Giáo án tự chọn Ngữ văn 12 - Trường THPT Xuân Huy

A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Củng cố và nâng cao kiến thức về tác gia Nguyễn ái Quốc – Hồ Chí Minh và tác phẩm “Tuyên ngôn đọc lập”.

- Biết cách vận dụng có hiệu quả những kiến thức đã học vào việc cảm thụ và phân tích thơ văn của Người.

- Biết cách tìm hiểu một văn bản chính luận.

B. Phương tiện thực hiện:

SGK Ngữ văn 12 CTC, Giáo án, bài soạn,

C. Cách thức tiến hành:

- Tỏi hiện, thảo luận nhúm, phỏt vấn, gợi tỡm

D. Tiến trình bài giảng:

Tiết thứ nhất:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

 

 

doc16 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2782 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ văn 12 - Trường THPT Xuân Huy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 12C4: 12C6: Chủ đề I Nguyễn ái quốc – hồ chí minh (2 tiết) Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Củng cố và nâng cao kiến thức về tác gia Nguyễn ái Quốc – Hồ Chí Minh và tác phẩm “Tuyên ngôn đọc lập”. - Biết cách vận dụng có hiệu quả những kiến thức đã học vào việc cảm thụ và phân tích thơ văn của Người. - Biết cách tìm hiểu một văn bản chính luận. B. Phương tiện thực hiện: SGK Ngữ văn 12 CTC, Giáo án, bài soạn, Cách thức tiến hành: Tỏi hiện, thảo luận nhúm, phỏt vấn, gợi tỡm Tiến trình bài giảng: Tiết thứ nhất: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản HĐI. Hệ thống lại vài nét về sự nghiệp văn học - HS nhắc lại quan điểm sáng tác văn học của Nguyễn ái Quốc – Hồ Chí Minh? - Những đặc điểm cơ bản về phong cách nghệ thuật ở người? I. Sự nghiệp văn học: 1. Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật: - Coi văn học là một vũ khớ chiến đấu phục vụ cho sự nghiệp cỏch - Hồ Chớ Minh luụn chỳ trọng tớnh chõn thực và tớnh dõn tộc của văn học - Người luụn chỳ ý đến mục đớch và đối tượng tiếp nhận để q.định nd và hỡnh thức của tp. 2. Phong cỏch nghệ thuật: * Phong cỏch độc đỏo, đa dạng - Văn chớnh luận: Ngắn gọn, sỳc tớch, lập luận chặt chẽ, lớ lẽ đanh thộp - Truyện và kớ: giàu tớnh sỏng tạo, chất trớ tuệ va tớnh hiện đại - Thơ ca: Kết hợp hài hũa giữa cổ điển và hiện đại. HĐII. Hướng dẫn HS làm bài tập phần luyện tập trang 29. II. Luỵện tập 1. Bài tập 1T.29 - Màu sắc cổ điển (câu 1- 2) HS thảo luận nhóm: - Phân tích bài thơ “Chiều tối” trong tập “Nhật kí trong tù” để làm rõ sự hoà hợp độc đáo giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại của thơ Hồ Chí Minh? Đại diện nhóm phát biểu. GV chuẩn xác kiến thức. + Thể loại thơ: tứ tuyệt + Hình ảnh: cánh chim tìm về tổ, chòm mây – hả quen thuộc trong thơ cổ. Trong thơ BHTQ “Ngàn mai…” trong thơ ND “Chim hôm …” + Thời điểm: chiều tà, hoàng hôn xuống. + TN được nhìn từ cao, từ xa bằng bút pháp chấm phá. + Tâm trạng: bâng khuâng, cô đơn trên con đường xa, nỗi buồn xa xứ. - Màu sắc hiện đại( 3- 4) + Hình tượng trữ tình: Con người đầy sức xuân đang mải mê lao độngđể cải tạo và xây dựng cuộc sống hạnh phúc cho mình. Con người là trung tâm của bức tranh, vượt lên hoàn cảnh. + âm điệu: sôi nổi, ấm áp, tin tưởng. + Hả: bếp lửa hồng xoá đi tất cả sự âm u lạnh lẽo. + Tâm trạng tg: hào hứng, hướng về sự sống tương lai và ánh sáng. HS làm việc cá nhân: Những bài học thấm thía và sâu sắc mà anh (chị) tiếp thu được khi học và đọc những bài thơ trong tập “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh? HS tự do phát biểu suy nghĩ của bản thân GV có thể định hướng. Bài tập 2 T.29 - Tình thương yêu con người, lòng nhân đạo là đức tính cao đẹp nhất của BH - Một tâm hồn nhạy cảm và dễ rung động - Một tâm hồn nhạy cảm và dễ rung động trước tạo vật và lòng người => Một con người “đại nhân, đại trí, đại dũng” 3. Củng cố: Những kiến thức cơ bản. 4. Dặn dò: Chỉ ra sự hoà hợp độc đáo giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại của thơ Hồ Chí Minh trong bài thơ “Giải đi sớm” Tiết thứ hai: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản HĐI. Giúp HS hệ thống lại những kiến thức cơ bản về tác phẩm. - Nhắc lại những giá trị cơ bản của tác phẩm? I. Tác phẩm “Tuyên ngôn độc lập” 1. Giá trị cơ bản của tác phẩm: Giá trị lịch sử: - TNĐL là 1 văn kiện có giá trị lịch sử to lớn….. Về giá trị lịch sử, giá trị văn học, giá trị nghệ thuật? b. Giá trị văn học: - TNĐL là một áng văn chính luận đặc sắc, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, bằng chứng xác thực, ngôn ngữ hùng hồn đầy cảm xúc. - TNĐL là một áng văn yêu nước thể hiện tâm huyết, tư tưởng tình cảm cao đẹp của Người kết tinh khát vọng cảu toàn dân tộc: Khát vọng Độc lập – Tự do. c. Giá trị nghệ thuật: - Tuyên ngôn Độc lập là một áng văn mẫu mực có sự kết hợp giữa tính chính luận với tính văn chương thể hiện ở những phương diện chủ yếu: - Tuyên ngôn có kết cấu chặt chẽ lập luận sắc bén đanh thép… - Tuyên ngôn có giọng văn hùng hồn, thay đổi hết sức linh hoạt phù hợp với từng đối tượng…trí tuệ, tình cảm, đanh thép, mỉa mai châm biếm, hào hùng quyết tâm… - Ngôn ngữ, hình tượng nghệ thuật: Giàu hình ảnh, chính xác, truyền cảm mang đâm chất văn chương… HĐII. Hướng dẫn HS phát hiện tính nhân văn của bản TN Hãy chỉ ra những nội dung mang tính nhân văn của bản tuyên ngôn độc lập? 2. Tuyên ngôn Độc lập sáng ngời tư tưởng nhân văn - Đòi quyền ĐLDT để thực hiện quyền con người: quyền sống quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc, quyền bình đẳng của con người và của dân tộc. - Tố cáo tội ác đối với con người…Xót xa trước những đau thương mất mát của con người… - Tuyên ngôn khẳng định tư tưởng nhân văn, đề cao hành vi nhân đạo khoan hồng của nhân dân Việt Nam. - Lên án những hành vi hèn hạ của thực dân Pháp… HĐIII. Hướng dẫn HS làm bài tập trang 42 HS thảo luận nhóm: - Lí giải vì sao bản “Tuyên ngôn độc lập” từ khi ra đời cho đến nay là một áng văn chính luận có sức lay động sâu sắc hàng chục trái tim con người Việt Nam? II. Luyện tập Ngoài giá trị lịch sử lớn lao, bản “Tuyên ngôn độc lập” còn chứa đựng một tình cảm yêu nước thương dân nồng nàn của Chủ tịch HCM. Tình cảm đó được bộc lộ qua các phương diện: lập luận, lí lẽ, bằng chững và ngôn ngữ. Về lập luận: Dựa trên lập trường quyền lợi tố cao của các dt nói chung và của dt VN nói riêng Đại diện nhóm trình bày. Về lí lẽ: Sức mạnh của lí lẽ được sử dụng trong bản TN xuất phát từ Ty công lí, thái độ tôn trọng sự thật và trên hết dựa vào lẽ phải và chính nghĩa của dt ta. Về bằng chứng: Những bằng chứng xác thực, hùng hồn, không thể chối cãi cho thấy sự quan tâm sâu sắc của tg đến vận mệnh của dt ta, hạnh phúc của nd ta. Về ngôn ngữ: Cách sử dụng từ ngữ chan chứa tình cảm ngay từ câu đầu tiên của bản tuyên ngôn, và nhiều đoạn văn khác luôn có cách xưng hô bộc lộ tình cảm tha thiết, gần gũi. => Tuyên ngôn ĐL thể hiện được khát vọng quyết tâm của tác giả cũng như của toàn thể dân tộc Việt Nam. TNĐL là tiếng nói trí tuệ , sắc sảo và tiếng nói của tấm lòng nhân ái… 3. Củng cố: Những kiến thức cơ bản. 4. Dặn dò: Chỉ ra điểm giống và khác giữa Bình ngô đại cáo và Tuyên ngôn độc lập Ngày giảng: 12C4: 12C6: Tiết 3- Chủ đề II nghị luận xã hội A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hệ thống lại những kiến thức cơ bản về kiểu bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí, nghị luận về một vấn đề xã hội. - Luyện tập một số đề. B. Phương tiện thực hiện: SGK Ngữ văn 12 CTC, Giáo án, bài soạn, C. Cách thức tiến hành: Tỏi hiện, thảo luận nhúm, phỏt vấn, gợi tỡm D. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản HĐI. Giúp HS hệ thống lại những kiến thức cơ bản về kiểu bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí - Bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí cần đảm bào yêu cầu về nội dung và kĩ năng như thế nào? I. Nghị luận về một tư tưởng đạo lí 1. Củng cố kiến thức và kĩ năng cơ bản: * Yêu cầu về nội dung: - Giải thích ngắn gọn nội dung của nhận định. Nêu rõ điểm tích cực và có thể chỉ ra những hạn chế của nhận định (nếu có) - Bàn luận về cơ sở hiện thực, cơ sở tư tưởng của nhận định: Với những nhận định có vấn đề tương đối phức tạp, có nhiều điểm cần bàn cãi, tranh biện hoặc nội dung phong phú cần nắm được những thông tin về xuất xứ, hoàn cảnh xã hội lịch sử, tg của nhận định thì việc bàn luạn sẽ chủ động hơn, chặt chẽ hơn, thuyết phục hơn. - Bàn luận mở rộng về nội dung, ý nghĩa của nhận định: Sau khi đã trình bày rõ nội dung cơ bản và cơ sở hiện thực, cơ sở tư tưởng của nhận định cần liên hệ với thực ttế đời sống lịch sử, xã hội hoặc trong văn học đề làm rõ tính xác đáng, phù hợp của nhận định với bản chất đời sống. - Nêu những ý kiến riêng, những trải nghiệm của thực tế cá nhân * Yêu cầu về kĩ năng: - Trình bày bài viết theo một cấu trúc chặt chẽ, phù hợp với thành phần nd cơ bản đã nêu. - Luôn trích dẫn đúng nguyên văn nhận địnhkhi cần thiết phải nêu lại n.định trong bài viết. - Khi nêu các nhận định khác nhằm bàn luận mở rộng, đối chiếu, so sánh, cũng phải trích dẫn chính xác nêu rõ tác giả hoặc xuất xứ. Đảm bảo các y.cầu về lập luận và s.dụng ngôn từ: L.luận chặt chẽ, từ ngữ nghiêm túc, trang trọng, biểu cảm, sinh động. HĐII. Hướng dẫn HS luyện tập với một đề bài cụ thể. - Xác định yêu cầu của đề bài và lập dàn ý sơ lược cho đề bài sau: Truyền thống “Tôn sư trọng đạo” trong nhà trường và xã hội hiện nay. HS thảo luận nhóm – cử đại diện trình bày dàn ý 2. Luyện tập a. Xác định yêu cầu của đề bài: - Yêu cầu về thao tác lập luận và p.thức biểu đạt: giải thích, bình luận, chứng minh - Yêu cầu về nd: cần hiểu rõ nội hàm của tư tưởng “tôn sư trọng đạo” b. Lập dàn ý * Mở bài: * Thân bài: Có thể triển khai hệ thống luận điểm chính như sau: - Giải thích nguồn gốc và ý nghĩa của truyền thống “tôn sư trọng đạo” trong văn hoá Việt - Bàn luận mở rộng: + Những giá trị của truyền thống “tôn sư trọng đạo” trong lịch sử và văn hoá Việt + Một số điểm hạn chế của truyền thống này trong quá trình học tập và phát triển của người Việt + Những hiện tượng tiêu cực vi phạm truyền thống “tôn sư trọng đạo” + Những biểu hiện tích cực, tốt đẹp của truyền thống “tôn sư trọng đạo” trong nhà trường và xã hội hiện nay. - trình bày những trải nghiệm, suy nghĩ sâu sắc nhất của anh (chị) về vấn đề này. HĐIII. Giúp HS hệ thống lại những kiến thức cơ bản về kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống. II. Nghị luận về một hiện tượng đời sống. 1. Củng cố kiến thức và kĩ năng cơ bản: - Bài nghị luận về một hiện tượng đời sống cần đảm bào yêu cầu về nội dung và kĩ năng như thế nào? - Cần hiểu rõ bản chất của hiện tượng đời sống đang tìm hiểu: tầm quan trọng, tính chất tích cực, phạm vi ảnh hưởng, nguyên nhân, xu thế, hướng phát huy mặt tốt, sự hạn chế - Tìm hiểu những tư liệu tham khảo qua phương tiện thông tin đại chúng, mạng, báo chí - Phối hợp một cách hợp lí các thao tác lập luận - Bài luận về hiện tượng đời sống thường có những nd sau: + Trình bày tóm tắt về hiện tượng đời sống được đề cập đến, nêu rõ nd, phạm vi của sự việc chính. + Trình bày ngắn gọn về thực trạng, biến thái của hiện tượng đời sống này qua những dẫn chứng xác thực, tiêu biểu. + Bàn luận về bản chất của hiện tượng: nguyên nhân, xu thế, ảnh hưởng, hậu quả hoặc hiệu quả - Cần xác định rõ thái độ, vị thế, tư cách của người viết khi bàn luận về vấn đề. Cho đề bài yêu cầu HS về nhà hoàn thiện và nộp lại vào buổi học sau 2. Luyện tập Đề bài: Suy nghĩ của anh (chị) về vai trò, ảnh hưởng của internet tới cs của tn hiện nay. 3. Củng cố: những kiến thức cơ bản về kiểu bài nghị luận xã hội 4. Dặn dò: Hoàn thiện BT đã giao Ngày giảng: 12C4: 12C6: Tiết 4- Chủ đề III Một số văn bản nghị luận “Mấy ý nghĩ về thơ” – Nguyễn Đình Thi “Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS” Cô phi An nan A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hệ thống lại và mở rộng những kiến thức cơ bản về hai văn bản “Mấy ý nghĩ về thơ” – Nguyễn Đình Thi; “Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS” Cô phi An nan - Hướng dẫn trả lời một số câu hỏi trong phần luyện tập của bài B. Phương tiện thực hiện: GV: SGK Ngữ văn 12 CTC, Giáo án, bài soạn, HS: SGK Ngữ văn 12 CTC, vở ghi, bài soạn, C. Cách thức tiến hành: Tỏi hiện, thảo luận nhúm, phỏt vấn, gợi tỡm D. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản HĐI. Hướng dẫn HS tổng kết những kiến thức cơ bản về tác phẩm. - Nhắc lại những kiến thức cơ bản về nội dung và nghệ thuật tác phẩm? I. Mấy ý nghĩ về thơ – Nguyễn Đình Thi 1. Kiến thức cơ bản: - Trong Hội nghị tranh luận văn nghệ ở Việt Bắc tháng 9.1949 có nhiều ý kiến phê phán thơ Nguyễn Đình Thi khó hiểu, trúc trắc không có vần điệu, không bám sát đặc trưng của thơ, xa rời quần chúng… Với bài “Mấy ý nghĩ về thơ” NĐT đã thể hiện một quan niệm đúng đắn về thơ nói chung và thơ ca kháng chiến nói riêng, qua đó vừa đáp ứng được yêu cầu thơ ca phục vụ kháng chiến, vừa nhấn mạnh và làm nổi bật đặc trưng bản chất của thơ ca. - Lối viết thân tình, chia sẻ trao đổi với đồng nghiệp bằng giọng tâm huyết của người trong cuộc - đội ngũ nhà thơ kháng chiến. - Bài thơ được viết theo phong cách chính luận – trữ tình, nghị luận kết hợp với yếu tố tuỳ bút, lí luận gắn với thực tế nên đạt được sự rõ ràng, mạch lạc có sức thuyết phục, có sức lay động thấm thía. - Hãy nhận xét quan niệm về thơ của NĐT? Quan niệm về thơ của NĐT ngày nay còn giá trị không? Vì sao? 2. Luyện tập – củng cố: - Quan niệm về thơ của NĐT đúng đắn, tiến bộ, sát với tình hình thơ ca đương thời. - Quan niệm đó vẫn còn có giá trị: + Sáng tác thơ ca và thưởng thức thơ là những hoạt động nghệ thuật không ngừng nghỉ. Bất kì ở thời đại nào con người cũng có nhu cầu thể hiện tư tưởng, tình cảm, cảm xúc và thơ chính là sự đồng điệu cuả những tâm hồn. + Có ý nghĩa đối với việc định hướng sáng tạo và cảm thụ thơ ca. HĐII. Hướng dẫn HS tổng kết những kiến thức cơ bản về tác phẩm. - Bản thông điệp nêu lên vấn đề gì? Vì sao lại cho rằng đó là vấn đề rất cần phải đặt lên vị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự về chính trị và hành động thực tế của mỗi quốc gia và mỗi cá nhân? II. Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS - Cô phi An nan 1. Kiến thức cơ bản: Tác phẩm nêu lân vấn đề phòng chống AIDS - HIV/AIDS là vấn đề nóng bỏng, cấp thiết của toàn nhân loại và đe doạ nghiêm trọng. HIV/AIDS vẫn hoành hành đang lây lan với tốc độ báo động. - HIV/AIDS làm tuổi thọ của người dân bị giảm sút nghiêm trọng, tỷ lệ tử vong cao. - Những thách thức cạnh tranh không quan trọng bằng vấn đề cấp bách HIV/AIDS. HĐIII. Cho HS thảo luận nhóm và viết báo cáo - Viết bản báo cáo về tình hình phòng chống HIV/AIDS ở địa phương mình? 2. Luyện tập * Mở bài: Giới thiệu về tệ nạn xã hội HIV/AIDS ở địa phương. * Thân bài: - Địa phương đã không ngừng đưa ra các biện pháp để phòng chóng HIV/AIDS. + Mở các lớp học tuyên truyền về cách phòng chống HIV/AIDS, nêu các tác hại to lớn mà HIV/AIDS gây ra. + Vận động nd không xa lánh người bệnh. + Tuyên truyền về nếp sống văn hoá, lành mạnh + Tổ chức các cuộc thi... - Tuy nhiên HIV/AIDS khó đẩy lùi ở địa phương: + Do một số thanh thiếu niên đua đòi, ăn chơi. + Hiệu quả của việc tuyên truyền chưa cao. + Do sự bất cẩn, do sự nhập cư ... - Khẳng định: Chỉ có con đường phòng chống ... * Kết bài: Nỗ lực của bản thân và địa phương. 3. Củng cố: những kiến thức cơ bản 4. Dặn dò: Hoàn thiện bài tập và nộp bài vào tiết sau. Ngày giảng: 12C4: 12C6: Tiết 5,6 - Chủ đề IV Tố hữu và việt bắc A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hệ thống lại và mở rộng những kiến thức cơ bản về Tố Hữu và bài thơ “Việt Bắc” - Hướng dẫn trả lời một số câu hỏi trong phần luyện tập của bài B. Phương tiện thực hiện: GV: SGK Ngữ văn 12 CTC, Giáo án, bài soạn, HS: SGK Ngữ văn 12 CTC, vở ghi, bài soạn, C. Cách thức tiến hành: Tỏi hiện, thảo luận nhúm, phỏt vấn, gợi tỡm D. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản HĐI. Hướng dẫn tổng kết những kiến thức I. Những kiến thức cơ bản: I. Ở Tố Hữu cú sự thống nhất chặt chẽ giữa nhà cỏch mạng, nhà chớnh trị và nhà thơ. Quỏ trỡnh sỏng tỏc của Tố Hữu gắn bú làm một với quỏ trỡnh hoạt động cỏch mạng của ụng và cỏc nhiệm vụ của Đảng qua cỏc giai đoạn lịch sử. 1/ Từ ấy (1937-1946) a. Cú ba phần: * “Mỏu lửa” là những vần thơ ngợi ca lớ tưởng, khẳng định niềm tin và tương lai của cỏch mạng (“Từ ấy”, “Tiếng hỏt sụng Hương”). - Nú tố cỏo những cảnh bất cụng trong xó hội, (“Hai đứa bộ”, “Vỳ em”…), kờu gọi đứng dậy đấu tranh (“Đi đi em”, “Hồn chiến sĩ”....) * “Xiềng xớch” là những sỏng tỏc ở trong tự. - Nú là tiếng núi của người chiến sĩ nguyện trung thành với lớ tưởng, bất chấp “cỏi chết đó kề bờn” (“Con cỏ chột nưa”) - Sự gắn bú thuỷ chung với đất nước, đồng bào, đồng chớ (“Nhớ đồng”, “Nhớ người”…) * “Giải phúng”… - Núi lờn niềm vui của người tự cỏch mạng được trở về hoạt động. - Nú ca ngợi thành cụng của Cỏch mạng Thỏng Tỏm 1945. b. Đỏnh giỏ: * “Từ ấy” được viết do sự thụi thỳc của hồn thơ sụi nổi Tố Hữu. * Nú tiếp nối truyền thống thơ ca phục vụ chiến đấu, cổ động cỏch mạng. * Nú khụng tỏch rời “Thơ mới”. Đú là cỏi tụi từ chối hạnh phỳc cỏ nhõn để lao vào bóo tỏp cỏch mạng, cỏi tụi chõn thật, cú phần non nớt với những tõm tư sầu muộn trờn con đường lột xỏc đến với cỏch mạng. 2/ Việt Bắc (1947-1954) * Cỏi tụi của nhà thơ được ẩn mỡnh sau những nhõn vật là quần chỳng nhõn dõn. * Hỡnh tượng Tổ quốc, Đất nước, Chiến khu được miờu tả thật là quần chỳng nhõn dõn. * Hướng về nhõn dõn, tập thơ mang đậm màu sắc dõn tộc (vận dụng ca dao, tục ngữ, cỏch núi của nhõn dõn). Phần cuối mang cảm hứng sử thi-trữ tỡnh đầy õm vang thời đại (Ta đi tới, Việt Bắc…) 3/ Giú lộng (1955-1961) * Niềm vui trước quan hệ của chủ nghĩa tập thể XHCN hứa hẹn một đời sống ấm no hạnh phỳc và “người yờu người sống để yờu nhau”. * Cảm hứng lóng mạn với cỏi tụi đại diện cho dõn tộc, cho Đảng và cho thời đại được xuất hiện. * Cú “những vần thơ tươi xanh” viết về miền Bắc xõy dựng chủ nghĩa xó hội và cú “những vần thơ lửa chỏy” bày tỏ tỡnh cảm Bắc – Nam và ý chớ đấu tranh thống nhất nước nhà. 4/ “Ra trận” (1962-1972) và “Mỏu và hoa” (1972-1977) ra đời trong tỡnh hỡnh cả nước chống Mỹ. * Khuynh hướng sử thi, cảm hứng lóng mạn anh hựng đó đặt ra những cõu hỏi đầy tự hào: Dõn tộc Việt Nam là ai? Sức mạnh Việt Nam bắt đầu từ đõu? * Giọng tõm tỡnh chuyển sang nhu cầu chớnh luận. * Khuynh hướng khỏi quỏt, tổng kết lịch sử vang dội. * Cho ra hai thiờn trường ca về Bỏc (Theo chõn Bỏc) và về Đất nước nhõn dõn (Nước non ngàn dặm). II. Những nột phong cỏch của thơ Tố Hữu nú đều chứa đựng hai mặt: mạnh và yếu. 1/ Tố Hữu là nhà thơ của lẽ sống lớn, tỡnh cảm lớn, niềm vui lớn của con người cỏch mạng và thời đại cỏch mạng. Trong những năm chiến tranh nú thật sự lụi cuốn cụng chỳng bởi nhà thơ đó núi được lớ tưởng chớnh trị của người cụng dõn. - Nhưng cú trường hợp chớnh trị chưa phự hợp với chõn lý đời sống, nhiều lỳc cảm hứng nghệ thuật chưa đủ độ nờn cỏc bài thơ rơi vào minh họa giản đơn. Phần lớn cỏc bài thơ là đại diện cho tiếng núi của dõn tộc, của Đảng nờn con người đời thường với rất nhiều cỏc quan hệ xó hội bị lược bỏ. 2/ Nhà thơ rất say mờ lớ tưởng cho nờn thường hiện thực hoỏ lớ tưởng gõy được hứng khởi và niềm tin vào hiện thực cỏch mạng cho mọi người. - Nhưng cú lỳc nú đó thoỏt li khỏi những vất vả, cần lao và những bất cụng vốn là một mảng hiện thực thứ hai khụng thể trỏnh khỏi trong hũan cảnh lịch sử bấy giờ. 3/ Thơ Tố Hữu cú thế mạnh là núi với người ta bằng giọng điệu tõm tỡnh. - Nhưng khụng ớt những cõu khụ khan, giỏo huấn. 4/ Tớnh truyền thống và tớnh dõn tộc đó hạn chế sự cỏch tõn tỏo bạo và hiện đại húa thơ Tố Hữu. * Lời bỡnh về thơ Tố Hữu * Với Tố Hữu, thơ là vũ khớ đấu tranh cỏch mạng. Đú chớnh là đặc sắc và cũng là bớ quyết độc đỏo của Tố Hữu trong thơ ca. … Thơ, với Tố Hữu, là hỡnh thức tươi đẹp của hoạt động cỏch mạng của sự sống. Thơ Tố Hữu, trong thời kỡ đầu này, cốt yếu thuộc về dũng Lóng mạn cỏch mạng. Danh từ này, theo định nghĩa của Goúc-ki, là “chữ nghĩa lóng mạn tớch cực , nú nhằm tăng cường cỏi ý chớ sống của con người, thức tỉnh trong tõm hồn con người cỏi quyết tõm phản khỏng với hiện thực, với mọi ỏp bức của hiện thực”. Thơ Tố Hữu là lời tõm huyết của một chiến sĩ đang sống can đảm nờu cao lớ tưởng phục vụ nhõn dõn, phục vụ chớnh nghĩa. Thơ Tố Hữu là “bú hoa lửa” lộng lẫy, nồng nàn. … Sau mười năm đú, khi cỏch mạng Việt Nam chuyển vào một giai đoạn mới, tập thơ Việt Bắc sẽ đỏnh dấu một gia đoạn mới trong sự nghiệp thơ ca của thi sĩ. Anh sẽ càng tắm mỡnh vào đời sống chiến đấu lao động hàng ngày của quần chỳng, và tiếng núi của anh sẽ càng đượm hơi ấm của quần chỳng. (Đặng Thai Mai) HĐII. Hướng dẫn hs luyện tập II. Luyện tập Hãy cho biết hoàn cảnh ra đời, mục đích sáng tác, nội dung cảm xúc, hình thức nghệ thuật của Việt Bắc (Tố Hữu) Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, hiệp định Giơnevơ được ký kết, một trang mới của lịch sử cách mạng được mở ra. Vào tháng 10/1954 cơ quan của Đảng và Chính phủ đã rời Việt Bắc - chiến khu kháng chiến về Thủ đô Hà Nội. Nhà thơ Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Việt Bắc nhân sự kiện này. Bài thơ gồm hai phần, phần đầu nói về cuộc kháng chiến gian khổ và vẻ vang của dân tộc từ những ngày tiền khởi nghĩa đến khi kháng chiến thắng lợi, - phần thứ hai nói về tình nghĩa gắn bó giữa miền xuôi và miền ngược trong một viễn cảnh tương lai tươi sáng. Bài thơ được khơi nguồn cảm hứng từ một sự kiện chính trị nhưng Tố Hữu lại khai thác nó ở phương diện ân tình. Theo nhà thơ, đây là một cuộc chia tay lớn, không chỉ là cuộc chia tay đang diễn ra bên ngoài, giữa cán bộ Đảng, Chính phủ với nhân dân Việt Bắc mà còn là cuộc chia tay khó khăn và vô cùng xúc động giữa phần đời này với phần đời kia trong con người. Nhà thơ đã sống gắn bó nghĩa tình với Việt Bắc trong một thời gian dài (10 năm) vì vậy Việt Bắc đã trở nên thân thiết như chính phần đời của mình. Với ý nghĩa đó, bài thơ về sự kiện chính trị nhưng đậm chất trữ tình - sản phẩm của một phong cách nghệ thuật độc đáo: thơ trữ tình chính trị. Bài thơ được đưa vào tập Việt Bắc (1947 - 1954). Bài thơ ra đời khi cuộc kháng chiến đã thành công cuộc sống mở ra với những hứa hẹn tốt đẹp. Và chính trong hoàn cảnh con người được sống trong cuộc sống mới vui tươi hạnh phúc, họ sẽ dễ quên đi quá khứ gian khổ những năm tháng chia sẽ ngọt bùi, những người dân miền núi hăng hái tham gia, đóng góp hết mình cho cách mạng. Nói cách khác là quên đi quá khứ gian nan đắng cay. Vì vậy, nhà thơ đã sáng tác bài thơ này là một lời nhắn nhủ, nhắc nhở nhẹ nhàng mà thiết tha thấm thía đối với tất cả mọi người nhất là những ai trực tiếp sống và chiến đấu nơi ảmh đất này. Qua đó, nhà thơ còn thể hiện sự gắn bó, yêu thương mặn nồng bền chặt với cảnh, con người và cuộc kháng chiến nơi đây. Bài thơ vì mục đích ấy nên nó không chỉ còn là tâm sự của riêng Tố Hữu mà trở thành tâm sự chung của mọi người. Nội dung cảm xúc chủ đạo của bài thơ chính là tình cảm gắn bó ân nghĩa thuỷ chung với cách mạng với kháng chiến, với những con người nơi đây. Trong bài thơ nó được thể hiện ở một dạng thức tồn tại là nỗi nhớ. Chữ nhớ được lặp đi lặp lại rất nhiều lần trong bài thơ càng nhấn mạnh cấp độ và cường độ của cảm xúc trữ tình ấy. Nhà thơ đã chọn để gửi gắm tâm tư cảm xúc của mình qua hình thức nghệ thuật độc đáo: lục bát, thể thơ truyền thống của dân tộc phù hợp để thể hiện những tình cảm, nỗi niềm của con người Việt Nam. Đặc biệt là nhà thơ đã vận dụng sáng tạo và đắc địa lối đối đáp của ca dao dân ca với cặp từ xưng hô mình - ta, đậm đà bản sắc dân tộc. Hình thức trữ tình ấy giúp cho việc thể hiện nội dung chính trị và cảm xúc trữ tình dễ đi sâu vào lòng người. Bài tập về nhà: Phân tích đoạn thơ sau: Những đường Việt bắc của ta Đêm đêm rầm rập như là đất rung …Vui từ Đồng Tháp, Yên Khê Vui lên Việt Bắc đèo De núi Hồng 3. Củng cố: Những kiến thức cơ bản 4. Dặn dò: Hoàn thiện bài tập và nộp bài vào tiết sau. Ngày giảng: 12C4: 12C6: Tiết 7,8 - Chủ đề V đất nước A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hệ thống lại và mở rộng những kiến thức cơ bản về bài thơ “Đất nước” – Nguyễn Khoa Điềm, “Đất nước” – Nguyễn Đình Thi, “Tiếng hát con tàu” – Chế Lan Viên - Hướng dẫn trả lời một số câu hỏi trong phần luyện tập của bài B. Phương tiện thực hiện: GV: SGK Ngữ văn 12 CTC, Giáo án, bài soạn, HS: SGK Ngữ văn 12 CTC, vở ghi, bài soạn, C. Cách thức tiến hành: Tỏi hiện, thảo luận nhúm, phỏt vấn, gợi tỡm D. Tiến trình bài giảng: Tiết thứ nhất: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản HĐI. Hướng dẫn HS làm bài tập trắc nghiệm I. Bài thơ “Đất nước” – Nguyễn Đình Thi Câu 1: Hình ảnh mùa thu xưa Hà Nội được gợi lại trong kí ức của người đã đi xa không có nét này? A. Những dáng phố dài như nỗi nhớ, những hàng cây xao xác khi thu về. B. Những thềm nhà cao đầy nắng lặng lẽ đếm lá vàng rơi. C. Ngọn gió heo may đưa chút hơi lạnh thấm vào phố phường và lòng người. D. Làn sương thu mỏng manh vương vất đó đây trên hàng cây, ngọn cỏ. Câu 2: Hiểu thế nào đúng nhất về hình ảnh thơ "Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất" ? A. Đó là tiếng nói của đoàn quân đang đào hầm trong lòng đất ở trận Điện Biên Phủ. B. Đó là cách diễn đạt có hình ảnh về sự bất tử của những người con đã ngã xuống vì Tổ quốc. C. Đó là tiếng nói của truyền thống yêu nước và chiến đấu bất khuất luôn thường trực trong mỗi con người Việt Nam. D. Đó là tiếng gọi trả thù của những người vô tội đã ngã xuống trước bạo lực của quân thù. Câu 3: ở mùa thu hiện tại - mùa thu kháng chiến, nhà thơ viết "Mùa thu nay khác rồi". Điều khác biệt cơ bản mang tính quyết định giữa mùa thu nay và thu xưa là gì? A. Thiên nhiên xưa buồn, thiên nhiên nay vui. B. Khun

File đính kèm:

  • doctu chon co ban 12.doc