A –MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
- Ôn tập, củng cố kiến thức về câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp và mục đích nói.
- Rèn luyện kỹ năng tạo câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp và mục đích nói.
B. TIẾN TRèNH LấN LỚP
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
57 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 30/8/2009
Tiết 1-
Đ Phân loại câu
theo cấu tạo ngữ pháp Và theo mục đích nói
A –MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
- Ôn tập, củng cố kiến thức về câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp và mục đích nói.
- Rèn luyện kỹ năng tạo câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp và mục đích nói.
B. TIẾN TRèNH LấN LỚP
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
HĐ của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt
- Gọi HS lên bảng thực hành.
- Lấy VD về câu đơn đặc biệt? Hóy xỏc định cỏc thành phần cõu trong cỏc vớ dụ vừa nờu?
- Thế nào là câu đơn đặc biệt?
- Gọi HS thực hành?
- Nêu định nghĩa về câu đơn?
- Gọi HS phân biệt câu đơn đặc biệt và câu đơn thành phần trong đoạn văn? (bảng phụ)
I - Câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp
1 - Câu đơn
a) Câu đơn đặc biệt
VD: Mưa. Nắng
VD: Một mình. Lẻ loi. Nước mắt. Nhạt nhoà. Hôi hám..
VD: Năm ấy mất mùa
TN ĐT
VD: Đằng xa xuất hiện một ánh đèn.
TN ĐT(xuất hiện)
VD: Còn g. Còn gạo. Cũn tiền. Còn đệ tử.
Hết cơm. Hết gạo. Hết ông tôi.
VD: Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
đ Câu đơn đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo kết cấu CV (không xác định được thành phần chủ - vị). Câu đơn đặc biệt mang tính VN, phản ánh được thực tế khách quan.
2 - Câu đơn bt (2TP)
VD: Trời mưa. Huy đang học bài.
C V C V
VD: Con ong làm mật yêu hoa. Con cá bơi yêu nước.
C V1 V2 C V1 V2
VD: Các bạn đang chơi trốn tìm.
đ Câu đơn bt được tạo bởi 2 thành phần C – V làm nên nòng cốt câu và có quan hệ mật thiết với nhau.
* Thực hành: Phân biệt câu đơn đặc biệt và câo đơn bt. VD1: Pháp chạy. Nhật đầu hàng. Vua Bảo Đại thoái vị.
VD2: Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một đoàn tàu. Một hồi coi.
VD3: An gào lên:
Sơn! Em ơi! Sơn ơi!
Chị An ơi! - Sơn đã nhìn thấy chi.
- HS thực hành.
Hs lấy cỏc vớ dụ.
- Gọi HS phân tích cấu tạo câu? Xác định loại câu?
- Thế nào là câu phức?
- Nêu định nghĩa câu ghép?
- Dựa vào mục đớch núi người ta chia thành mấy loại cõu? Đú là những loại cõu nào? Lấy vớ dụ.
- Cõu văn em vừa đặt diễn đạt mục đớch gỡ?
Từ cỏc vớ dụ hóy hỡnh thành và phỏt biểu cỏc khỏi niệm để phõn biệt cỏc loại cõu phõn chia theo mục đớch núi.
Tổng kết : Hs nờu ra bài học khi sử dụng cõu trong hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ.
Bài học: khi núi và viết phải chỳ ý đến cấu tạo cõu và mục đớch lời núi.
3 - Mở rộng thành phần của câu
VD1: Chiều hôm qua, Thuận và Nhung học nhóm.
TN C1 C2 V
VD2: Bài cũ, tớ đã học rồi
*Thực hành:
VD1:
4 - Câu phức và câu gép
a) Câu phức
VD1:
VD2:
VD3:
đ Câu phức chứa 2 cụm chủ vị trở lên . Trong đó, chỉ có một cụm C –V làm nòng cốt câu, những cụm còn lại là thành phần trong cụm nòng cốt hoặc bên trong thành phần phụ của câu.
b) Câu ghép
VD1:
VD2:
VD3:
đ Câu ghép có 2 cụm C – V trở lên, trong đó không cụm C – V nào bao chứa trong cụm C – V nào. Mỗi cụm C – V được gọi là một vế câu.
* Thực hành
a)
b)
II - Câu phân loại theo mục đích nói.
1 - Câu tường thuật
VD1:
VD2:
đ Câu tường thuật: Kể lại, nhận xét, xác nhận, miêu tả sự việc, sự kiện, hiện tượng với những chi tiết nào đó. Ngữ điệu thường hạ thấp ở cuối câu.
2 - Câu nghi vấn
VD1:
VD2:
đ Câu nghi vấn: Chưa biết hoặc biết ít, chưa hiểu hết, còn hoài nghi và cần được nghe trả lời, giải thích.
3 - Câu cầu khiến
VD1:
VD2:
đ Câu cầu khiến: Tỏ ý muốn nhờ hoặc bắt buộc ai đó thực hiện nêu lên trong câu. Cấu tạo bằng trợ từ, phụ từ. Nhấn giọng vào nội dung mệnh lệnh.
4 - Câu cảm thán
VD1:
VD2:
đCõu cảm thỏn là cõu thể hiện thỏi độ, cảm xỳc của người núi (người viết). cõu thường được cấu tạo bằng những thỏn từ.
Ngày 26/9/2009
Tiết 2,3,4,5-
Những lỗi thường gặp trong sử dụng tiếng việt
thực hành sửa lỗi
(4 tiết)
A. Mục tiêu bài học:
- Củng cố những kiến thức cơ bản trong việc sử dụng tiếng việt, chỉ ra những lỗi thường gặp và thực hành sửa lỗi
B. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức
2. Bài mới.
HĐ của giáo viên và học sinh
Các yêu cầu cần đạt
Tiết 1
Chúng ta thường mắc những lỗi nào về phát âm?
Theo em phải làm thế nào để không mắc những lỗi đó nữa?
Hs trả lời.
Chúng ta thường mắc những lỗi nào về chính tả?
Có cách gì đểb chúng ta có thể hạn chế bớt những lỗi đó không?
Hs trả lời.
Chúng ta thường mắc những lỗi nào về dùng từ?
Có thể khắc phục những lỗi này không? Khắc phục bằng cách nào?
Hs trả lời.
Hãy chỉ ra những lỗi thường gặp về ngữ pháp tiếng Việt?
Gv đưa ra các ví dụ, yêu cầu hs chỉ ra lỗi sai và đề xuất các cách chữa.
Hs thực hành.
Gv đưa ví dụ, hs nhận xét.
Chúng ta thường mắc những lỗi nào về câu trong khi sử dụng tiếng Việt?
Hs liệt kê các lỗi.
Tiết 2:
Học sinh nhận xét thiếu thành phần gì?
Nguyên nhân mắc lỗi là gì?
Hs trả lời.
VN trong câu đóng vai trò gì?
Đứng ở vị trí nào?
Thuộc loại từ gì?
Hs trả lời.
Vậy phải làm như thế nào để phân biệt giữa yếu tố phụ miêu tả DT với VN?
Hs trả lời.
Tiết 3
Chia lớp thành 2 nhóm đối nhau, một nhóm nêu ví dụ sai, nhóm kia chỉ ra lỗi sai và đề xuất các cách chữa. Hai nhóm luân phiên đổi vai cho nhau.
Tiết 4:
* Không phân định rõ thành phần TN& CN
* Không phân định rõ yếu tố phụ miêu tả của DT, phần phụ Chủ và VN
Không phân định rõ trật tự cần có của thành phần câu
* Không phân định rõ những BN có cách chi phối khác nhau
* Không phân định rõ giữa các vế câu& giữa các câu với câu
Hãy rút ra bài học cho bản thân khi nói và viết?
I. Lôĩ thường gặp trong sử dụng tiếng việt
1. Lỗi về phát âm.
VD: Lẫn lộn phụ âm: /l/v/n/n/với /d/…
Người viết thường phát âm TV theo chuẩn phát âm của một phong ngữ nhất định. Tuy vậy trong ý niệm của chúng ta vẫn có một chuẩn phát âm chung đó là: phát phát âm được phổ biến trong chữ quốc ngữ hiện nay.
2. Lỗi về chính tả.
VD: lỗi về dấu thanh : “bổ sung” - “Bổ xung”
“ Một sợi dây – Một sơi giây”
Có những qui tắc về chính tả được hiện hành khá thống nhất khi viết mọi người cần phải tuân thủ những qui tắc chung ấy.
- Việc phát âm theo giọng địa phương là điều không thể tránh được nhưng khi viết thì b2 phải viết đúng chính tả.
3. Lỗi về dùng từ.
VD1: NĐC lang thang từ tỉnh này sang tỉnh khác
( câu vừa mức lỗi về dùng từ vừa mắc lỗi về p/c p2 thay “ lang thang bằng “phiêu bạt”.
VD2: tôi kể cho bạn nghe một chuyện hi hữu mới xảy ra ở quê tôi (“hi hữu là 1 từ Hán Việt co nghiã là hiếm có, hiện nay ít dung nên thay bằng 1 từ khác như “lạ”
- Khi dùng từ ngữ đòi hỏi khi nói hoặc viết ta phải biết dùng từ đúng nghĩa của nó trong TV.
4. Lỗi về ngữ pháp.
VD1: Nguyễn Trãi, nhà thơ yêu nước của dân tộc Việt Nam.
(câu sai ngữ pháp: thiếu VN , cần phải thêm VN. VD:……………..đã hết lòng giúp đỡ Lê Lợi trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh).
VD2: Qua / nhân vật chị Dậu/ cho ta thấy rõ
TN
những đức tính cao đẹp đó
VN
(Qua nhân vật chị Dậu không thể là CN được bởi vì từ qua không thuộc thành phần câu nào cả. Vậy câu này chưa phải là một câu đúng bởi vì không có CNg câu saig từ “qua” ở đàu câu đã biến cả VD này thành thành phần phụ TN.
- Có thể tạo ra CN = cách : Bỏ từ “Quá” ở đầu câu cũng tức là bỏ thành phần phụ trong câu, có thể thêm từ “Hg” vào vị trí “cho” để tạo ra CN.
5. Lỗi về phong cách.
VD: Hãy bóp cổ những nương cần bãi cọc
Bắt nhả ra nghìn triệu tấn lương vàng.
(Câu mắc lỗi về phong cách : Hình ảnh bị cường điệu quá mức, làm cho người đọc phải nghi ngờ, lời thơ trở nên miễn cưỡng, hiệu quả NT không còn nữa).
* Như vậy : nhiệm vụ phát triển TV không chỉ là nhiệm vụ chung cho mọi người mà còn là nhiệm vụ cho mỗi người. Muốn đáp ứng được yêu cầu đó. Việc rèn luyện sử dụng trong sinh hoạt, học tập phải là việc làm thường xuyên của mỗi học sinh.
II.Các lỗi về câu.
* Lỗi về thành phần câu.
Từ ngữ trong câu thường nhiều chức vụ NP xác định và phân biệt về nhau làm thành những thành phần trong câu. trong những câu sai thông thường người viết hoặc không làm rõ ranh giới giữa thành phần câu này với thành phần câu kia, hoà nhập chung 1 trong 1 tổ hợp và phân biệt với nhau hoàn thành các thành phần trong câu. Trong những câu sai thông thường người viết hoặc không làm rõ ranh giới giữa thành phần câu này với thành phần câu kia, hòa nhập chung làm một trong một tổ hợp từ hoặc làm chúng lẫn lộn do suy nghĩ chưa rành mạnh.
Cần tránh đánh đồng những câu viết sai với những câu viết theo lối không bình thường nhằm tạo ra những sắc thái ý nghĩa bổ sung( ý nghĩa tu từ) và tạo ra những câu sai không bình thường và phải có dụng ý rõ rệt & phải được nhiều người đọc chấp nhận là có mang nặng những sắc thái, những sắc thái ý nghĩa bổ sung còn câu sai chỉ tạo ra cái vô nghĩa hoặc bối rối khó đoán nhận.
Lỗi không phân định rõ thành phần TN và CN
VD: Qua nhân vật chị Dậu cho ta thấy đức tính cao đẹp đó.
- Từ” “ nhân vật chị Dậu thành phần TN. Vậy câu này chưa phải là câu đúng bởi vì không có CN-> câu sai.
- Cách chữa: Có thể bỏ từ” Qua” hoặc bổ sung thêm CN(” tác giả”).
- Nguyên nhân:
CN: + Vị trí: Đầu câu
+ Từ loại: Danh từ
TN:+ Vị trí: Đầu, cuối
+ Cấu tạo: Kết từ + DT( cụm DT)
-> Người ta hay nhầm lẫn vì chúng có nhiều điểm tương đồng
Cách chữa: + Biến đổi TN thành CN( bỏ kết từ)
+ Giữa thêm thành ngữ và cộng thêm một CN
Lỗi không phân định rõ yếu tố phụ miêu tả cụm DT, phần phụ Chủ và VN
VD: Cặp mắt lonh lanh của thái văn/ A mà xuân
CN ĐN
miễn gọi là mắt thần canh biển.
- Vd này không có VN bởi vì từ “ mà” cho đến hết là ĐN -> Câu sai.
-> Người viết nhầm lần giữa yếu tố phụ miêu tả của DT với CN( Vị trí chính của câu chỉ ra tính chất, trạng thái hoạt động của CN)
Cách chữa: + Thêm VN thích hợp:” đã trở thành nói tác giả”
+ Có thể bỏ từ” mà” để biến cặp mắt … Đổi thành đề ngữ của câu.
- VN: + Vai trò: Thành phần chính chỉ( Tính chất, trạng thái, hoạt động...)
+ Vị trí: Sau
+ Từ loại: ĐT, TT
- Yếu tố phụ miêu tả của DT: + Đứng sau DT
+ Miêu tả tính chất, trạng thái
->Lỗi: không yếu tố rõ về định ngừ và VN
- Cách phân biệt:
+ Yếu tố phụ miêu tả DT gắn chặt với DT bằng từ quan hệ” mà”
+ Trong khi đó CN với VN thì phân định rất rõ ràng với nhau-> không có quan hệ từ nt này.
Lỗi không phân định rõ trật tự cần có của thành phần câu
VD: Sau những ngày tháng chìm nổi khổ đau, bằng
TN chỉ thời gian
sự thể hiện của chính bản thân mình với trái tim
TN chỉ cách thức phương tiện
nhân hậu& ngọn bút tài hoa- bút đã đưa ông lên hàng thi hành
- Câu này chỉ là phần TN liên tiếp chỉ cách thức phương tiện, thời gian… phần sau chỉ để giải thích cho phần trước.
- Chú ý: Đôi khi trong viết văn người viết đưa ra quá nhiều thành phần phụ cho nên nhầm lẫn nó với thành phần chính( C-V)
- Cách chữa: Thêm cụm C-V. Ngoài ra còn thiếu 1 lỗi nữa là thiếu cả CN và VN của thành phần phụ.
VD: Tôi/ nói với anh rằng. Quyển sách ấy
C V Thiếu VN
Mặc dù câu có cụm C-V, song vẫn chấp nhận được do thiếu VN ở thành phần phụ.
- Trong một số trường hợp câu đã đủ C-V nòng cốt vẫn bị coi là câu sai do thiếu thành phần phụ
-> Chữa: Bổ sung câu.
* Lỗi về quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu và giữa câu với câu:
a) Không phân định rõ những BN có cách chi phối khác nhau
VD: PBC là một người đầu tiên hiểu rõ vai trò quan trọng của phụ nữ đối với CM
- Câu này không sai về cấu trúc nhưng xem trật tự
-> thiếu quan hệ từ
- Cách chữa: Bỏ từ “1” thì PBC bản thân nó là 1 rồi hoặc nói “PBC” là 1 “trong số nhiều” người đầu tiên b) Không phân định rõ mối quan hệ giữa các vế câu& giữa câu với câu
VD: Vì phong trào” ba đảm đang” đang phát triển sôi nổi khắp nơi nên chị em phụ nữ của chúng ta đã đóng góp rất nhiều thành tích to lớn vào công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, xây dựng tổ quốc giàu mạnh
- Câu này lồi về mặt ý nghĩa
- Người ta đóng góp là vì: + Lòng yêu nước chứ không phải vì phong trào…
Mà phong trào ấy chỉ được làm nên bởi lòng yêu nước mà thôi cho nên giữa các vế trong câu chưa thống nhất nên phải đổi “ Hưởng ứng phong trào…”
* Luyện tập
1) Những câu nói của Lan/ mà chú Đức thì thật là ngọt ngào -> Câu thiếu VN
- Cách chữa:
+ Bỏ” mà” những câu nói của Đức với Lan…
+ Hoặc giữ nguyên và thêm vị ngữ thích hợp …
Còn với Tôi thì chua chát biết bao
2) Qua mỗi lần như vậy, người ta tích lũy được kinh nghiệm và thành công nhất định về sau
-> Đây là câu có đủ cả CN& VN
Liên hệ cách hỏi:” Thành công bao giờ?( hỏi về quá khứ) trong yếu tố thường đứng sau ĐT và” bao giờ thành công”( hỏi về tương lai) trong đó chỉ thường đứng trước ĐT, chúng ta thấy trong câu này nên viết:” Về sau nhất định thành công”
-> Cho nên VD trên chưa hợp lí
Chú ý cách hỏi: Bạn làm bài xong lúc nào?
ĐT TG(về quá khứ)
-> ĐT đứng trước TG
Lúc nào bạn làm bài xong?
TG (tương lai)
-> TG đứng trước ĐT
Lỗi: Không giải thích rõ về trật tự cần có của thành phần câu.
III. Thực hành sửa lỗi
1) Văn thơ yêu nước của NĐC bằng những từ ngữ giản dị của đồng quê mộc mạc, khi lâm li khi tha thiết, NĐC đã làm sống lại trong tâm trí người đọc cả 1 phong trào chống pháp gian khổ, oanh liệt của đồng bào nam kì
- Người viết nhầm:” Văn thơ… NĐC” là CN- nó giống CN thôi vì nó là cụm DT nhưng không phải là CN
-> Nó là TN nhưng nó chưa có dấu hiệu gì là TN cả nên phải thêm từ” trong” ở đầu câu để biến đoạn câu nêu trên thành 1 TN của câu
Hoặc: Bỏ từ” NĐC” thứ 2 để cho đoạn câu” văn thơ tha thiết” giữ vai trò CN của câu
2) Bằng trí tuệ sắc bén, thông minh của người lao động không những điều hành trực tiếp mà còn đấu tranh gián tiếp chống chế độ phong kiến
-> Người viết nhầm thành phần phụ TN& CN
- Cách chữa: + Thêm từ”m” vào sau từ” của”
+ Hoặc bỏ từ” của” và thay vào đó dấu phẩy, để tách thành phần phụ TN ra khỏi CN(người lao động)
-> Không phân định rõ thành phần CN với VN
3) NĐC, nhà thi sĩ mù, yêu nước của dân tộc Việt Nam
-> Đoạn từ “ nhà…cho đến hết”: Chỉ là phần phụ chủ
- Cách chữa: + Thêm từ” là” vào trước nó để tạo ra 1 VN
+ Giữ nguyên và coi toàn bộ” phần” đã chỉ là CN và thêm vào đó 1 VN thích hợp( VD: Đã từng đau nỗi đau của DT chẳng hạn)
4) Cùng với các nhà văn khác ưu tú,NC Hoan đã mạnh dạn bóc trần các hiện thực đen tối của xã hội thực dân phong kiến thời bấy giờ
- Câu này chưa hợp lí:” cùng với…ưu tú” có thể nhiều người ưu tú& NC Hoan không phải nhân vật ưu tú hoặc: NC Hoan ưu tú hơn nhiều nhân vật khác
-> Dẫn đến nhiều cách nên ta phải đổi lại” khác với…”
5) Thực tế kết quả cho thấy: Thành công chỉ có thể có qua những lần rút kinh nghiệm, khắc phục từ những thất bạ bước đầu
- “ Rút kinh nghiệm” cần phải có quan hệ từ kết hợp -> Thì không có
- “ Khắc phục” không đòi hỏi phải có quan hệ từ
-> Thì lại có ,ngược lại
Ta thường nói” Rút kinh nghiệm từ( ở) những thất bại bước đầu”, còn với từ” Khắc phục” thì không được dùng quan hệ từ” từ” hoặc” ở” -> Hai ĐT này có cách chi phối khác nhau:
+ Một bên thường sử dụng quan hệ từ
+ Một bên không được dùng quan hệ từ
- Cách chữa:
+ Có thể tách ra thành” những lần rút kinh nghiệm từ những thất bại bước đầu và khắc phục chúng”
+ Hoặc giữ nguyên và rút bỏ từ” Từ” coi như nói gọn” Rút kinh nghiệm của thất bại bước đầu”
6) Đức tính của người phụ nữ trong phong trào” Ba đảm đang” đã được phát huy cao độ từ đức tính sẵn có mà chị Dậu đã mang lấy đến nay hai mươi bảy năm chẵn là bài học quý báu. Tuy đối với nay thì đức tính đó chưa đầy đủ và hoàn chỉnh
- ở VD này có hiện tượng chập phần cuối của ý này vào phần đầu của ý tiếp theo, tạo nen cái gọi là” Dây cà ra dây muống”. Có thể xác định lại mối quan hệ giữa các ý chứa trong đó như sau: “ Đức tính của người phụ nữ trong phong trào“ ba đảm đang” là sự phát huy cao độ đức tính sẵn có ở chị Dậu về 27 năm về trước. Đức tính đó là một bài học quý tuy chưa phải là đầy đủ, hoàn chỉnh đối với người phụ nữ ngày nay.
Tổng kết
Trước khi nói và viết phải suy nghi kĩ, nắm chắc các quy tắc chuẩn tiếng Việt.
.Ngày soạn:21/10/2009
Tiết 6,7:
TỔNG QUAN NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM
MỤC TIấU BÀI HỌC:
Giỳp HS nắm được những kiến thức tổng quỏt về 2 bộ phận của VHVN, nắm quỏ trỡnh phỏt triển của văn học viết.
Nắm vững những thể loại của VHVN và những nội dung thể hiện con người VN trong VH.
Bồi dưỡng niềm tự hào với truyền thống văn học dõn tộc qua VH.
PHƯƠNG PHÁP : Diễn dịch, quy nạp, tớch hợp với tiếng Việt ở bài “ Hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ”, lịch sử, chương trỡnh ngữ văn THCS…
CHUẨN BỊ: Giỏo viờn: SGK, giỏo ỏn, sơ đồ, biểu bảng.
Học sinh: SGK, vở soạn, sơ đồ
TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
I. ễn định tổ chức lớp:
II Kiểm tra bài cũ: (Khụng)
GIỚI THIỆU VÀ DẠY BÀI MỚI
Trải qua hàng nghỡn năm lịch sử, nhõn dõn VN đó sỏng tạo nờn nhiều giỏ trị vật chất và tinh thần to lớn. Trong đú, lịch sử VH DT với một di sản quý giỏ đó trở thành linh hồn của một dõn tộc. Để giỳp cho cỏc em cú cỏi nhỡn tổng quỏt về lịch sử nền VH ấy chỳng ta cựng tỡm hiểu bài học đầu tiờn: “Tổng quan nền VHVN”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YấU CẦU CẦN ĐẠT
HĐ1: GV hdẫn HS tỡm hiểu chung về 2 bộ phận của nền VHVN.
Gọi HS đọc văn bản phần I (sgk)
? Trước hết, em hiểu thế nào là tổng quan VHVN?
?Hóy cho biết VHVN gồm mấy bộ phận?
HĐ2: GV gợi ý cho HS nờu được những nột chớnh về khỏi niệm, thể loại và đặc trưng VHDG.
? VHDG là gỡ? Đú là những tỏc phẩm của lực lượng sỏng tỏc nào?
HS trả lời và ghi nhanh k/niệm.
? VHDG cú những thể loại nào? Hóy kể tờn cỏc thể loại chủ yếu của truyện cổ và thơ ca dõn gian?
HS xem SGK và kể những thể loại VHDG
? Nột đặc trưng tiờu biểu của VHDG là gỡ?
GV lắng nghe HS trả lời, củng cố và kết luận cho HS ghi bài.
HĐ3: GV gợi ý HS trả lời k/niệm VH viết và cỏc văn tự dựng để sỏng tỏc VH.
? Lực lượng sỏng tỏc của VH viết cú gỡ khỏc với VHDG? Nờu k/niệm VH viết.
? VH viết VN đó được sử dụng những loại chữ viết nào?
? Cỏc loại văn tự này được xuất phỏt từ đõu?thời gian cụ thể? Nú cú ý nghĩa gỡ đối với mỗi giai đoạn lịch sử VHDT?
+ Chữ Hỏn là văn tự của người Hỏn, gọi là Hỏn – Việt- (TK X)
+ Chữ Nụm dựa vào chữ Hỏn mà đặt ra của người Việt cổ (TK XIII)
+ Chữ Quốc ngữ sử dụng chữ cỏi La tinh để ghi õm TV.
? VHVN từ thế kỷ X được sỏng tỏc với những thể loại chủ yếu nào?
*GV gợi ý giỳp HS trả lời
? Nờu một số tỏc phẩm thuộc những thể loại khỏc nhau mà em đó được biết?
HĐ4: GV lần lượt yờu cầu HS đọc từng phần trong sgk. Sau đú gợi ý để HS tỡm hiểu tiến trỡnh lịch sử của VH viết VN.
? VHVN nhỡn một cỏch tổng quỏt thỡ trải qua mấy thời kỳ?
GV gọi HS đọc mục 1( VH trung đại)
?Chữ viết dựng để sỏng tỏc của VH trung đại là gỡ
?Tại sao VH trung đại VN lại chịu ảnh hưởng nhiều của VH TQ ?
?Hóy kể tờn một số tp VH trung đại được viết bằng chữ Hỏn cú giỏ trị hiện thực và nhõn đạo lớn
?Với sự tiếp thu chủ động và sỏng tạo thể thơ Đường luật của TQ ,VHVN đó đạt những thành tựu to lớn nào ?
?Hóy kể tờn một số tỏc giả ,tỏc phẩm thơ Nụm tiờu biểu
*GV:Tuy văn xuụi ,chữ Nụm hiếm thấy ,nhưng nhờ chữ Nụm mà cỏc thể thơ dõn tộc (lục bỏt ,song thất lục bỏt ) cú vai trũ quan trọng trong sự hỡnh thành cỏc thể thơ VH dõn tộc(truyện thơ Nụm ,ngõm khỳc ,hỏt núi ) ?
?Em cú NX gỡ về sự ptriển của VH chữ Nụm ?
? Nội dung chủ yếu bao trựm toàn bộ VH trung đại là gỡ ?
HĐ5:GV gọi Hs đọc mục 2( VHHĐ)
? Khỏc với VH trung đại, VH HĐ sử dụng chữ viết nào để sỏng tỏc ? Vỡ sao Vh từ đầu TK 20 đến nay lại gọi là VHHĐ ?
Vậy VHHĐ chịu ảnh hưởng bởi VH nào mà cú sự thay đổi như thế ?
Gợi ý : Nhờ sự kế thừa Vh truyền thống, tiếp thu VH thế giới, VHHđ đổi mới cú sự khỏc biệt gỡ so với VHTĐ?
? Vh thời kỳ này được chia làm mấy giai đoạn?
? Hóy chỉ ra những thành tựu của sự phỏt triển VH giai đoạn từ TK XX đến 1930?
GV gợi ý HS trả lời những cõu hỏi sau. Sau đú giảng giải.
? Em hiểu thế nào là hiện đại hoỏ VH?
? VH gđ này cú sự phõn chia nhiều bộ phận, xu hướng VH ntn? Kể một số tg, tp tiờu biểu cho mỗi xu hướng VH mà em đó được biết ?
? Em biết VH giai đoạn này gắn liền với những sự kiện lịch sử nào to lớn của DTVN?
?VH từ sau CMTT. 1945 cú sự phỏt triển toàn diện là nhờ vào đường lối gỡ của DT?
? VH sau CMTT thuộc trào lưu VH gỡ? VH giai đoạn này phản ỏnh vấn đề gỡ?
? Sau giải phúng miền Nam1975với cụng cuộc đổi mới từ 1986, VHVN đó bước vào một giai đoạn ptriển như thế nào?
? Cỏc nhà văn lỳc này đi sõu vào phản ỏnh vấn đề gỡ của thời đại?
? Nhỡn một cỏch khỏi quỏt, em thấy VH từ TK XX đến nay cú những đúng gúp gỡ đỏng kể?
Gợi í: Về đề tài, thể loại, giới nhà văn được cụng nhận là danh nhõn văn hoỏ thế giới…?
*GV chuyển ý
HĐ6: GV gọi HS đọc muc III, gợi ý, phỏt vấn HS trả lời.
? Mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiờn được thể hiện như thế nào trong VH?
Với con người VN, thnhiờn tươi đẹp và đỏng yờu cú đúng gúp gỡ trong đời sống ?
? Trong VHTĐ, thnhiờn được biểu hiện bằng những hỡnh ảnh ước lệ nào đối với con người VN?
? Cũn VHHĐ, thiờn nhiờn gắn với vẻ đẹp gỡ của con người?
GV chuyển ý:
? Mối quan hệ giữa con người VN với qgia, dtộc được biểu hiện như thế nào?
? Trong quan hệ xó hội, VHVN đó phản ỏnh điều gỡ?
? Em hóy kể tờn một số tg, tp tiờu biểu cho thực tế đen tối của giai cấp thống trị PK và TD?
? Cú phải hầu hết những nhõn vật trong tỏc phẩm đều là nạn nhõn đau khổ của giai cấp thống trị?
* GV gọi HS đọc mục 4
? í thức về bản thõn được phản ỏnh trong VH ntn?
? Em hiểu thế nào là ý thức cỏ nhõn?
? Xu hướng chung của VHVN là gỡ khi xõy dựng mẫu người lý tưởng?
I/. CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VHVN:
VHVN chia làm hai bộ phận VH lớn: VH dõn gian và VH viết.
1/. Văn học dõn gian:
a). Khỏi niệm: VHDG là những sỏng tỏc tập thể của nhõn dõn lao động, được truyền miệng từ đời này sang đời khỏc. Những tỏc phẩm VHDG là tiếng núi, tỡnh cảm chung của toàn thể cộng đồng nhõn dõn.
b). Thể loại: Gồm hai thể loại VHDG
-Truyện cổ dõn gian
-Thơ ca dõn gian
c). Đặc trưng:
VHDG mang tớnh truyền miệng, tớnh tập thể và sự gắn bú với cỏc sinh hoạt đời sống hàng ngày của cộng đồng.
2/. Văn học viết :
a). Khỏi niệm: VHV là những sỏng tỏc của trớ thức, được ghi lại bằng chữ viết. VHV là những sỏng tỏc của cỏ nhõn nờn tỏc phẩm VH mang dấu ấn riờng của tỏc giả.
b). Chữ viết của VHVN:
VHVN được ghi lại bằng 3 loại chữ viết: chữ Hỏn, chữ Nụm, chữ quốc ngữ ( cú một phần nhỏ được ghi lại bằng tiếng Phỏp- TKXX).
c). Thể loại của văn học viết:
_Từ thế kỷ X – XIX cú 3 nhúm sau:
+ Thơ ( chữ Hỏn, Nụm)
+ Văn xuụi (chữ Hỏn)
+ Văn biền ngẫu (chữ Hỏn, chữ Nụm)
_ Từ TK XX đến nay loại hỡnh và loại thể VH rừ ràng hơn, cú 3 loại:
+ Loại tự sự
+Loại trữ tỡnh
+Loại kịch
II/. QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN VĂN HỌC VIẾT:
Nền VHVN được chia làm hai thời kỳ lớn :
+ Từ đầu TK X đến hết TK XIV (gọi là VH trung đại).
+ Từ đầu TK XX đến hết TK XX ( gọi là VH hiện đại).
1/.VH trung đại (từ TKX đến hết TK XIX):
_ Chữ viết: VHHĐVN viết bằng chữ Hỏn + Nụm
_ VHHĐVN chịu ảnh hưởng của nền VH Trung Quốc
_ Tỏc giả, tỏc phẩm tiờu biểu:
+ Văn xuụi chữ Hỏn
+ Thơ Nụm
Sự phỏt triển của thơ Nụm gắn liền với sự trưởng thành những nột truiyền thống của VH trung đại như lũng yờu nước, tinh thần nhõn đạo, tớnh hiện thực, đồng thời thể hiện ý thức dõn tộc, dõn chủ đó phỏt triển cao.
- Nội dung lớn: YấU NƯỚC VÀ NHÂN ĐẠO.
2/. VH hiện đại (từ đầu TK XX đến hết TK XX):
-Chữ viết: Viết bằng chữ Quốc ngữ
-VHHĐVN chịu ảnh hưởng của văn học phương Tõy( đặc biệt VH Phỏp)
_ VHHĐ thay đổi về đội ngũ sỏng tỏc, đời sống văn học, thể loại và cả hệ thống thi phỏp.
VHHĐ cú 4 giai đoạn:
a). Giai đoạn từ TK XX đến 1930:
_ Cú sự tiếp xỳc với VH Chõu Aõu, chủ yếu viết bằng chữ Quốc ngữ, cụng chỳng tiếp nhận đụng đảo hơn.
_ Đội ngũ sỏng tỏc đạt qui mụ chưa từng cú: Tản Đà, HNPhỏch, HBChỏnh, PDTốn, . . .
b). Giai đoạn VH từ 1930 – 1945:
_Cú sự kế thừa VH trung đại và tiếp thu sự hiện đại hoỏ của VH thế giới. Vỡ thế xuất hiện nhiều thể loại VH mới ( thơ mới, tiểu thuyết, kịch núi, …)
_ Cú sự phõn hoỏ phức tạp thành nhiều bộ phận ( cụng khai, hợp phỏp và bất hợp phỏp), xu hướng VH:
+ CN lóng mạn: Đề cao cỏi Tụi, đấu tranh cho quyền sống và hạnh phỳc ( Xuõn Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử,. . .)
+ CN hiện thực: Ghi lại khụng khớ ngột ngạt của đời sống XH thực dõn PK ( NTTố, NCHoan, NCao, …)
c). Giai đoạn VH từ 1945 – 1975:
_ VH đặt dưới sự lónh đạo đỳng đắn của ĐCS VN gắn liền với những thành tựu to lớn của đường lối văn nghệ và sự nghiệp lao động, chiến đấu của nhõn dõn ta.
_ VH hiện thực XHCN đi sõu vào phản ỏnh sự nghiệp đấu tranh CM( hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và Mỹ) và xõy dựng cuộc sống mới.
_ Đạt thành tựu NT cao, gắn với HCMinh, Tố Hữu và nhiều lớp nhà văn quõn đội.
d). Giai đoạn VH từ 1975 đến nay:
_VH đi vào phản ỏnh cụng cuộc xõy dựng CNXH, sự nghiệp CN hoỏ, HĐ hoỏ đấ
File đính kèm:
- Giao an tu chon ky 2 doc.doc