giác vuông.
+)Tính một trong 3 tỉ số lượng giác của góc đó từ đó suy ra độ lớn của góc đó bằng máy tính bỏ túi.
-Gọi học sinh lên bảng trình bày.
-Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn.
?Những kiến thức đã được sử dụng trong bài.
-Hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông và định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn.
-Giáo viên củng cố kiến thức và chốt cách trình bày.
Bài 93(SGK – 94)
-Giáo viên đưa sẵn hình vẽ vào bảng phụ.
-Yêu cầu học sinh nêu giả thiết, kết luận.
?Hướng làm phần a.
-Vận dụng định lí Pitago đảo.
-Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm làm cả hai phần a, b vào bảng phụ.
-Gọi đại diện nhóm nhanh nhất lên bảng trình bày.
-Gọi học sinh nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn.
-Yêu cầu các nhóm khác giơ kết quả để nhóm khác và giáo viên nhận xét.
-Chốt cách trình bày và củng cố các kiến thức có liên quan.
Bài 62(SBT- 98)
GT
D ABC ( Â = 900 )
AH ^ BC ;
HB = 25 cm ; HC = 64 cm
KL
Tính góc B , C
Giải :
Vì D ABC vuông tại A ta có :
AH2 = HB . HC = 25 . 64 = ( 5.8)2
=> AH = 40 ( cm )
Xét D vuông HAC có :
tg C = ® » 320 .
Bài 93(SGK - 94)
GT
KL
Giải:
4. Củng cố - luyện tập: (5 Phút)
Trong quá trình luyện tập.
Chốt các hệ thức đã học trong bài vào góc bảng.
5. Hướng dẫn về nhà : ( 3 phút)
Học thuộc và hiểu các hệ thức lượng về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Bài về nhà: Làm các bài tập 60,61, 90, 92 trong sách bài tập.
Ôn tập lại kiến thức toàn chương.
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
ba
File đính kèm:
- TCHH 7-9(CHIEN).doc