A – Mục tiêu
- Thông qua tiết ôn tập HS củng cố các kiến thức hình học đã học : các tứ giác đặc biệt, tam giác đồng dạng .
- Rèn kĩ năng giải một số bài toán về hình học lớp 8 về tính toán.
- Củng cố kĩ năng vẽ hình và giải bài tập hình.
B – Chuẩn bị
GV : Thước, đo độ ê ke. Bảng phụ ghi bài tập.
HS : Ôn lại kiến thức hình học 8. Thước, đo độ, ê ke.
C – Hoạt động dạy – học
I – Ổn định lớp (1)
II – Kiểm tra
III – Bài mới (36)
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn lớp 9 - Tiết 2 : Ôn tập chương trình hình học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 2 : Ôn tập chương trình hình học 8
A – Mục tiêu
- Thông qua tiết ôn tập HS củng cố các kiến thức hình học đã học : các tứ giác đặc biệt, tam giác đồng dạng ...
- Rèn kĩ năng giải một số bài toán về hình học lớp 8 về tính toán.
- Củng cố kĩ năng vẽ hình và giải bài tập hình.
B – Chuẩn bị
GV : Thước, đo độ ê ke. Bảng phụ ghi bài tập.
HS : Ôn lại kiến thức hình học 8. Thước, đo độ, ê ke.
C – Hoạt động dạy – học
I – ổn định lớp (1’)
II – Kiểm tra
III – Bài mới (36’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV đưa bảng phụ ghi bài tập :
Bài 1 : Tính độ dài trung tuyến AM của tam giác ABC có góc A bằng 1200, AB = 4cm, AC = 6cm.
GV gợi ý : Để tính được AM ta lấy điểm E đối xứng với A qua M suy ra ABEC là hình bình hành. Kẻ AH vuông góc với BE, tính được AE thì tính được AM.
GV : Ngoài cách giải như trên ta có thể tính AM bằng cách kẻ BH vuông góc với AC và kẻ MK vuông góc với AC. Lần lượt tính AH, HB, KM, HK, AK suy ra được AM.
Bài 2 : Hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 10cm, đáy nhỏ bằng đường cao, đường chéo vuông góc với cạnh bên. Tính diện tích hình thanh.
? Muốn tính diện tích hình thang ta cần tính được những cạnh nào ?
GV : Vì đáy nhỏ và đường cao bằng nhau nên ta chỉ cần tính đáy nhỏ.
? Làm thế nào để tính được đáy nhỏ ?
(Nếu HS không nêu được cách tính thì GV có thể gợi ý).
? Hãy tính diện tích hình thang ABCD ?
HS đọc đề bài.
HS vẽ hình và ghi GT/KL.
HS suy nghĩ làm bài theo gợi ý của GV.
Giải
Vẽ E đối xứng với A qua M tứ giác ABEC là hình bình hành .
.
Kẻ AH BE, tam giác vuông HAB có góc B bằng 600 suy ra góc BAH bằng 300 nên BH = HE = BE – BH = 6 – 2 = 4cm.
áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông HBA có :
AH2 = AB2 – BH2 = 16 – 4 = 12.
áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông HAE có :
AE2 = AH2 + HE2 = 12 + 16 = 28
cm cm.
- HS nêu cách tính.
- HS về nhà tính theo cách 2.
HS đọc đề bài vẽ hình ghi GT/KL.
HS : Cần tính đáy nhỏ và đường cao.
HS : Đặt AB = x (0 < x < 10)
AH = BK = HK = x, DH = KC = .
Xét tam giác BKD và tam giác CKB có :
,
Suy ra hai tam giác BKD và CKB đồng dạng.
(cm).
Vậy diện tích hình thang ABCD là :
(cm2).
IV – Củng cố (4’)
GV : Trong quá trình giải bài tập tính toán ta nên vận dụng các kiến thức nào ? Vận dụng như thế nào ?
HS : Thường sử dụng các kiến thức như định lý Py-ta-go, tam giác đồng dạng. Có thể đặt độ dài đoạn thẳng nào đó là ẩn, dựa vào các mỗi quan hệ lập phương trình, giải để tìm ra kết quả.
V – Hướng dẫn về nhà (4’)
Bài tập 3 : Cho tam giác ABC có AB = 10cm, AC = 12cm và S = 24cm2. Kéo dài hai cạnh AB và AC về phía B và C lấy hai điểm M và N sao cho BM = CN = 2cm. Tính diện tích tứ giác BMNC.
Gợi ý : Kẻ đường cao BH của tam giác ABC và đường cao MK của tam giác MAN, tính BH, MK, SMAN...
File đính kèm:
- TC9(0).doc