A – Mục tiêu
- Củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Từ các hệ thức đó tính các yếu tố còn khi biết hai trong các yếu tố.
- Vận dụng thành thạo các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao tính các cạnh trong tam giác vuông.
B – Chuẩn bị
GV : Soạn bài chu đáo, đọc kỹ bài soạn, giải bài tập trong SBT lựa chọn bài tập để chữa.
Bảng phụ tổng hợp các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
HS : Nắm chắc các hệ thức liện hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Giải bài tập trong SGK và SBT
C – Hoạt động dạy – học
I – Ổn định lớp (1)
II – Kiểm tra (7)
- Viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Giải bài tập 7 - SBT trang 90.
III – Bài mới (35)
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn lớp 9 - Tiết 4 : Ôn tập về hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 06/09/08
Ngày dạy : 20/09/08
Tiết 4 : Ôn tập Về hệ thức giữa cạnh
và đường cao trong tam giác vuông
A – Mục tiêu
- Củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Từ các hệ thức đó tính các yếu tố còn khi biết hai trong các yếu tố.
- Vận dụng thành thạo các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao tính các cạnh trong tam giác vuông.
B – Chuẩn bị
GV : Soạn bài chu đáo, đọc kỹ bài soạn, giải bài tập trong SBT lựa chọn bài tập để chữa.
Bảng phụ tổng hợp các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
HS : Nắm chắc các hệ thức liện hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Giải bài tập trong SGK và SBT
C – Hoạt động dạy – học
I – ổn định lớp (1’)
II – Kiểm tra (7’)
Viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Giải bài tập 7 - SBT trang 90.
III – Bài mới (35’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A - Ôn tập lý thuyết
GV yêu cầu HS vẽ hình và nhắc lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Yêu cầu phát biểu bằng lời các hệ thức đó.
HS viết các hệ thức vào vở.
Một vài HS phát biểu bằng lời.
1) b2 = ab’ ; c2 = ac’
2) h2 = b’c’
3) ah = bc
4)
B – Bài tập
GV cho HS đọc đề bài 9 SBT (tr91)
? Làm thế nào để xác định được cạnh nhỏ nhất của tam giác ?
GV : Hãy tính hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông ?
Bài 10 (SBT tr91)
GV yêu cầu HS đọc đề bài.
GV yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán.
? Hãy nêu cách giải bài toán ?
Nếu HS không trả lời được GV gợi ý, có thể sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và định lí Py-ta-go để giải bài toán.
GV yêu cầu HS đọc bài 11.
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trong thời gian 4 phút để tìn ra cách giải. Sau đó GV gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày.
HS đọc đề bài và vẽ hình :
HS : Cần tính được hình chiếu, cạnh nhỏ có hình chiếu nhỏ.
HS : Ta có các hệ thức :
b’ + c’ = 5 (1) và b’c’ = 22 = 4 (2)
Giả sử b’ < c’. từ (1) và (2) suy ra b’ = 1 ; c’ = 4. Cạnh nhỏ nhất của tam giác vuông đã cho là b có hình chiếu trên cạnh huyền là b’, ta có :
b2 = 5b’ = 5.1 suy ra b = .
HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở.
GT : ,
BC = 125.
KL : Tính AB, AC, HB, HC
Giải
Cách 1 : Đặt AB = 3a, AC = 4a (a > 0), ta có :
BC2 = AB2 + AC2 (định lí Py-ta-go)
1252 = (3a)2 + (4a)2
1252 = 25a2 1252 = (5a)2 125 = 5a
a = 25
Vậy AB = 3 . 25 = 75, AC = 4 . 25 = 100
Cách 2 : Từ
= 625
AB2 = 9 . 625 AB = 75
AC2 = 16 . 625 AC = 100.
Bài 11 (SBT tr91)
Ta có
(cm)
Theo hệ thức h2 = b’c’ ta có BH . HC = AH2
BH . 36 = 302 BH = 25 (cm).
IV – Hướng dẫn về nhà (2’)
Xem lại các bài tập đã giải
Làm tiếp các bài tập 12, 13, 14, 15, 16 (SBT tr91).
File đính kèm:
- TC9(4).doc