Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp: Trẻ tập các động tác thể dục theo sự hướng dẫn của cô giáo
- Tập các kĩ năng VĐCB:
Trẻ tập các bài tập bò bằng 2 tay, 2 chân, bò chui qua cổng, bật tại chỗ, bật tại chỗ.
- Tập các vận động vận động thô và vận động tinh : Phát triển sự khéo léo của đôi chân, khả năng giữ thăng bằng.
* Giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ
- Trẻ biết được hoa quả gia đình trẻ hay ăn, các món ăn mự hay nấu, ở trưừng bé được ăn gì.
- Trẻ biết được lợi ích các món ăn đối với sức khoẻ
- Trẻ biết đựơc 1 số hành vi, thói quen trong sinh hoạt và giữ sức khoẻ
30 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I.Mục tiêu, nội dung, hoạt động của chủ đề:
Mục tiêu cụ thể:
Chủ đề: Gia đình của bé
STT
Lĩnh Vực
Mục Tiêu
Nội Dung
1
Phát Triển
Thể Chất
* Phát Triển Vận Động
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp: Trẻ tập các động tác thể dục theo sự hướng dẫn của cô giáo
- Tập các kĩ năng VĐCB:
Trẻ tập các bài tập bò bằng 2 tay, 2 chân, bò chui qua cổng, bật tại chỗ, bật tại chỗ.
- Tập các vận động vận động thô và vận động tinh : Phát triển sự khéo léo của đôi chân, khả năng giữ thăng bằng.
* Giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ
- Trẻ biết được hoa quả gia đình trẻ hay ăn, các món ăn mự hay nấu, ở trưừng bé được ăn gì..
- Trẻ biết được lợi ích các món ăn đối với sức khoẻ
- Trẻ biết đựơc 1 số hành vi, thói quen trong sinh hoạt và giữ sức khoẻ
* Phát Triển Vận Động
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp:Cô cho trẻ tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp theo từng chủ điểm đã soạn.
- Tập các kĩ năng VĐCB:
Dạy trẻ tập các bài tập bò bằng 2 tay, 2 chân, bò chui qua cổng, bật tại chỗ, bật tại chỗ.
- Tập các vận động vận động thô và vận động tinh: Dạy trẻ tập các cử động của bàn tay, ngón tay thông qua các bài thơ, bài hát, trò chơi
+ Vận động thô: Lắp ráp, xâu hạt, xâu lá..
+ Vận động tinh: tô màu người thân, tô màu bàn tay,
* Giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ
- Dạy trẻ nhận biết một số món ăn, thực phẩm gần gũi với trẻ, biết lợi ích các món ăn đỗi với sức khoẻ của trẻ
- Giáo dục trẻ thói quen giữ vệ sinh khi ăn uống, ko nói chuyện khi ăn, khi ho biết lấy tay che miệng, nhặt cơm rơi vãi cho vào khay, thói quen VS cá nhân
2
Phát Triển Nhận Thức
- Trẻ biết ý nghĩa ngày hội của cô giáo, đồ dùng gđ, biêt nói sở thích của các thành viên của gia đình
* Hoạt động khám phá :
- Dạy trẻ biết ý nghiã của ngày 20-11
- Dạy trẻ nhận biết từng thành viên trong gđ( bố mẹ, anh chị, ông bà..)
- Dạy trẻ biết đồ dùng trong gia đình
3
Phát Triển Ngôn Ngữ
* Nghe :
- Trẻ hiểu các câu đơn mô tả bố mẹ, gọi tên các thành viên trong gia đình
* Nói :
- Trẻ biết thưa gửi lễ phép khi giao tiếp
- Trẻ đọc thuộc và diễn cảm các bài thơ về gia đình
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô đủ câu ( 4-5 tiếng ) Nói về bố mẹ của mình
* Nghe:
- Dạy trẻ hiểu tên của một số thành viên
- Nghe hiểu công việc của các thành viên
* Nói:
- Dạy trẻ biết thưa gửi lễ phép khi giao tiếp với người lớn
- Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm, dạy trẻ đọc các câu cadao về tình cảm gia đình
4
Phát Triển Tình cảm XH
Thời gian triển khai chủ đề: từ 5/11/2012 đến 30/11/2012
3. Chuẩn bị học liêu cho chủ đề:
- Tranh ảnh về :Gia đình, đồ dùng trong gia đình.
- Tranh ảnh về đồ dùng của bé, hình ảnh người thân trong gia đình bé( các cháu mang ảnh gia đình đến )
- Tranh minh họa truyện.
- Đồ chơi lắp ghép, xếp hình.
- Đồ chơi đóng vai.
- Đất nặn, bút sáp, giấy vẽ.
4. Giới thiệu chủ đề:
- Trưng bày tranh ảnh về gia đình bé, đồ dùng trong gia đình.
- Trưng bày tranh ảnh về ngày 20- 11
- Trò chuyện và đàm thoại với trẻ.
- Sử dụng các bài hát, câu đố để dẫn dắt trẻ vào chủ đề.
5. Khám phá chủ đề:
- Cho trẻ xem băng hình về gia đình của cô và các bạn
- Cho trẻ nghe các bài thơ, câu chuyện về chủ đề gia đình và bản thân.
- Trò chuyện và đàm thoại với trẻ về chủ đề gia đình.
- Cho trẻ chơI các trò chơI dân gian gần gũi, quen thuộc.
- Vận động theo lời bài hát trong chủ đề.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ
Tuần
Thứ
Tuần I
Cơ thể bé
(5/11- 9/11/2012)
Tuần II
Đồ dùng của bé
(12/11- 16/11/2012)
Tuần III
Ngày hội của cô giáo
(19/11 – 23/11/2012)
Tuần IV
Bé và những người thân
(26/11-30/11/2012)
Thứ 2
Bò bằng 2 tay 2 chân
Bò bằng 2 tay 2 chân
Bò chui qua cổng
Bò chui qua cổng
Thứ 3
Bé tìm hiểu về bộ phận cơ thể bé
Đồ dùng của bé
Ngày 20/11
Bố mẹ của bé
Thứ 4
- DH: Chiếc khăn tay
- VĐTN: Nu na nu nống
- Nghe: Cho con
- VĐTN: Chi chi chành chành
- DH: Cô và mẹ
- VĐTN: Kéo cưa lừa xẻ
-Nghe hát: 3 ngọn nến lung linh
- TC: Ai nhanh nhất
Thứ 5
Đồng dao:Cỏi bống là cỏi bống bang
Đồng dao:Cỏi bống là cỏi bống bang
Thơ :
Bàn tay cô giáo
Truyện :Thỏ con không vâng lời mẹ.
Thứ 6
Tô màu bàn tay của bé
Sưu tầm tranh ảnh đồ dùng của bé
Dán hoa tặng cô
Tô màu người thân của bé
Tuần I: Bé tìm hiểu về bản thân (Từ 5/11 – 9/11/2012)
Nội dung hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Thể dục sáng
Trò chuyện
- Thể dục sáng: Tập với cờ
- Trò chuyện: Về cơ thể bé
Hoạt động học
Bò bằng 2 tay 2 chân
Bé tìm hiểu về bộ phận cơ thể bé
-DH:Chiếc khăn tay
-VĐTN: Nu na nu nống
Đồng dao:Cỏi bống là cỏi bống bang
Tô màu bàn tay của bé.
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát bạn trai,bạn gái- TC: ồ sao bé không lắc - Chơi tự do
- Quan sát đồ chơi có màu xanh trên sân trường - TC: Tay đẹp tay xinh- Chơi tự do
- Quan sát vườn rau trong sân trường- TC: Tập tầm vông - Chơi tự do
- Quan sát cầu trượt- Ôn : Chơi tự do
- Quan sát bể cá trong sân trường- TC: Rồng rắn lên mây- Chơi tự do
Hoạt động góc
- Góc đóng vai: Cho em ngủ, đắp chăn cho em
- Góc hoạt động với đồ vật: Xâu hạt
- Góc nghệ thuật: + Xem tranh ảnh về cơ thể bé
+ Cho trẻ di màu bạn trai gái.
Hoạt động chiều
Vận động sau ngủ dậy
Rèn trẻ có thói quen có mũi biết lấy giấy lau
Làm quen bài hát: Đôi bàn tay.
Làm quen trò chơi: Ngón tay
Rèn trẻ có kỹ năng cầm bút để di màu
Ôn hát:Đi nhà trẻ.
Thứ 2 ngày 5/11/2012
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn
Lưu ý
- VĐCB: Bò bằng hai tay và hai chân.
* KT: Trẻ biết bò bằng hai tay và hai chân,
* KN: Rèn cho trẻ có kỹ năng bò bằng hai tay và hai chân liên tục trong 3m.
* TĐ: Trẻ hứng thú với buổi tập.
- Đồ dùng của cô: - 2 sợi dây dù xếp thành đường thẳng.
- Nhạc: “Nu na nu nống.”
* Bước 1: ổn định tổ chức, vào bài:
- Cô và trẻ cùng hát bài: Cả nhà thương nhau
* Bước 2: Nội dung chính:
1. KĐ: Cô cùng trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn, chạy chậm ->chạy nhanh->chạy chậm->về ga.
2. TĐ:
a) BTPTC: Tập với vòng
b) VĐCB: Bò bằng hai tay và hai chân.
- Giới thiệu bài: Để rèn luyện sức khoẻ, hôm nay cô cháu mình sẽ luyện bò bằng hai tay và hai chân.
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Không phân tích
+ Lần 2: Kết hợp phân tích
TTCB: Đứng trước vạch xphát.
Khi có hiệu lệnh “Bò”cô bò bằng hai tay và hai chân,chân nọ tay kia,đầu gối khuỵu,mắt nhìn thẳng.
- Cô mời 1 trẻ nhanh nhẹn lên tập thử.
- Trẻ thực hiện: Lần lượt trẻ lên tập (mỗi trẻ tập 2l).
*Bước 3:Kết thúc, chuyển hoạt động:
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 phút.
Thứ 2 ngày 6/11/2012
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn
Lưu ý
Bé tìm hiểu về bộ phận cơ thể bé.
KT:Trẻ nhận biết được tên gọi,đặc điểm ,tác dụng của các bộ phận trên cơ thể bé.
-KN:Rèn khả năng nói cho trẻ,trả lời đúng các câu hỏi của cô.
+Trẻ có kĩ năng di màu
-TĐ:Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhâ
* Đồ dùng của cô:
-Đàn có ghi âm bài hát: “Đi nhà trẻ”.
- Tranh về cơ thể bé.
* Đồ dùng của trẻ:
- Tranh tô màu cơ thể bé.
*Bước 1:ổn định tổ chức,vào bài:
Cô và trẻ cùng hát bài:Đi nhà trẻ .
Cô hỏi về nội dung bài hát.
*Bước 2:Nội dung chính:
-Cô cho trẻ xem tranh :Cơ thể bé.
Và hỏi trẻ vừa xem tranh gì?
-Cô giới thiệu về các bộ phận trên cơ thể bé.
-Cô đàm thoại cùng trẻ:
+Đây là bộ phận gì?
+Bộ phận này để làm gì?
-GD:trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân.
*Bước 3:Ôn luyện,củng cố kiến thức:
Cho trẻ tô tranh :Em bé
*Bước 4:Kết thúc:
Cho trẻ làm quen với trò chơi :Tập Tầm vông
Thứ 4 ngày 7/11/2012
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn
Lưu ý
- DH:Chiếc khăn tay
- VĐTN: Nu na nu nống
*KT:Trẻ nhớ tên bài hát,thuộc nội dung bài hát
*KN:Hát rõ lời,đúng giai điệu
-Chơi hứng thú
-Phát triển thính giác
*TĐ:GD trẻ biết yêu quý ,giữ gìn vệ sinh cơ thể mình
* Đồ dùng của cô:- Đàn có ghi âm bài hát: “chiếc khăn tay
”, “ Nu na nu nống”
- Tranh vẽ về nội dung bài hát.
*Bước 1: ổn định tổ chức, vào bài:
Cô và trẻ cùng chơi trò chơi :đếm ngón tay.
-Cô giới thiệu tên bài hát ,tác giả.
* Bước 2: Nội dung chính
-Hát:-Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
-Hỏi trẻ tên bài hát
-Cô và trẻ cùng trò chuyện về nội dung bài hát.
-Cho trẻ hát theo nhóm:2l
Cá nhân hát:1 lần(nếu trẻ thuộc)
-GD:Trẻ biết chăm sóc giữ gìn đôi bàn tay sạch sẽ đồ dựng cẩn thận.
*Bước 3:Ôn luyện,củng cố kiến thức:
VĐTN:Nu na nu nống
Cô vận động cho cả lớp xem một lần.
+Cả lớp vận động theo cô.
+Tốp nhóm vận động.
+Cả lớp vận động.
*Bước 4: Kết thúc:
Cho trẻ về góc tô Chiếc khăn tay
Thứ 5 ngày 8/11/2012
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn
Lưu ý
Đồng dao:Cỏi bống là cỏi bống bang
*KT:Trẻ nhớ tên và nội dung đồng dao
Trẻ cảm nhận được vần điệu bài thơ.
*KN:Trẻ đọc to,rõ ràng mạch lạc câu thơ.
*GD:Gd trẻ biết yêu quý cơ thể ,giữ gìn vệ sinh cá nhân
*TH:Tô tranh
* Đồ dùng của cô: - Tranh minh hoạ Thơ.
- Đàn ghi âm bài hát: “Đôi bàn tay"
* Đồ dùng của trẻ: Tranh tô màu bạn trai -gái(đủ số trẻ)
*Bước1- ổn định tổ chức, vào bài:
Cô và trẻ cùng chơi trũ chơi “ Chi chi chành chành”
*Bước2: Nội dung chính:
+Cô đọc bài thơ 1 lần.
Giới thiệu tên bài đồng dao,nội dung đồng dao
+Cô đọc lần 2 kết hợp dùng tranh
Cô hỏi trẻ về nội dung bài thơ.
+Cô đọc bài thơ lần 3
-Cho trẻ đọc thơ cùng cô.
+Đọc tập thể
+Đọc tốp nhóm
+Đọc cá nhân
-Để nhấn vào các từ:
GD :trẻ biết yêu quý cha mẹ
*Bước3:Ôn luyện,củng cố kiến thức
Cho trẻ tô tranh Em bé.
*Bước 4: Kết thúc
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh lớp
Thứ 6 ngày 9/11/2012
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn
Lưu ý
Tô màu bàn tay của bé
* KT: - Trẻ nhận biết tên gọi ,đặc điểm cơ thể bé.
* KN: - Củng cố cho trẻ kỹ năng cầm bút, kỹ năng di màu.
- Trẻ hát rõ lời, đúng giai điệu.
* TĐ: Biết giữ gìn đôi bàn tay sạch sẽ.
*Đồ dùng DH của GV:.
- Đàn ghi âm bài hát: đôi bàn tay
- Tranh về bàn tay bé
- Tranh tô màu mẫu và tranh rỗng để cô tô mẫu.
- Bút sáp.
*Đồ dùng của trẻ:
- Tranh tô màu (đủ số trẻ)
- Bút sáp màu
*Bước 1:ổn định tổ chức, vào bài:
-Cô và trẻ hát bài: “Đôi bàn tay”
-Cô và trẻ cùng trò chuyện về nội dung bài hát
-Cô cho trẻ xem tranh Đôi bàn tay cô đã tô sẵn
+ Đây là cái gì?
* Bước 2:Nội dung chính:
* Cô cho trẻ xem tranh mẫu của cô
- Cô cho trẻ nhận xét tranh mẫu của cô
- Cô nói qua cách tô màu
* Cô tô mẫu cho trẻ xem:
- Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút, cách di màu không chờm ra ngoài.
* Cho trẻ về bàn thực hiện:
(Cô bao quát động viên hướng dẫn trẻ thực hiện)
*Bước 3: Ôn luyện, củng cố:
- Cô và trẻ cùng nhận xét sản phẩm
(Cô khen ngợi, động viên trẻ)
* Bước 4: Kết thúc, chuyển hoạt động:
- Cô và trẻ cùng hát: “Bé đi mẫu giáo”
Tuần Ii: Đồ DùNG CủA Bé
(Từ 12/11 đến 16/11/2012)
Nội dung hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thể dục sáng
Trò chuyện
- Tập với cờ
- Trò chuyện về các đồ dùng bé hay dùng
Hoạt động học
Bò bằng 2 chân 2 tay
Đồ dùng của bé
-Nghe hát:Cho con
- TC: Chi chi chành chành
Đồng dao:Cỏi bống là cỏi bống bang
(tiết 2)
sưu tầm tranh ảnh đồ dùng của bé
Hoạt động ngoài trời.
- Quan sát ngôi nhà quanh trường- TC: Bỏ giẻ - Chơi tự do
- Ôn trò chơi: Trời nắng, trời mưa. VĐTN: Chim mẹ chim con - Chơi tự do
- Quan sát đu quay - TC: Chim sẻ con - Chơi tự do
- Quan sát cầu trượt- Tay đẹp - Chơi tự do
- Trò chuyện về cách .chơi đồ chơi trên sân trường. - TC : Bắt bướm - Chơi tự do
Hoạt động góc
- Góc nghệ thuật: +Xem tranh ảnh về các đồ dùng của bé
+Tô, dán ngôi nhà của bé
- Góc hoạt động với đồ vật: Xâu vòng tặng mẹ
- Góc chơi đóng vai: Bế em, cho em ăn.
Hoạt động chiều.
Vận động sau khi ngủ dậy
Rèn cất gối khi ngủ dậy
Làm quen bài hát: “3 ngọn nến lung linh"
Rèn trẻ biết tự xúc
Cho trẻ xếp hình ngôi nhà
Rèn lấy cất ghế đúng nơi quy định
Thứ 2 ngày 12/11/2012
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn
Lưu ý
- VĐCB: Bò bằng hai tay và hai chân.
* KT: Trẻ biết bò bằng hai tay và hai chân,
* KN: Rèn cho trẻ có kỹ năng bò bằng hai tay và hai chân liên tục trong 3m.
* TĐ: Trẻ hứng thú với buổi tập.
- Đồ dùng của cô: - 2 sợi dây dù xếp thành đường thẳng.
- Nhạc: “Nu na nu nống.”
* Bước 1: ổn định tổ chức, vào bài:
- Cô và trẻ cùng hát bài: Cả nhà thương nhau
* Bước 2: Nội dung chính:
1. KĐ: Cô cùng trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn, chạy chậm ->chạy nhanh->chạy chậm->về ga.
2. TĐ:
a) BTPTC: Tập với vòng
b) VĐCB: Bò bằng hai tay và hai chân.
- Giới thiệu bài: Để rèn luyện sức khoẻ, hôm nay cô cháu mình sẽ luyện bò bằng hai tay và hai chân.
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Không phân tích
+ Lần 2: Kết hợp phân tích
TTCB: Đứng trước vạch xphát.
Khi có hiệu lệnh “Bò”cô bò bằng hai tay và hai chân,chân nọ tay kia,đầu gối khuỵu,mắt nhìn thẳng.
- Cô mời 1 trẻ nhanh nhẹn lên tập thử.
- Trẻ thực hiện: Lần lượt trẻ lên tập
*Bước 3:Kết thúc, chuyển hoạt động:
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 phút.
Thứ 3 ngày 13/11/2012
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn
Lưu ý
Đồ dùng của bé
* KT: - Trẻ biết tên gọi và công dụng của một số đồ dùng bé hay dùng ( balô, dép, mũ, khẩu trang, bát, đĩa, thìa…
* KN: - Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô.
-Trẻ có kỹ năng di màu.
* TĐ: - Biết cất đồ dùng gọn gàng
* Đồ dùng của cô:
-Một số tranh đồ dùng của bé balô, dép, mũ, khẩu trang, bát, đĩa, thìa…
...cô sưu tầm, cô vẽ
-Đàn có ghi âm bài hát: “Đồ vật bé yêu ”
* Đồ dùng của trẻ:
- Tranh tô màu các đồ dùng .(đủ số trẻ)
*Bước 1: ổn định tổ chức, vào bài:
- Cô và trẻ cùng hát bài: “Đồ vật bé yêu ”
- Cô hỏi trẻ tên bài hát, bài hát nói về cái gì?
- Cô cho trẻ xem một số đồ dùng bé hay dùng ( balô, dép, mũ, khẩu trang, bát, đĩa, thìa… cô sưu tầm, cô vẽ
(Cô để trẻ tự nói lên những gì mà trẻ nhìn thấy khi xem và tranh luận sôi nổi )
*Bước 2: Nội dung chính
- Cô hỏi trẻ vừa xem gì?
- Cô đàm thoại cùng trẻ:
+ Khi đi học bé thường mang gì?
+ Những đồ vật đó dùng để làm gì ?
+ Còn thường dùng gì khi ăn cơm ?
+Khi ăn cơm con cầm bát và thìa như thế nào
*GD trẻ biết cất đồ dùng gọn gàng.
*Bước 3 :Củng cố
- Cô cho trẻ về bàn tô tranh các đồ dùng
*Bước 4:Kết thúc:
Cô và trẻ cùng VĐ bài: “Nhà của tôi”
Thứ 4 ngày 14/11/2012
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn
Lưu ý
- Nghe hát:Cho con
- TC: Chi chi chành chành
* KT: - Trẻ nhớ tên bài hát, nhớ nội dung bài hát.
* KN: - Trẻ biết chơi TC.
- Lắng nghe cô hát.
* TĐ: Biết yêu quí gia đình của mình.
* Đồ dùng của cô:- Đàn có ghi âm bài hát “Cho con”
- Ghế chơi TC
* Đồ dùng của trẻ:
*Bước 1: ổn định tổ chức, vào bài:
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi: “Chi chi chành chành”
* Bước 2: Nội dung chính
* Nghe: “ Đồ vật bé yêu ”
- Cô hát cho trẻ nghe: 2l
- Cô nói về nội dung bài hát
- GD trẻ yêu quí ngôi nhà của mình.
- Cô hát lại lần 3, cho trẻ đứng lên VĐ theo cô hát.
*Bước 3:Ôn luyện củng cố:
TC: Chi chi chành chành
- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi: 3-4 lần
(Sau mỗi lần chơi, cô động viên trẻ)
* Bước 4:Kết thúc chuyển hoạt động:
- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
Thứ 5 ngày 15/11/2012
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn
Lưu ý
Đồng dao:Cỏi bống là cỏi bống bang
*KT:Trẻ nhớ tên và nội dung đồng dao
Trẻ cảm nhận được vần điệu bài thơ.
*KN:Trẻ đọc to,rõ ràng mạch lạc câu thơ.
*GD:Gd trẻ biết yêu quý cơ thể ,giữ gìn vệ sinh cá nhân
*TH:Tô tranh
* Đồ dùng của cô: - Tranh minh hoạ Thơ.
- Đàn ghi âm bài hát: “Đôi bàn tay"
* Đồ dùng của trẻ: Tranh tô màu bạn trai -gái(đủ số trẻ)
*Bước1- ổn định tổ chức, vào bài:
Cô và trẻ cùng chơi trũ chơi “ Chi chi chành chành”
*Bước2: Nội dung chính:
+Cô đọc bài thơ 1 lần.
Giới thiệu tên bài đồng dao,nội dung đồng dao
+Cô đọc lần 2 kết hợp dùng tranh
Cô hỏi trẻ về nội dung bài thơ.
+Cô đọc bài thơ lần 3
-Cho trẻ đọc thơ cùng cô.
+Đọc tập thể
+Đọc tốp nhóm
+Đọc cá nhân
-Để nhấn vào các từ:
GD :trẻ biết yêu quý cha mẹ
*Bước3:Ôn luyện,củng cố kiến thức
Cho trẻ tô tranh Em bé.
*Bước 4: Kết thúc
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh lớp
Thứ 6 ngày 16/11/2012
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn
Lưu ý
Sưu tầm các đồ vật bé thích
* KT: - Trẻ biết tên gọi và công dụng của một số đồ dùng bé hay dùng ( balô, dép, mũ, khẩu trang, bát, đĩa, thìa…
* KN: - Có kĩ năng chấm hồ, dán và goi tên gọi tên SP
* TĐ: Trẻ biết ích lợi của các loại đồ dùng
* Đồ dùng của cô:
Tranh các đồ vật quen thuộc với trẻ
- Hồ nước
* Đồ dùng của trẻ:
Tranh các đồ vật hôm trước trẻ tô màu
- Hồ nước
- Khăn lau tay (mỗi bàn 1 khăn)
*Bước 1: ổn định tổ chức, vào bài:
- Cô và trẻ cùng hát: “Đồ vật đán yêu ”
* Bước 2: Nội dung chính:
- Cô giới thiệu tranh mẫu
- Cô cho trẻ nhận xét tranh của cô có những đồ vật gì ?
- các con thích đồ vật nào nhất ?
- Cô dán mẫu cho trẻ xem
+ Cô hướng dẫn trẻ cách chấm hồ
+ Cô hướng dẫn trẻ kỹ năng dán (dùng giấy màu đặt vào chỗ vừa chấm hồ).
- Cho trẻ thực hiện:
+ Cô cho trẻ về bàn, nhắc lại những bước chính, động viên trẻ để trẻ thực hiện.
( Nếu trẻ chưa làm được cô giúp đỡ trẻ)
* Bước 3: Trò chơi ôn luyện củng cố:
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm, cô nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ.
*Bứơc 4: Kết thúc, chuyển hoạt động:
- Cô và trẻ cùng đi lại nhẹ nhàng.
Tuần III: Ngày hội của cô giáo
(Từ 19/11 đến 23/11/2012)
Nội dung hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thể dục sáng
Trò chuyện
- Tập với gậy
- Trò chuyện về mẹ của bé
Hoạt động học
Bò chui qua cổng
Ngày 20 - 11
-DH: Cô và mẹ
- TC: Kéo cưa lừa xẻ
Thơ :
Bàn tay cô giáo
Dán hoa tặng cô
Hoạt động ngoài trời.
- Quan sát đường phố. TC: Chim chích bông - Chơi tự do
- Quan sát: cây hoa hồng- TC: Tập tầm vông - Chơi tự do
- Ôn bài thơ Đôi mắt TC: Phi ngựa - Chơi tự do
- Quan sát đu quay TC : Bỏ giẻ - Chơi tự do
- Ôn hát: Cô và mẹ _ TC: Lộn cầu vồng - Chơi tự do
Hoạt động góc
- Góc nghệ thuật: +Xem tranh ảnh về mẹ
+Tô, dán trang phục của mẹ
- Góc hoạt động với đồ vật: Xâu vòng tặng mẹ
- Góc chơi đóng vai: Ru em ngủ, đắp chăn cho em
Hoạt động chiều.
Vận động sau khi ngủ dậy
Rèn trẻ nếp chào hỏi cô, bố mẹ khi đi học về.
Làm quen bài hát: Mẹ yêu không nào
Rèn trẻ xúc miệng nước muối sau khi ngủ dậy
Làm quen trò chơi: con muỗi
Rèn trẻ có kỹ năng cầm bút để di màu
Thứ 2 ngày 19/11/2012
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn
Lưu ý
BTPTC: Tập với gậy
- VĐCB: Bò chui qua cổng
- TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ
* KT: Trẻ biết bò trong đường hẹp
* KN: Rèn cho trẻ có kỹ năng bò khéo léo chui qua cổng
* TĐ: Trẻ hứng thú với buổi tập.
- Đồ dùng của cô: dâycổng để trẻ bò qua, vạch xuất phát
- Nhạc: “Nu na nu nống.”
* Bước 1: ổn định tổ chức, vào bài:
- Cô và trẻ cùng hát bài: Cả nhà thương nhau
* Bước 2: Nội dung chính:
1. KĐ: Cô cùng trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn, chạy chậm ->chạy nhanh->chạy chậm->về ga.
2. TĐ:
a) BTPTC: Tập với gậy
(Cô và trẻ tập theo nhạc bài: Nhà của tôi”)
b) VĐCB: Bò chui qua cổng
- Giới thiệu bài: Để rèn luyện sức khoẻ, hôm nay cô cháu mình sẽ luyện bò vhui qua cổng
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Không phân tích
+ Lần 2: Kết hợp phân tích
TTCB: Đứng trước vạch xphát.
Khi có hiệu lệnh “Bò”cô bò khéo léo sao cho không chạm vào cổng
- Cô mời 1 trẻ nhanh nhẹn lên tập thử.
- Trẻ thực hiện: Lần lượt trẻ lên tập (mỗi trẻ tập 2l).
- Cô cho trẻ bò nối đuôi nhau
*Bước 3: Trò chơi ôn luyện, củng cố:
“Kéo cưa lừa xẻ "
- Cô nhắc lại cách chơi
- Cô và trẻ cùng chơi 3-4l.
*Bước 4:Kết thúc, chuyển hoạt động:
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 phút.
Thứ 3 ngày 20/11/2012
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn
Lưu ý
Ngày 20 - 11
* KT: - Trẻ biết ngày hôi của các cô ngày 20 - 11
- Biết ý nghĩa của ngày 20 -11
* KN: - Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô.
-Trẻ có kỹ năng di màu.
* TĐ: - Biết nghe lời cô giáo
* Đồ dùng của cô:
- Băng, đĩa về ngày 20 - 11 hình ảnh các bạn tặng hoa cho các cô
-Đàn có ghi âm bài hát: “Cô và mẹ”.
* Đồ dùng của trẻ:
- Tranh tô màu bó hoa tặng cô (đủ số trẻ)
*Bước 1: ổn định tổ chức, vào bài:
- Cô và trẻ cùng hát bài: “Cô và mẹ”.
- Cô hỏi trẻ tên bài hát, bài hát nói về ai?
- Cô cho trẻ xem băng hình về các hoạt động của ngày 20 - 11
(Cô để trẻ tự nói lên những gì mà trẻ nhìn thấy khi xem băng và tranh luận sôi nổi )
*Bước 2: Nội dung chính
- Cô hỏi trẻ vừa xem gì?
- Con có biết ngày 20 -11 là ngày gì không?
- Các bạn học sinh thường làm gì trong ngày 20 -11
- Cô đàm thoại cùng trẻ:
Các con có yêu cô giáo của con không? yêu cô giáo chúng mình phải làm gì ?
*GD trẻ biết yêu quí và nghe lời cô giáo
*Bước 3: Ôn luyện, củng cố kiến thức:
- Cô cho trẻ về bàn tô tranh bó hoa tặng các cô
* Bước 4: Kết thúc, chuyển hoạt động:
- Cô và trẻ VĐ nhẹ nhàng theo giai điệu bài hát: “Cô và mẹ ”
Thứ 4 ngày21/11/2012
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn
Lưu ý
- DH: Cô và mẹ
- TC: Kéo cưa lừa xẻ
*KT:Trẻ nhớ tên bài hát,thuộc nội dung bài hát
*KN:Hát rõ lời,đúng giai điệu
-Chơi hứng thú
-Phát triển thính giác
*TĐ:GD trẻ biết yêu quý và nghe lời cô
* Đồ dùng của cô:- Đàn có ghi âm bài hát: “Cô và mẹ ”, “Kéo cưa lừa xẻ”
- Tranh vẽ về nội dung bài hát.
*Bước 1: ổn định tổ chức, vào bài:
- Cô và trẻ cùng đọc thơ: “ cô giáo của em "
- Cô giới thiệu tên bài hát ,tác giả.
* Bước 2: Nội dung chính
-Hát:-Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
-Hỏi trẻ tên bài hát
-Cô và trẻ cùng trò chuyện về nội dung bài hát.
- Cho trẻ hát theo nhóm:2l
Cá nhân hát:1 lần(nếu trẻ thuộc)
- GD trẻ biết yêu quý và nghe lời bố mẹ.
*Bước 3:Ôn luyện,củng cố kiến thức:
TC: Kéo cưa lừa xẻ
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
( Cô nhận xét và động viên trẻ)
*Bước 4: Kết thúc:
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp.
Thứ 5 ngày 22/11/2012
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn
Lưu ý
Thơ: Bàn tay cô giáo
*KT:Trẻ nhớ tên và nội dung bài thơ.
Trẻ cảm nhận được vần điệu bài thơ.
*KN:Trẻ đọc to,rõ ràng mạch lạc câu thơ.
*GD:Gd trẻ biết yêu quý và nghe lời cô giáo
*TH:Tô tranh
* Đồ dùng của cô: - Tranh minh hoạ Thơ.
- Nhạc: “Đôi bàn tay”
* Đồ dùng của trẻ:
*Bước1- ổn định tổ chức, vào bài:
- Cô và trẻ chơi TC Tập tầm vông
- Cô giới thiệu tên bài thơ
*Bước2: Nội dung chính:
- Cô đọc bài thơ 1 lần.
- Cô nhắc lại tên bài thơ
- Cô đọc lần 2 kết hợp dùng tranh
- Cô hỏi trẻ về nội dung bài thơ.
- Cô đọc bài thơ lần 3
- Cho trẻ đọc thơ cùng cô.
+Đọc tập thể
+Đọc tốp nhóm
+Đọc cá nhân
(Sau mỗi lần đọc, cô động viên, khen ngợi trẻ)
- GD: trẻ biết yêu quý và nghe lời cô
*Bước3: Ôn luyện,củng cố kiến thức
- Cô và trẻ hát và VĐ bài hát: “Đôi bàn tay”
*Bước 4: Kết thúc
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh lớp
Thứ 6 ngày 23/11/2012
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn
Lưu ý
Dán hoa tặng cô
* KT: - Trẻ biết ý nghĩa ngày 20 - 11
* KN: - Biết dùng những bông hoa dán thành bưu thiếp tặng cô
- Cung cấp cho trẻ kỹ năng chấm hồ để dán
* TĐ: Trẻ biết yêu quí và nghe lời cô giáo
* Đồ dùng của cô:
Bưu thiếp hoa mẫu
- Hoa màu, giấy trắng
- Hồ nước
* Đồ dùng của trẻ:
- Hoa màu, giấy trắng
- Hồ nước
- Khăn lau tay (mỗi bàn 1 khăn)
*Bước 1: ổn định tổ chức, vào bài:
- Cô và trẻ cùng hát: “ Cô giáo của em ”
* Bước 2: Nội dung chính:
- Cô giới thiệu tranh mẫu
- Cô cho trẻ nhận xét bưu thiếp của cô
- Cô dán mẫu cho trẻ xem
+ Cô hướng dẫn trẻ cách chấm hồ
+ Cô hướng dẫn trẻ kỹ năng dán (dùng giấy màu đặt vào chỗ vừa chấm hồ).
- Cho trẻ thực hiện:
+ Cô cho trẻ về bàn, nhắc lại những bước chính, động viên trẻ để trẻ thực hiện.
( Nếu trẻ chưa làm được cô giúp đỡ trẻ)
* Bước 3: Trò chơi ôn luyện củng cố:
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm, cô nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ.
*Bứơc 4: Kết thúc, chuyển hoạt động:
- Cô và trẻ cùng đi lại nhẹ nhàng.
Tuần IV: Bé và những người thân của bé
(Từ 26/11đến 30/11/2011)
Nội dung hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thể dục sáng
Trò chuyện
- Tập với Vòng
- Trò chuyện về bố mẹ của bé
Hoạt động học
Bò chui qua cổng
Bố me của bé.
-Nghe hát: 3 ngọn nến lung linh
- TC: Ai nhanh nhất
Truyện :Thỏ con không vâng lời mẹ.
Tô màu bố của bé.
Hoạt động ngoài trời.
-Quan sát:bầu trời.+TCVĐ:Mèo và chim sẻ.+Chơi tự do
-Ôn :Trò chơi :Dung dăng dung dẻ.+TCVĐ:Phi ngựa.+Chơi tự do
-Quan sát vườn hoa trong trường.+TCVĐ:Bắt bướm.+Chơi tự do.
-Ôn hát:Ba ngọn nến lung linh.+TCVĐ:Gà trong vườn rau.+Chơi tự do.
-Quan sát cây cối trong sân trường.+TCVĐ:Lộn cầu vồng.+Chơi tự do.
Hoạt động góc
- Góc nghệ thuật: +Xem tranh ảnh về ngời thân trong gia đình bé.
+Tô màu bố của bé
+Đọc truyện tranh
- Góc hoạt động với đồ vật: Xâu vòng tặng mẹ.Xây nhà của bé
- Góc chơi đóng vai: Bế em, cho em ăn,nấu ăn.
Hoạt động chiều.
Vận động sau khi ngủ dậy:Kéo cưa lừa xẻ
Rèn đi vệ sinh đúng nơi quy định.
Làm quen bài hát: “3 ngọn nến lung linh"
Rèn trẻ biết
File đính kèm:
- bai soan thang 11.doc