Giáo án tự chọn môn Ngữ Văn 9 học kỳ II

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 - Giúp HS hiểu và biết thế nào là bài văn hay

- Giúp HS nắm được một số lỗi trong bài viết để khắc phục, sửa chữa.

 - HS có ý thức viết văn hay.

II. CHUẨN BỊ

 - GV : Giáo án, tài liệu tham khảo.

 - HS : Vở ghi, đồ dùng học tập.

 * Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2011 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tự chọn môn Ngữ Văn 9 học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN Ngày dạy Tiết THẾ NÀO LÀ BÀI VĂN HAY Ngày soạn I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS hiểu và biết thế nào là bài văn hay - Giúp HS nắm được một số lỗi trong bài viết để khắc phục, sửa chữa. - HS có ý thức viết văn hay. II. CHUẨN BỊ - GV : Giáo án, tài liệu tham khảo. - HS : Vở ghi, đồ dùng học tập. * Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp. 2. Kiểm tra : KT việc chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập của HS. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Thế nào là một bài văn nghị luận hay?.... Hoạt động 1: HDHS xác định yêu cầu đề - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời các nội dung sau : - Muốn viết đúng bài văn trước tiên người viết phải làm gì ? - Để xác định yêu cầu của đề, em cần dựa vào đâu và xác định những gì trong đề bài ? - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu trả lời của HS. - Lấy ví dụ, yêu cầu HS xác định yêu cầu của một đề cụ thể. * Ví dụ : - Đề bài : Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. - Theo em, mục đích của bước xác định yêu cầu của đề là gì ? Vì sao cần phải xác định yêu cầu của đề ? - Nhận xét, bổ sung, dẫn dắt sang mục hai. HĐ2: HDHS hướng KT -Yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời nội dung sau : - Qua các bài viết, dựa vào các tiết trả bài, em hãy trình bày các lỗi thường vi phạm trong bài viết (Nội dung, hình thức), chỉ ra nguyên nhân, hậu quả của các lỗi đó ? - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời của HS. - Nêu một số lỗi HS thường gặp qua một số ví dụ để HS rút kinh nghiệm, chỉ rõ hậu quả của các lỗi vi phạm. - Để viết được bài văn đúng yêu cầu của đề, đúng kiến thức… theo em, người viết cần tránh những điều gì ? HĐ3: HDHS Cách trình bày bài văn : - Em hãy trình bày bố cục, nội dung từng phần của một bài văn ? - Nhận xét, bổ sung thêm một số yêu cầu khác để tạo nên tính hoàn chỉnh của bài văn. - Nhắc nhở HS ghi nhớ, khắc phục 4. Củng cố : ? : Em hãy trình bày cách xác định yêu cầu của đề văn nghị luận ? ? : Trình bày những lỗi cần tránh khi viết bài văn nghị luận ? 5. Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS về đọc một số bài vănmẫu trong chương trình. - HS thảo luận, cử đại diện trả lời. - Xác định yêu cầu của đề : + Phạm vi nội dung cần nghị luận. + Cách thức nghị luận ( Phân tích, nêu suy nghĩ) - Cần trả lời câu hỏi: + Đề thuộc loại nghị luận nào (Xã hội, văn học..) ? + Đề yêu cầu làm sáng tỏ nội dung gì ? - Làm việc theo nhóm, cử đại diện trả lời trước lớp. - Đề thuộc loại nghị luận văn học. - Nội dung : Làm sáng tỏ nội dung đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh. - Thao tác : Phân tích, chứng minh, nêu suy nghĩ. - Mục đích : Người viết sẽ tránh được lạc đề, lệch đề, nói qua loa không đúng trọng tâm, phần phụ trở thành phần chính. + Lậu đề : Bỏ bớt ý mà đề yêu cầu. - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời trước lớp. - HS các nhóm khác theo dõi, bổ sung. * Lỗi về kĩ thuật : - Không nắm hoàn cảnh, thời gian ra đề của tác phẩm. - Không thuộc thơ hoặc không nhớ các chi tiết, sự kiện, cốt truyện … hoặc lẫn lộn tác phẩm này sang tác phẩm khác. => Bài viết chung chung, khô khan, nghèo ý. - Lỗi dùng từ ( Vốn từ nghèo, bí từ…) Dùng sai từ, -> Sai ý. - Lỗi câu : Câu viết thiếu thành phần (C-V), Câu dài lê thê, tối nghĩa, không chấm câu. - Lỗi đoạn. * Lỗi về kiến thức làm văn : - Lỗi về kiểu bài : Không phân biệt được kiểu bài. - Lỗi về bố cục : Không phân biệt được bố cục của bài (Mở bài, thân bài, kết luận) - Lỗi diễn đạt và lập luận : Lập luận không chặt chẽ, không lôgíc, trình bày lộn xộn các ý v.v…. - Diễn xuôi bài thơ hoặc kể lại cốt truyện (Viết những điều có sẵn trong văn bản). - Tách dời nội dung và nghệ thuật hoặc có đề cập đến nhưng không phân tích, làm rõ. - Suy diễn bừa bãi giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của tác phẩm. - Cách trình bày bài văn : - Đủ bố cục (Ba phần). - Viết rõ ràng, mạch lạc, đúng chính tả. 1- Yêu cầu của đề : - Xác định yêu cầu của đề : + Phạm vi nội dung cần nghị luận. + Cách thức nghị luận ( Phân tích, nêu suy nghĩ) - Cần trả lời câu hỏi: + Đề thuộc loại nghị luận nào (Xã hội, văn học..) ? + Đề yêu cầu làm sáng tỏ nội dung gì ? 2- Đúng những kiến thức cơ bản : a) Những lỗi thường gặp : * Lỗi kĩ thuật : - Không nắm hoàn cảnh, thời gian ra đời của tác phẩm. - Không thuộc thơ hoặc không nhớ các chi tiết, sự kiện, cốt truyện … hoặc lẫn lộn tác phẩm này sang tác phẩm khác. => Bài viết chung chung, khô khan, nghèo ý. * Lỗi dùng từ, câu, đoạn. * Lỗi kiến thức - Lỗi về kiểu bài - Lỗi về bố cục - Lỗi diễn đạt và lập luận : b) Cần tránh : - Diễn xuôi bài thơ hoặc kể lại cốt truyện (Viết những điều có sẵn trong văn bản). - Tách dời nội dung và nghệ thuật hoặc có đề cập đến nhưng không phân tích, làm rõ. - Suy diễn bừa bãi giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của tác phẩm. 3. Cách trình bày bài văn : - Đủ bố cục (Ba phần). - Viết rõ ràng, mạch lạc, đúng chính tả. => Bài văn hay là “Trang hoa” (cách nói của nhà văn Nguyễn Tuân) IV.RÚT KINH NGHIỆM TUẦN Ngày dạy Tiết XÂY DỰNG MỘT BÀI VĂN HAY Ngày soạn I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS nắm được các công đoạn, các bước chuẩn bị để tiến hành viết bài văn có hiệu quả. - Giúp HS thấy được mối quan hệ giữa các phần trong một bài văn. - HS có ý thức viết văn hay. II. CHUẨN BỊ - GV : Giáo án, tài liệu tham khảo. - HS : Vở ghi, đồ dùng học tập. - Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp. 2. Kiểm tra : Em hiểu thế nào là viết một bài văn đúng. Để viết đúng em cần làm gì ? 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Các bước chuẩn bị để tiến hành viết bài văn có hiệu quả. ?.... b. Các hoạt động Hoạt động 1: HDHS bài viết đúng - hay. Yêu cầu trả lời: - Theo em thế nào là từ “Độc đáo”, phát hiện tinh tế? - Muốn viết bài văn đúng và hay cần dựa vào những yếu tố nào trong tác phẩm để viết ? - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời của HS. Hoạt động 2: HDHS xây dựng một bài văn hay - Em hãy nêu yêu cầu, mục đích của các bước lập ý, lập dàn ý. - Đưa ra mô hình dàn ý tổng quát của bài nghị luận, yêu cầu HS chỉ ra mối quan hệ giữa chúng. - Chỉ cho HS rõ mô hình đoạn : Tổng – phân – hợp, Tổng –phân nhưng phải triển khai làm rõ các luận điểm. Hoạt động 3: HDHS Thực hành - Ghi đề lên bảng. -Yêu cầu HS lập ý, lập dàn ý theo mô hình. - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời của học sinh. 4. Củng cố : Em hãy trình bày cách xây dựng đoạn văn, bài văn? Trình bày các bwocs chuẩn bị xây dựng bài văn ? 5. Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS về đặt đề nghị luận và lập dàn ý. HS suy nghĩ trả lời : - Là từ mới lạ, mang ý nghĩa sâu xa – Lấy ví dụ làm rõ. - Phát hiện tinh tế là phát hiện mới mẻ, độc đáo, rát riêng, đặc sắc. …. Lấy ví dụ minh hoạ. - Thảo luận nhóm, cử dại diện trả lời. - Đọc các tác phẩm để nắm nội dung và nghệ thuật, những chi tiết đặc sắc của tác phẩm. - Phân tích, bình giảng. + Chọn lọc chi tiết để phân tích (Không nên ôm đồm đưa vào hết các chi tiết). + Truyện : Chú ý đến tình tiết, tình huống, hành động nhân vật, tính cách nhân vật. + Thơ : Hình ảnh thơ, từ ngữ đặc sắc HS chỉ ra mối quan hệ giữa chúng. a) Mở bài : Nêu luận đề (Ý bao quát). b) Thân bài : - Đoạn 1 : Nêu luận điểm A. Triển khai - Đoạn 2 : Nêu luận điểm B. làm rõ luận - Đoạn 3 : Nêu luận điểm C. đề phần mở - Đoạn 4 : Nêu luận điểm D. bài * Luận cứ : Triển khai làm có luận điểm. Mỗi đoạn là một kết cấu hoàn chỉnh có : Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. HS lập ý, lập dàn ý theo mô hình. - HS trình bày kết quả làm bài trước lớp. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. I. Bài viết đúng - hay. 1- Sử dụng từ độc đáo. 2 - Có những phát hiện tinh tế. 3- Tạo chất văn cho bài viết. - Đọc các tác phẩm để nắm nội dung và nghệ thuật, những chi tiết đặc sắc của tác phẩm. - Phân tích, bình giảng. + Chọn lọc chi tiết để phân tích (Không nên ôm đồm đưa vào hết các chi tiết). + Truyện : Chú ý đến tình tiết, tình huống, hành động nhân vật, tính cách nhân vật. + Thơ : Hình ảnh thơ, từ ngữ đặc sắc II- Xây dựng một bài văn hay 1. Lập ý. 2. Lập dàn ý. 3. Mô hình : a) Mở bài : Nêu luận đề (Ý bao quát). b) Thân bài : - Đoạn 1 : Nêu luận điểm A. Triển khai - Đoạn 2 : Nêu luận điểm B. làm rõ luận - Đoạn 3 : Nêu luận điểm C. đề phần mở - Đoạn 4 : Nêu luận điểm D. bài * Luận cứ : Triển khai làm có luận điểm. Mỗi đoạn là một kết cấu hoàn chỉnh có : Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. III- Thực hành : -Đề bài : Suy nghĩ về thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” của Nguyễn Du. Lập dàn ý cho đề trên Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp. 2. Kiểm tra : Em hiểu thế nào là viết một bài văn đúng. Để viết đúng em cần làm gì ? 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Các bước chuẩn bị để tiến hành viết bài văn có hiệu quả. ?.... b. Các hoạt động Hoạt động 1: HDHS mở bài hay : Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời những nội dung sau : - Nêu mục đích, nội dung của phần mở bài ? - Lấy 1 vài ví dụ các kiểu mở bài : Trực tiếp, gián tiếp ? . - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời của HS. Mở bài gián tiếp tạo sức hấp dẫn cho baì văn - Mô hình đoạn mở bài? Nhận xét và đọc một vài ví dụ về mở bài theo mô hình trên cho HS nghe-hiểu. -Yêu cầu HS nêu nhận xét về những ưu điểm của các cách mở bài đã nêu. - Nhận xét – chốt. Hoạt động 2: HDHS xây dựng một kết bài hay Yêu cầu HS nêu một số nội dung về phần kết bài : + Chỉ ra nội dung, yêu cầu của phần kết bài ? + Dựa vào sách tham khảo, đọc một số cách kết bài ? vì sao cho rằng kết bài đó hay ? - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu trả lời của HS. Hoạt động 3: HDHS Thực hành Yêu cầu HS dựa vào nội dung đã tìm hiểu viết phần mở bài, kết bài (Đã thực hiện ở phần dàn bài tiết trước). Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời của HS. 4. Củng cố : GV tổng kết tiết học, tuyên dương những nhóm học sinh và những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài. 5. Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS về làm mở bài và kết bài của đề nghị lận ở tiết 1. Đọc thêm tài liệu tham khảo. HS suy nghĩ trả lời : - Giới thiệu vấn đề mình sẽ viết, sẽ trao đổi bàn bạc trong bài. + Viết trực tiếp, trình bày thẳng vấn đề. + Mở bài gián tiếp : Dẫn dắt một ý khác có liên quan đến vấn đề của bài -> Bài viết hay có chất văn. + Mở đoạn : Viết câu dẫn dắt liên quan đến vấn đề chính sẽ nêu (Có thể là một câu văn, một câu thơ, câu danh ngôn v.v…) + Giữa đoạn : Nêu vấn đề chính sẽ bàn trong bài (Luận đề) có thể tự rút ra ý khái quát hoặc chỉ rõ ra từ yêu cầu của đề bài. + Kết đoạn : Nêu yêu cầu nghị luận. - Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời. - HS các nhóm khác theo dõi, bổ sung =>Mở bài gián tiếp tạo sức hấp dẫn cho baì văn -Nội dung: nêu ý khái quát có tính tổng quát, đánh giá. -Yêu cầu :tóm lược nội dung ở phần thân bài. + Phát triển mở rộng vấn đề. + Nêu phương hướng, bài học. + Liên tưởng : Mượn ý kiến của các nhà khoa học thay cho lời tóm tắt của người làm bài. => Kết bài cần gây được ấn tượng, để lại dư vị trong lòng người đọc. HS dựa viết phần mở bài, kết bài. - Một số HS đọc trước lớp. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. I. Mở bài hay : * Mục đích - Giới thiệu vấn đề mình sẽ viết, sẽ trao đổi bàn bạc trong bài. + Mở bài trực tiếp. + Mở bài gián tiếp. - Đoạn văn mở bài là đoạn văn hoàn chỉnh có ba phần mở đoạn , thân đoạn , kết đoạn. + Mở đoạn : Viết câu dẫn dắt liên quan đến vấn đề chính sẽ nêu (Có thể là một câu văn, một câu thơ, câu danh ngôn v.v…) + Giữa đoạn : Nêu vấn đề chính sẽ bàn trong bài (Luận đề) có thể tự rút ra ý khái quát hoặc chỉ rõ ra từ yêu cầu của đề bài. + Kết đoạn : Nêu yêu cầu nghị luận. Mở bài hay cần phải : Ngắn gọn. Đầy đủ. Độc đáo. Tự nhiên. II- kết bài hay : - Kết bài : Nêu ý khái quát có tính tổng quát, đánh giá. - Yêu cầu : + Tóm lược nội dung ở phần thân bài. + Phát triển mở rộng vấn đề. + Nêu phương hướng, bài học. + Liên tưởng : Mượn ý kiến của các nhà khoa học thay cho lời tóm tắt của người làm bài. => Kết bài cần gây được ấn tượng, để lại dư vị trong lòng người đọc. III- Thực hành : - Viết phần mở bài và kết bài đã lập dàn ý ở tiết 2. IV.RÚT KINH NGHIỆM TUẦN Ngày dạy Tiết MỞ BÀI, KẾT BÀI HAY Ngày soạn I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS biết cách viết phần mở baì và kết bài của bài văn hay, sinh động, súc tích. - Giúp HS nắm được các mô hình xây dựng đoạn mở bài, kết bài. - HS có ý thức viết phần mở bài, thân bài, kết luận bài văn nghị luận. II. CHUẨN BỊ - GV : Giáo án, tài liệu tham khảo. - HS : Vở ghi, đồ dùng học tập. - Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp. 2. Kiểm tra : - Muốn viết một bài văn đúng, hay ta làm thế nào ? 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Cách viết phần mở bài và kết bài của bài văn hay, sinh động, súc tích………?.... b. Các hoạt động Hoạt động 1: HDHS mở bài hay : Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời những nội dung sau : - Nêu mục đích, nội dung của phần mở bài ? - Lấy 1 vài ví dụ các kiểu mở bài : Trực tiếp, gián tiếp ? . - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời của HS. Mở bài gián tiếp tạo sức hấp dẫn cho baì văn - Mô hình đoạn mở bài? Nhận xét và đọc một vài ví dụ về mở bài theo mô hình trên cho HS nghe-hiểu. -Yêu cầu HS nêu nhận xét về những ưu điểm của các cách mở bài đã nêu. - Nhận xét – chốt. Hoạt động 2: HDHS xây dựng một kết bài hay Yêu cầu HS nêu một số nội dung về phần kết bài : + Chỉ ra nội dung, yêu cầu của phần kết bài ? + Dựa vào sách tham khảo, đọc một số cách kết bài ? vì sao cho rằng kết bài đó hay ? - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu trả lời của HS. Hoạt động 3: HDHS Thực hành Yêu cầu HS dựa vào nội dung đã tìm hiểu viết phần mở bài, kết bài (Đã thực hiện ở phần dàn bài tiết trước). Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời của HS. 4. Củng cố : GV tổng kết tiết học, tuyên dương những nhóm học sinh và những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài. 5. Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS về làm mở bài và kết bài của đề nghị lận ở tiết 1. Đọc thêm tài liệu tham khảo. HS suy nghĩ trả lời : - Giới thiệu vấn đề mình sẽ viết, sẽ trao đổi bàn bạc trong bài. + Viết trực tiếp, trình bày thẳng vấn đề. + Mở bài gián tiếp : Dẫn dắt một ý khác có liên quan đến vấn đề của bài -> Bài viết hay có chất văn. + Mở đoạn : Viết câu dẫn dắt liên quan đến vấn đề chính sẽ nêu (Có thể là một câu văn, một câu thơ, câu danh ngôn v.v…) + Giữa đoạn : Nêu vấn đề chính sẽ bàn trong bài (Luận đề) có thể tự rút ra ý khái quát hoặc chỉ rõ ra từ yêu cầu của đề bài. + Kết đoạn : Nêu yêu cầu nghị luận. - Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời. - HS các nhóm khác theo dõi, bổ sung =>Mở bài gián tiếp tạo sức hấp dẫn cho baì văn -Nội dung: nêu ý khái quát có tính tổng quát, đánh giá. -Yêu cầu :tóm lược nội dung ở phần thân bài. + Phát triển mở rộng vấn đề. + Nêu phương hướng, bài học. + Liên tưởng : Mượn ý kiến của các nhà khoa học thay cho lời tóm tắt của người làm bài. => Kết bài cần gây được ấn tượng, để lại dư vị trong lòng người đọc. HS dựa viết phần mở bài, kết bài. - Một số HS đọc trước lớp. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. I. Mở bài hay : * Mục đích - Giới thiệu vấn đề mình sẽ viết, sẽ trao đổi bàn bạc trong bài. + Mở bài trực tiếp. + Mở bài gián tiếp. - Đoạn văn mở bài là đoạn văn hoàn chỉnh có ba phần mở đoạn , thân đoạn , kết đoạn. + Mở đoạn : Viết câu dẫn dắt liên quan đến vấn đề chính sẽ nêu (Có thể là một câu văn, một câu thơ, câu danh ngôn v.v…) + Giữa đoạn : Nêu vấn đề chính sẽ bàn trong bài (Luận đề) có thể tự rút ra ý khái quát hoặc chỉ rõ ra từ yêu cầu của đề bài. + Kết đoạn : Nêu yêu cầu nghị luận. Mở bài hay cần phải : Ngắn gọn. Đầy đủ. Độc đáo. Tự nhiên. II- kết bài hay : - Kết bài : Nêu ý khái quát có tính tổng quát, đánh giá. - Yêu cầu : + Tóm lược nội dung ở phần thân bài. + Phát triển mở rộng vấn đề. + Nêu phương hướng, bài học. + Liên tưởng : Mượn ý kiến của các nhà khoa học thay cho lời tóm tắt của người làm bài. => Kết bài cần gây được ấn tượng, để lại dư vị trong lòng người đọc. III- Thực hành : - Viết phần mở bài và kết bài đã lập dàn ý ở tiết 2. IV.RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docGA tu chon 9 HKII.doc
Giáo án liên quan