Giáo án tự chọn nâng cao môn Địa lý 11 - Chủ đề I: Cách mạng khoa học công nghệ, nền kinh tế tri thức và tác động của chúng tới sự phát triển kinh tế, xã hội thế giới

CM KH – CN đã trải qua 3 giai đoạn quan trọng

- CM công nghiệp: Đưa nền sx thủ công sang nền sx cơ khí

- CM KH – KT: Đưa nền sx cơ khí sang nền sx đại cơ khí và tự động hóa

- CM khoa học công nghệ hiện đại: Làm xuất hiện và phát triển mạnh mẽ công nghệ cao.

GV: Thành tựu của CM KH – CN hiện đại thể hiện rõ qua 4 công nghệ trụ cột

- CNghệ sinh học: Tạo ra những giống mới không có trong tự nhiên, có những bước tiến quan trọng trong chuẩn đoán và điều trị bệnh

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tự chọn nâng cao môn Địa lý 11 - Chủ đề I: Cách mạng khoa học công nghệ, nền kinh tế tri thức và tác động của chúng tới sự phát triển kinh tế, xã hội thế giới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chñ ®Ò I CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ, NỀN KINH TẾ TRI THỨC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÚNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KT- XH THẾ GIỚI. Tiết 1,2 Cách mạng khoa học công nghệ Ngày soạn:.. Ngày giảng: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính CM KH – CN đã trải qua 3 giai đoạn quan trọng - CM công nghiệp: Đưa nền sx thủ công sang nền sx cơ khí - CM KH – KT: Đưa nền sx cơ khí sang nền sx đại cơ khí và tự động hóa - CM khoa học công nghệ hiện đại: Làm xuất hiện và phát triển mạnh mẽ công nghệ cao. GV: Thành tựu của CM KH – CN hiện đại thể hiện rõ qua 4 công nghệ trụ cột - CNghệ sinh học: Tạo ra những giống mới không có trong tự nhiên, có những bước tiến quan trọng trong chuẩn đoán và điều trị bệnh - Công nghệ vật liệu: Tạo ra những vật liệu chuyên dụng mới, có tính năng mới (VL composit, VL siêu dẫn) - Công nghệ năng lượng: SD ngày càng nhiều các dạng năng lượng mới (hạt nhân, sinh học, mời trời, thủy triều) - Công nghệ thông tin: Nghiên cứu, SD các chíp vi mạch điện tử có tốc độ cao, kỹ thuật số hóa, cáp sợi quangNâng cao năng lực của con người trong truyền tải, xử lí và lưu giữ thông tin Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sx trực tiếp. - Các ngành CN hàm lượng kỹ thuật cao, sx vật liệu mới, công nghệ gen. - Dịch vụ kiến thức: Bảo hiểm, viễn thông - Tăng tỉ lệ lao động làm việc bằng trí óc trực tiếp tạo ra SP’ (các lập trình viên, nhà thiết kế công nghệ, SP’ trên máy tính) Sự phát triển mạnh mẽ của KH – CN hiện đại, có tác động lớn đối với các ngành kinh tế của các QG * Đối với các nước phát triển VD: Tỉ trọng 3 KV kinh tế trong GDP của 1 số nước phát triển năm 2004 - Anh: KV I (1%); KV II (27%); KV III (72%) - Đức: Tương ứng 1% - 29% - 70% - Pháp: 3% - 24% - 73% => Sự phát triển mạnh mẽ của KH – CN hiện đại giúp nâng cao mức sống, máy móc thay thế con người những công việc nặng nhọc, khó khăn, phức tạp đồng thời xuất hiện các dịch vụ tiện ích phục vụ cho đời sống con người VD: GDP/ người (theo sức mua tương đương) của 1 số QG - Canađa: 30.660 USD - Nhật Bản: 30.040 USD - Na Uy: 38.550 USD - Anh: 31.460 USD TB thế giới: 8.760 USD * Đối với các nước đang phát triển: Tận dụng cơ hội chuyển giao công nghệ từ các nước phát triển, nhiều nước áp dụng thành tựu KH – CN vào 1 số ngành kinh tế và đạt được những thành quả đáng kể VD: Ấn Độ, TQ, Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1985-2004 (năm sau so với năm trước) của 1 số QG (%) 1985 1990 1995 2000 2004 Angiêri 2.5 3.2 4.0 2.4 5.2 Chi lê 2.0 3.7 10.6 4.4 6.1 Pê ru 2.3 - 5.4 7.2 2.8 5.1 Thái Lan 4.6 11.2 9.3 4.8 6.1 Bănglađet 4.3 3.4 5.4 5.9 5.5 Thế giới 3.7 2.9 2.8 4.0 4.1 Tuy nhiên, chất lượng cuộc sống của đa số người dân lao động chưa được cải thiện, sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng tăng. GV: Toàn cầu hóa trải rộng trên toàn TG, thể hiện chất lượng và xu thế phát triển ngày càng nhanh hơn và ngày càng dày đặc hơn của những liên kết xuyên biên giới Cốt lõi của toàn cầu hóa là: Toàn cầu hóa kinh tế, TG trở thành thị trường chung. Rào cản thương mại được xóa bỏ, SP’, vốn, di chuyển con người, cơ sở sx là tự do. ? Nêu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với nền KT- XH của các nước? => Làm cho nền kinh tế tăng trưởng cao và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các nước. * Biểu hiện rõ nhất là gia tăng nhanh chóng khoảng cách bình quân thu nhập bình quân đầu người. VD: Năm 1985 thu nhập BQ của nước giàu gấp 76 lần so với nước nghèo; Năm 1997 tăng 288 lần VD: Cuộc khủng hoảng tài chính xuất hiện tại Thái Lan, không chỉ gây thiệt hại cho nước này mà còn ảnh hưởng tới nền kinh tế của các nước Đông Á và Đông Nam Á. Ngoài ra, còn phải kể đến những thách thức trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa, đảm bảo an ninh, ổn định chính trị Mở rộng: Cơ hội và thách thức của VN khi gia nhập WTO Từ 11.1.2007, VN chính thức là thành viên 150 của WTO (tổ chức thương mại TG) * Cơ hội: - Mở rộng thị trường, được hưởng quyền ưu đãi tối huệ quốc (MFN) và hàng hóa được xuất khẩu thuận lợi sang nước thành viên khác. - Thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài - Tiếp nhận và đổi mới trang thiết bị công nghệ - Phát huy nội lực - Tạo điều kiện hình thành sự phân công lao động và chuyển dịch cơ cấu kinh tế * Thách thức - Nền kinh tế nước ta còn có nhiều mặt lạc hậu so với KV và TG - Trình độ quản lí kinh tế còn thấp - Sự chuyển đổi kinh tế còn chậm - SD nguồn vốn còn kém hiệu quả GV: Tiền thân của tổ chức thương mại TG là Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT) kí kết giữa 23 QG vào ngày 30.10.1947 - WTO đã và đang góp phần to lớn vào quá trình thiết lập 1 hệ thống mậu dịch TG cởi mở, tự do, bình đẳng, có hiệu quả hơn - WTO chiếm 85% tổng thương mại hàng hóa và 90% thương mại dịch vụ toàn cầu. GV: Nêu rõ 3 mục tiêu dịnh hướng - Nhằm thúc đẩy việc tự do hóa thương mại hàng hóa về dịch vụ, phát triển bền vững và bảo vệ môi trường - Giải quyết các bất đồng và tranh chấp thương mại giữa các QG - Nhằm nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho người dân các QG thành viên * Khi hội nhập các QG vẫn tồn tại với tư cách là các QG độc lập, tự chủ, tự nguyện các lĩnh vực và tổ chức thích hợp để hội nhập * Phải tuân theo các nguyên tắc chung, thực hiện nghĩa vụ và quyền lợi của các thành viên và điều chỉnh chính sách cho phù hợp. ? Hãy lấy VD về 1 vài tổ chức? VD: - Liên minh châu Âu (EU): Liên minh kinh tế lớn nhất - Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN): Liên minh kinh tế, chính trị, văn hóa và XH trong KV Đông Nam Á VN gia nhập ASEAN ngày 28/7/1995 I. CM khoa học - công nghệ - CM công nghiệp diễn ra vào cuối thế kỉ XVIII - CM khoa học - kỹ thuật diễn ra từ nửa sau thế kỉ XIX -> đầu thế kỉ XX. CM khoa học công nghệ hiện đại: Diễn ra vào cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI * Thành tựu: Thể hiện ở 4 công nghệ trụ cột - Công nghệ sinh học - Công nghệ vật liệu - Công nghệ năng lượng - Công nghệ thông tin II. Tác động của CM khoa học công nghệ hiện đại tới sự phát triển KT- XH TG 1. Một số tác động tới sự phát triển KT- XH toàn cầu - Trực tiếp làm ra SP’ (lực lượng sx trực tiếp): SX phần mềm, các ngành CN điện tử.. - Xuất hiện các ngành có hàm lượng kỹ thuật cao, các dịch vụ kiến thức - Làm thay đổi cơ cấu lao động. - Phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế, đầu tư nước ngoài trên phạm vi toàn cầu. 2. Một số tác động tới sự phát triển KT- XH của các nước phát triển - Ngành dịch vụ trở thành ngành có đóng góp lớn nhất trong tổng SP’ trong nước (GDP) - Chất lượng cuộc sống của đại bộ phận dân chúng đạt ở mức cao. 3. Một số tác động tới sự phát triển KT- XH của các nước đang phát triển - Gia tăng tốc độ phát triển kinh tế - Thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành CN và DV trong GDP 4. Toàn cầu hóa Là sự gia tăng các mối quan hệ trên các mặt của đời sống XH loài người: kinh tế, chính trị, VH – XH - Toàn cầu hóa mang lại cơ hội phát triển vượt bậc, đồng thời mang đến những thách thức không nhỏ trên con đường phát triển KT- XH của mọi QG. a. Cơ hội - Thúc đẩy nhanh, mạnh sự phát triển sx - Chuyển giao các thành tựu KHCN và cả kinh nghiệm quản lí của các QG - Thúc đẩy cải cách kinh tế của mọi QG b. Thách thức - Gia tăng khoảng cách giàu nghèo - Làm cho 1 số hoạt động và đời sống của con người kém an toàn do các nền kinh tế lệ thuộc và tác động lẫn nhau. 5. Tổ chức thương mại TG - Ngày 1.1.1995, WTO ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển thương mại TG trong xu thế toàn cầu hóa. - Đến tháng 1.2007, WTO có 150 thành viên - WTO có 3 mục tiêu nhằm định hướng cho các hoạt động + Mục tiêu kinh tế + Mục tiêu chính trị + Mục tiêu XH 6. Khu vực hóa Là sự hội nhập của nhiều QG vào 1 tổ chức kinh tế và diễn ra tại nhiều KV khác nhau trên Trái đất.

File đính kèm:

  • docTiet 1,2 - Giao an tu chon 11 - CM KHOA HOC CONG NGHE.doc