I. Định nghĩa bất đẳng thức: Bất đẳng thức là hai biểu thức nối với nhau bởi một trong các dấu > , < , ≥, ≤ . Ta có: A ≥ B A - B ≥ 0. A > B A - B > 0.
.Trong các bất đẳng thức A > B ( hoặc A < B , A ≥ B, A ≤ B ), A gọi là vế trái, B gọi là vế phải của bất đẳng thức.
.Các bất đẳng thức A > B và C > D gọi là hai bất đẳng thức cùng chiều, các bất đẳng thức A > B và E < F gọi là hai bất đẳng thức trái chiều.
Nếu ta có: A > B C > D , ta nói bất đẳng thức C > D là hệ quả của bất đẳng thức A > B.
.Nếu ta có: A > B C > D, ta nói bất đẳng thức A > B và C > D là hai bất đẳng thức tương đương.
.A > B ( hoặc A < B ) là bất đẳng thức ngặt, A ≥ B ( hoặc A ≤ B ) là bất đẳng thức không ngặt.
.A ≥ B là A > B hoặc A = B.
.A ≠ B cũng là bất đẳng thức.
.Hai bất đẳng thức cùng chiều, hợp thành một dãy không mâu thuẫn gọi là bất đẳng thức kép. Ví dụ: A < B < C.
*Chú ý: Như bất cứ một mệnh đề nào, một bất đẳng thức có thể đúng hoặc sai. Tuy nhiên, người ta quy ước: Khi nói về một bất đẳng thức mà không chỉ rõ gì hơn thì ta hiểu đó là bất đẳng thức đúng. Do đó khi nói: " Chứng minh bất đẳng thức a > b " thì ta hiểu là " chứng minh rằng a > b là một bất đẳng thức đúng ".
38 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn toán 10 Chủ đề Chứng minh bất đẳng thức, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự chọn" CHỦ ĐỀ CM BẤT ĐẲNG THỨC"
Thời lượng: 04 tiết
Ngày soạn:22-24/12/07
CHƯƠNG I(tiết 1)
CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
I. Định nghĩa bất đẳng thức: Bất đẳng thức là hai biểu thức nối với nhau bởi một trong các dấu > , B A - B > 0.
.Trong các bất đẳng thức A > B ( hoặc A < B , A ≥ B, A ≤ B ), A gọi là vế trái, B gọi là vế phải của bất đẳng thức.
.Các bất đẳng thức A > B và C > D gọi là hai bất đẳng thức cùng chiều, các bất đẳng thức A > B và E < F gọi là hai bất đẳng thức trái chiều.
Nếu ta có: A > B C > D , ta nói bất đẳng thức C > D là hệ quả của bất đẳng thức A > B.
.Nếu ta có: A > B C > D, ta nói bất đẳng thức A > B và C > D là hai bất đẳng thức tương đương.
.A > B ( hoặc A < B ) là bất đẳng thức ngặt, A ≥ B ( hoặc A ≤ B ) là bất đẳng thức không ngặt.
.A ≥ B là A > B hoặc A = B.
.A ≠ B cũng là bất đẳng thức.
.Hai bất đẳng thức cùng chiều, hợp thành một dãy không mâu thuẫn gọi là bất đẳng thức kép. Ví dụ: A < B < C.
*Chú ý: Như bất cứ một mệnh đề nào, một bất đẳng thức có thể đúng hoặc sai. Tuy nhiên, người ta quy ước: Khi nói về một bất đẳng thức mà không chỉ rõ gì hơn thì ta hiểu đó là bất đẳng thức đúng. Do đó khi nói: " Chứng minh bất đẳng thức a > b " thì ta hiểu là " chứng minh rằng a > b là một bất đẳng thức đúng ".
II. Các tính chất của bất đẳng thức.
Tính chất 1: a > b và b > c a > c.
Tính chất 2: a > b a + c > b +c.
Hệ quả: a > b + c a - c > b.
Tính chất 3: a > b và c > d a + c > b + d.
Tính chất 4: a > b ac > bc ( nếu c > 0 ); hoặc ac < bc ( nếu c < 0 ).
Tính chất 5: a > b > 0 bà c > d > 0 ac > bd.
Tính chất 6: a > b > 0, n nguyên dương > .
Tính chất 7: a > b > 0, n nguyên dương > .
Hệ quả: a > b ≥ 0: ≥ .
Tính chất 8: a > b, ab > 0 < .
Tính chất 9: a > 1, m và n nguyên dương, m > n > .
0 n < .
III. Các hằng bất đẳng thức.
1) Dấu " = " xảy ra .
2) . Dấu " = " xảy ra .
3) Các hằng bất đẳng thức liên quan đến giá trị tuyệt đối.
Dấu " = " xảy ra .
Dấu " = " xảy ra
. Dấu " = " xảy ra .
Dấu " = " xảy ra
4) cũng cần nhớ thêm một số hằng bất đẳng thức khác để khi giải toán có thể sử dụng chúng như một bổ đề, chẳng hạn:
Dấu " = " xảy ra
> 0. Dấu " = " xảy ra
Dấu " = " xảy ra
> 0. Dấu " = " xảy ra
Dấu " = " xảy ra
5) Một số bất đẳng thức thường áp dụng.
. Bất đẳng thức côsi.
Cho n số dương Ta có:
Dấu " = " xảy ra
. Bất đẳng thức Bunhiacôpxki.
Cho hai bộ số: và Ta có:
Dấu " = " xảy ra
CHƯƠNG II.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC.
Khi giải một bài toán, ta cần phải căn cứ vào đặc thù của bài toán mà chọn phương pháp giải thích hợp. Sau đây là một số phương pháp mà tôi đã sử dụng hướng dẫn cho học sinh lớp 10 ( trong 03 tiết học theo phân phối chương trình và 03 tiết học theo chủ đề tự chọn bám sát nâng cao, còn lại hướng dẫn thêm cho học sinh về nhà tìm hiểu thêm ) nắm vững để vận dụng giải các bài toán chứng minh bất đẳng thức. Mổi bài toán chứng minh bất đẳng thức có thể được giải bằng các phương pháp khác nhau, cũng có khi phải phối hợp nhiều phương pháp.
I. PHƯƠNG PHÁP DÙNG ĐỊNH NGHĨA BẤT ĐẲNG THỨC.
A. Kiến thức cần nhớ.
Để chứng minh A ≥ B ta làm như sau:
. Lập hiệu số: A - B.
. Chứng tỏ A - B ≥ 0.
. Kết luận A ≥ B.
B. Ví dụ.
1) Ví dụ 1. Chứng minh các bất đẳng thức:
a)
b) > 0.
Giải:
a) Ta có:
Do đó:
b) Ta có: .
= .
=
=
Do đó: . Với a, b, c > 0.
2. Ví dụ 2. Chứng minh rằng: ( x- 1 )( x - 2 )( x - 3 )( x - 4 ) ≥ - 1.
Giải:
Xét hiệu: ( x- 1 )( x - 2 )( x - 3 )( x - 4 ) - ( - 1 )
= .
Dặt , biểu thức trên bằng: ( y - 1 )( y + 1 ) + 1 = y≥ 0.
Vậy ( x - 1)( x - 2 )( x - 3)( x - 4 ) ≥ - 1.
II. PHƯƠNG PHÁP DÙNG CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG.(tiết 2)
A. Kiến thức cần nhớ.
Để chứng minh A ≥ B, ta dùng các tính chất của bất đẳng thức, biến đổi tương đương bất đẳng thức cần chứng minh đến một bất đẳng thức đã biết là đúng.
A ≥ B A ≥ B ( * ). Mà ( * ) đúng thì A ≥ B.
B. Ví dụ
1. Ví dụ 1. Chứng minh các Bất đẳng thức:
a) .
b) > 0.
Giải:
a)
.( bất đẳng thức đúng ).
Vậy
b) Vì x, y > 0, nên xy( x + y ) > 0. Do đó:
, ( bất đẳng thức đúng ).
Vậy Với x, y > 0.
2. Ví dụ 2. Cho các số dương a và b thoả mãn điều kiện: a + b = 1.
Chứng minh rằng:
Giải:
Ta có: . ( 1 ).
. Vì ab > 0.
. ( Vì a + b = 1 ).
( Vì a + b = 1 ).
( 2 ).
Bất đẳng thức ( 2 ) đúng, mà các phép biến đổi trên tương đương.
Vậy bất đẳng thức ( 1 ) được chứng minh.
C. Chú ý: Khi sử dụng phép biến đổi tương đương cần lưu ý các biến đổi tương đương có điều kiện, chẳng hạn:
Với a, b > 0.
m > n > . Với m, n nguyên dương, a > 1.
Cần chỉ rỏ các điều kiệ ấy khi biến đổi tương đương.
III. PHƯƠNG PHÁP DÙNG CÁC TÍNH CHẤT CỦA BẤT ĐẲNG THỨC.
A. Kiến thức cần nhớ.
Để chứng minh bất đẳng thức A ≥ B ta có thể dùng các tính chất của bất đẳng thức ( xem phần II. Chương I ).
B. Ví dụ.
1. Ví dụ 1. Cho a + b > 1. Chứng minh rằng: > .
Giải:
Do > 1 ( 1 ).
Bình phương hai vế: > 1 > 1 ( 2 ).
Mặt khác: . ( 3 ).
Cộng từng vế của ( 2 ) và ( 3 ) được: > 1.
Suy ra: > ( 4 ).
Bình phương hai vế của ( 4 ): > . ( 5 ).
Mặt khác: . ( 6 ).
Cộng từng vế ( 5 ) và ( 6 ) được: > .
Suy ra: > .
2. Ví dụ 2. Chứng minh bất đẳng thức:
Giải:
Ta có: Dấu " = " xảy ra
áp dụng bất đẳng thức trên, ta có:
( 1 ).
Tương tự : ( 2 ).
( 3 ).
Cộng từng vế của các bất đẳng thức ( 1 ), ( 2 ), ( 3 ). Được:
IV. PHƯƠNG PHÁP LÀM TRỘI
A. Kiến thức cần nhớ.
Để chứng minh A ≥ B nhiều khi ta phải chứng minh A ≥ C với C là biểu thức lớn hơn hoặc bằng B, từ đó ta có A ≥ B; Hoặc chứng minh D ≥ B Với D là biểu thức nhỏ hơn hoặc bằng A, từ đó ta có A ≥ B.
B. Ví dụ.
1. Ví dụ 1. Chứng minh rằng: > ( Với > 1 ).
Giải:
Ta có: >
Tương tự: >
..................
Cộng tất cả các bất đẳng thức trên theo từng vế ( lưu ý từ số hạng n + 1 đến số hạng thứ n + n = 2n, có tất cả là n số ), ta được đpcm.
2. Ví dụ 2. Chứng minh rằng: >
Giải:
Ta có: > = = Suy ra đpcm.
V. PHƯƠNG PHÁP PHẢN CHỨNG.
A. Kiến thức cần nhớ.
Để chứng minh A ≥ B, ta gỉ sử A < B, từ đó lập luận để dẩn đến điều vô lí. Như vậy, ta đã dùng phương pháp phản chứng.
B. Ví dụ.
1. Ví dụ 1. Cho Chứng minh rằng:
Giải: Giả sử > 2, bình phương hai vế ( hai vế dương ), ta được:
> 4. ( 1 )
Mặt khác ta có:
Mà: 2 ( giả thiết ), do đó ( 2 ) mâu thuẫn với ( 1 ).
Vậy phải có
2. Ví dụ 2. Chứng tỏ rằng có ít nhất một trong các bất đẳng thức sau là đúng:
Giải:
Giả sử tất cả các bất đẳng thức trên đều sai. Thế thì ta có:
< 0; < 0; < 0.
< 0 < 0, vô lí ! Do vậy điều giả sử là sai. Vậy phải có ít nhất một trong các bất đẳng thức trên là đúng. ( đpcm )
VI. PHƯƠNG PHÁP VẬN DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN VỀ PHÂN SỐ.
A. Kiến thức cơ bản.
Một số bài toán bất đẳng thức có có dạng phân thức thường vận dụng các bài toán cơ bản về phân số. Ta có hai bài toán cơ bản sau đây:
Bài toán 1. Với > 0. Chứng minh rằng:
a) Nếu < thì: < .
b) Nếu thì:
Bài toán 2. Với > 0. Chứng minh rằng:
a)
b)
c)
* Chú ý:
Hai bài toán trên chứng minh rất đơn giản ( có nhiều cách chứng minh ). Khi dùng đến các bài toán này ta cần chứng minh rồi mới vận dụng.
B. Ví dụ.
1. Ví dụ 1. Cho là ba cạnh của một tam giác.
Chứng minh rằng: < 2.
Giải:
Vì là ba cạnh của một tam giác nên < , theo bài toán 1a) ta có:
< ( 1 ).
tương tự: < ( 2 ).
< ( 3 ).
Từ ( 1 ), ( 2 ) và ( 3 ) ta có: <
2. Ví dụ 2. Cho > 0. Chứng minh rằng:
Giải:
Vì > 0 > 0 và > 0. Theo bài toán 2b) ta có:
đpcm.
3.Ví dụ 3. Cho > 0. Chứng minh rằng:
Giải:
Vì > 0 > 0; > 0; > 0.
Theo bài toán 2c) ta có:
đpcm.
VII. PHƯƠNG PHÁP VẬN DUNG CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI.(tiết 3)
A.Kiến thức cần nhớ.
Đối với một số bài toán bất đẳng thức có chứa giá trị tuyệt đối, ta có thể vận dụng các bài toán cơ bản về bất đẳng thức chứa giá trịtuyệt đối sau:
Bài toán 1. Chứng minh rằng:
a) . Dấu " = " xảy ra khi .
b) . Dấu " = " xảy ra khi .
Bài toán 2. Chứng minh rằng nếu thì:
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi .
Từ đó suy ra nếu m, n > 0 thì ta có: 1) 2)
Dùng phương pháp biến đổi tương đương ta dễ dàng chứng minh được các bài toán trên. Khi cần đến các bài toán này, ta phải chứng minh rồi vận dụng.
B. Ví dụ.
1. Ví dụ 1. Chứng minh rằng: .
Giải:
Từ bài toán 1a) ta có: .
* Chú ý: Từ kết quả trên ta có bài toán sau:
Chứng minh rằng: .
2. Ví dụ 2. Cho . Chứng minh rằng: .
Giải:
Đặt x= , ta có: ( theo bài toán 2 ).
Ta được:
= . Vì và cùng dấu.
. ( đpcm ).
3. Ví dụ 3. cho Chứng minh rằng:
Giải:
Vì: .
Mà: . Suy ra: .
Theo bài toán 1) ta có: .
Vậy: .
VIII. PHƯƠNG PHÁP VẬN DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA TỔNG BÌNH PHƯƠNG, BÌNH PHƯƠNG CỦA TỔNG, TÍCH HAI SỐ.
A. Kiến thức cần nhớ.
Chú ý vận dụng các bất đẳng thức liên hệ giữa tổng bình phương, bình phương của tổng, tích hai số sau ( lưu ý: Phải chứng minh mới vận dụng ):
1) .
2) .
B. Ví dụ.
1. Ví dụ 1. Cho x,y > 0, thoả mãn: x + y ≥ 1. Chứng minh rằng: x+ y≥ .
Giải:
Áp dụng bài toán 1) ta có: .
2. Ví dụ 2. Chứng minh rằng: .
Giải:
Áp dụng bài toán 2) ta có:
IX. PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC RIÊNG.
A. Phương pháp.
Một số bài toán chứng minh bất đẳng thức đưa được về dạng X ≥ Y, trong đó X = và Y = hoặc X = và Y = với là đa thức, phân thức mà các biểu thức có chung quy luật. Dễ dàng chứng minh được các bất đẳng thức riêng .
B. Ví dụ.
1. Ví dụ 1. Cho > 0. Chứng minh rằng:
Giải:
Ta chứng minh các bất đẳng thức riêng: . ( 1 )
Ta có: (vì > 0 ).
. ( bất đẳng thức luôn đúng ).
Vậy ( 1 ) được chứng minh !
Tương tự . ( 2 ).
Từ ( 1 ), ( 2 ) ta được đpcm.
2. Ví dụ 2. Cho > 0. Chứng minh rằng: .
Giải:
Chứng minh bất đẳng thức riêng: . ( 1 )
Ta có ( 1 )
Vậy ( 1 ) đúng.
Tương tự . ( 2 )
. ( 3 )
Từ ( 1 ), ( 2 ) và ( 3 ) ta được đpcm.
X. PHƯƠNG PHÁP XÉT TỪNG KHOẢNG GIÁ TRỊ CỦA BIẾN.
A. Kiến thức cần nhớ.
Một số bài toán chứng minh bất đẳng thức nhiều khi việc xét từng khoảng giá trị của biến giúp ta tìm được lời giải dễ dàng hơn.
B. Ví dụ.
1. Ví dụ 1. Chứng minh rằng: > 0.
Giải:
Gọi A là vế trái của bất đẳng thức.
Cách 1. * Nếu thì A > 0.
* Nếu x 0.
Vậy ta có đpcm.
Cách 2. A = .
* Nếu , mà > 0. Nên A > 0.
* Nếu x 0, còn > 0. Nên A > 0.
2. Ví dụ 2. Cho , thoả mãn: .
Chứng minh rằng: .
Giải:
Xét hai trường hợp:
1) .
2) Trong ba số có ít nhất một số nhỏ hơn 1. Không giảm tính tổng quát, giả sử < 1. Ta có .
XI. PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN.(tiêt 4)
A. Kiến thức cần nhớ.
Một số bài toán chứng minh bất đẳng thức ta có thể đổi biến rồi từ đó dẫn đến bài toán quen thuộc dẫ biết cách giải
* Chú ý: Một số bài toán chứng minh bất đẳng thức dạng .
( h là hằng số, là các đa thức nhiều biến cùng bậc ), ta có thể chọn cách đổi biến , sau đó biểu diễn theo sẽ đưa về bài toán quen thuộc sau:
Chứng minh rằng nếu x, y > 0 thì .
B. Ví dụ.
1. Ví dụ 1. Chứng minh rằng: ( x+ 2007) + ( x + 2009 ) 2.
Giải:
Đặt x + 2008 = y, ta có : ( x + 2007 )+( x + 2009 )= ( y - 1 )+( y + 1 )
= .
* Chú ý: Ta có thể chứng minh tổng quát : bằng cách đặt .
2. Ví dụ 2. Cho .Chứng minh rằng: .
Giải:
Đặt . Do
Ta có:
Dấu " = " xảy ra .
3. Ví dụ 3. Cho a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác.
Chứng minh rằng: .
Giải:
Đặt x = b + c - a; y = a + c - b; z = a + b - c.
Vì a ,b, c là độ dài ba cạnh của tam giác nên x, y, z > 0.
Suy ra
Vậy .
=
.
XII. PHƯƠNG PHÁP SẮP THỨ TỰ CÁC BIẾN.
A. Kiến thức cần nhớ.
Một số bài toán mà trong đó giả thiết và bất đẳng thức cần chứng minh không thay đổi vai trò các biến. Chúng ta có thể sắp xếp các biến để phát hiện thêm tính chất của biến, giúp tim lời giải dễ dàng hơn.
Lưu ý rằng
1) Các biến tham gia trong bài toán hoán vị vòng quanh mà giả thiết và bất đẳng thức cần chứng minh không thay đổi thì có thể xem một biến nào đó là lớn nhất hoặc nhỏ nhất.
2) Các biến tham gia trong bài toán có vai trò như nhau, nghĩa là nếu hoán vị tuỳ ý mà giả thiết và bất đảng thức cần chứng minh không thay đổi thì có thể xắp xếp trật tự các biến ( theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần ).
B. Ví dụ.
1. Ví dụ 1. Cho a, b, c thoả mãn 0 ≤ a, b, c ≤ 1.
Chứng minh rằng: .
Giải:
Vai trò của a, b, c như nhau, không mất tính tổng quát, giả sử:
0 ≤ a ≤ b ≤ c ≤ 1. Ta có ab + 1 ≤ ac + 1, ab + 1 ≤ bc + 1.
Do đó:
. ( 1 ).
Mặt khác: . Mà nên
Do đó: . ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra đpcm.
2. Ví dụ 2. Cho > 0. Chứng minh rằng:
.
Giải:
* Nhận xét: Khi hoán vị vòng quanh thì bất đẳng thức cần chứng minh không đổi.
Giả sử là số nhỏ nhất tức là . Ta có:
Vậy ta được đpcm.
XIII. PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC.
A. Kiến thức cần nhớ.
Một số bài toán bất đẳng thức cần chứng minh đúng với mọi . ta có thể vận dụng phương pháp quy nạp toán học.
Các bước chứng minh theo phương pháp quy nạp toán học:
1) Kiểm tra bất đẳng thức đúng khi .
2) Giả sử bất đẳng thức đúng khi .
Chứng minh bất đẳng thức đúng khi
3) Kết luận bất dẳng thức đúng với mọi nguyên dương.
B. Ví dụ.
1. Ví dụ 1. Chứng minh rằng: > , với mọi nguyên dương.
Giải:
Giả sử bất đẳng thức đúng với , tức là: > , ta cần chứng minh bất đẳng thức đúng với .
Ta có: > > .
Vậy bất > với mọi nguyên dương.
2. Ví dụ 2. Cho . Chứng minh rằng: , với mọi nguyên dương.
Giải:
Với , ta có , hiển nhiên đúmg.
Giả sử bất đẳng thức đúng với , tức là: .Ta có:
Mà: cùng dấu nên .
Do đó: . Vậy bất đẳng thức được chứng minh.
XIV. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ HẠNG.
A. Kiến thức cần nhớ.
Một số bất đẳng thức mà ta mà ta có thể đưa về bất đẳng thức mà một hoặc hai vế có dạng , khi đó ta có thể dùng phương pháp sai phân hữu hạn: Ta tìm hàm F(k) thoả mãn hệ thức . Từ đó dễ dàng thấy rằng: .
Do đó giúp ta tìm ra lời giải dễ dàng hơn.
B. Ví dụ.
1. Ví dụ 1. Chứng minh rằng: < 1.
Giải:
Các số hạng ở vế trái của bất đẳng thức cần chứng minh đều có dạng: . Vậy ta có:
< 1. ( đpcm ).
2. Ví dụ 2. Chứng minh rằng: < 1.
Giải:
Các số hạng ở vế trái của bất đẳng thức cần chứng minh đều có dạng:
. Ta có:
< 1.
Vậy bất đẳng thức được chứng minh.
XV. PHƯƠNG PHÁP VÉC TƠ VÀ HÌNH HỌC.
A. Kiến thức cần nhớ.
Một số bài toán bất đẳng thức mấcc biến là các số dương, ta dễ dàng tìm ra lời giải nếu sử dụng phương pháp hình học, bằng việc sử dụng các tính chất:
1). Nếu a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác thì a + b > c & a - b < c.
2). Sử dụng định lý hàm số sin và hàm số cosin.
3). , dấu đẳng thức xảy ra > 0 ( tức cùng hướng ).
4). , dấu đẳng thức xảy ra khi ( tức cùng phương )
B. Ví dụ.
1. Ví dụ 1. Cho > 0. Chứng minh rằng: > .
Giải:
B Xét tam ∆ ABC có A = 1v, AB = , AC = .
Theo định lý Pitago ta có:
BC = AB + AC = BC =
∆ ABC có AB + AC > BC > .
A C
2. Ví dụ 2. Chứng minh rằng với mọi số thực a,luôn có: .
Giải:
Nhận xét: ..
Mà . đpcm
CHƯƠNG III.
MỘT SỐ BÀI TOÁN CHỌN LỌC.
Bài 1. Chứng minh rằng:
a) . b) .
c) . d) .
Hướng dẫn:
a) .
Dấu " = " không xảy ra nên ta có đpcm.
b) Đặt y = x + 3.
c) VT biến đổi được: .
d) .
Bài 2. Chứng minh rằng:
a) . b) .
c) . d) .
Hướng dẫn:
a) Nhân cả hai vế với 2, biến đổi tương đương.
b) Biến đổi tương đương đưa về: .
c) VT bằng: .
d) Chứng minh bài toán phụ: với > 0 thì: . Áp dụng bài toán trên với: .
Bài 3. Chứng minh rằng:
a) . b) .
Hướng dẫn: a) Chứng minh: .
b) Chứng minh bài toán phụ: .
Bài 4. Cho đôi một khác nhau. Chứng minh rằng:
a) . b) .
Hướng dẫn:
a) Chứng minh: . Mà: .
b) Sử dụng hằng đẳng thức: .
Bài 5. Cho > 0. Chứng minh rằng:
a) . b) .
Hướng dẫn: Chứng minh bài toán phụ: .
Bài 6. Cho > 0. Chứng minh rằng:
a) . b) .
a) CMBĐT riêng: . b) CMBĐT riêng: .
Bài 7. Cho > 0. Chứng minh rằng:
a) . b) 2 < < 3.
c) . d) .
Hướng dẫn:
a) BĐT côsi ( hoặc biến đổi vế trái ).
b) CM bài toán phụ: Cho > 0, > . Chứng minh rằng: < .
c) Đặt x = a + b; y = c + a; z = a + b với x, y, z > 0 .
d) Đặt x = b + c + d, y = c + d + a, z = d + a + b, t = a + b + c; Với x, y, z, t > 0.
Bài 8. Chứng minh rằng:
a) > . b) < .
Hướng dẫn: a) .
b) < .
Bài 9. Cho > 0. Chứng minh rằng: .
Hướng dẫn: CMBĐT riêng: .
Bài 10. Cho thoả mãn . Chứng minh rằng:
a) . b) .
c) . d) .
Hướng dẫn: c) CM: (1 - a )( 1 - b )( 1 - c ) ≥ ( 1 - a - b )( 1 - c ).
d) Xét .
Bài 11. Cho là độ dài ba cạnh của một tam giac. Chứng minh rằng:
a) < . b) .
c) > . d) > .
Hướng dẫn: a) Dễ dàng CM được: < .
b) biến đổi tương đương.
c) Ta có: a + b + c > 2c....
d) biến đổi tương đương.
Bài 12. a) cho thoả mãn > 36. Chứng minh rằng:> .
b) Cho thoả mãn > 0 và 0.
Hướng dẫn: a) Biến đôit tương đương về: > 0.
b) Từ GT biến đổi được: > > 0.
Bài 13. a) cho > 0 thoả mãn . Chứng minh rằng: .
b) Cho > 0 thoả mãn . Chứng minh rằng: .
Hướng dẫn: a) . ( ý b - tương tự ).
Bài 14. Cho thoả mãn . Chứng minh rằng: .
Hướng dẫn: Từ GT . Biến đổi VT được:
Bài 15. Cho 0 < < 1. Chứng minh rằng ít nhất có một bất đqẳng thức sau là sai:
>1; > 2; > 1; > 3.
Hướng dẫn: ( CM bằng PP phản chứng ).
Bài 16. Giả sử hệ phương trình sau có nghiệm:
Chứng minh rằng: .
Hướng dẫn: Từ hệ phương trình, ta có: .
áp dụng tính chất: ....Ta được đpcm.
Bài 17. ( ĐH Huế ) Giải phương trình: .
Hướng dẫn: ( Xem chương IV - Ứng dụng của bất đẳng thức )
Sử dụng BĐT cosi để đánh giá hai vế của phương trình.
CHƯƠNG IV.
ỨNG DỤNG CỦA BẤT ĐẲNG THỨC.
Bất đẳng thức có rất nhiều ứng dụng trong đại số, nhất là trong giải toán cực trị đại số, giải phương trình,... Đi sâu vào các loaị này đòi hỏi người thầy và học sinh phải biết phân dạng bài toán, nắm vững các phương pháp, xây dựng các thuật toán,...
I. Giải toán cực trị đại số.
A. Kiến thức cần nhớ.
1. Để tìm GTNN ( GTLN ) của biểu thức A(x) trong tập hợp D ta làm như sau:
* Chứng minh A(x) ≥ m ( hoặc B(x) ≤ M ) với m ( hoặc M ) là hằng số.
* Chỉ ra A(a) = m, ( Hoặc B(b) = M ) với a D ( hoặc b D ).
* Kết luận GTNN của A là m ( hoặc GTLG của B là M ).
2. Khi giải một bài toán cực trị đại số cần căn cứ vào dạng của bài toán mà chọn phương pháp giải thích hợp. Các dạng toán tìm cực trị thường gặp là:
* Hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối.
* Hàm đa thức
* Hàm phân thức.
* Các bài toán mà các biến có điều kiện ràng buộc.
B. Ví dụ.
1. Ví dụ 1. Tìm GTNN của hàm số: . ( Bài này có nhiều cách sử dụng BĐT, tôi chỉ trình bày một cách chứng minh ).
Giải: Chứng minh bài toán phụ: . Dấu " = " xảy ra .
Áp dụng bài toán trên ta có: . Dấu " = " xảy ra . Vậy .
2. Ví dụ 2. Tìm GTLN của hàm số: , với .
Giải: Biến đổi: . Áp dụng bất đẳng thức côsi cho 4 số không âm gồm 3x và ba số 1-x, ta được:
.
Vậy .
3. Ví dụ 3. Cho Tìm Max của .
Giải: Ta có: .
.
.
.
Vậy, Max .
II. Giải phương trình, bất phương trình và hệ đại số.
A. Kiến thức cần nhớ.
Trong việc giải phương trình, bất phương trình và hệ đại số, một số bài toán đòi hỏi các kỹ năng sử dụng bất đẳng thức sẽ cho lời giải ngắn gọn. Các bài toán này rất độc đáo đòi hỏi học sinh phải có óc phán đoán và suy luận thật hợp lý. Bước đầu làm quen với phương pháp đánh giá giải phương trình, bất phương trình và hệ đại số, cần ghi nhớ các điều sau:
1) Để giải phương trình f(x,y,...,z) = 0, ta có thể chứng minh f(x,y,...,z) ≥ 0 hoặc f(x,y,...,z) ≤ 0 và chỉ ra điều kiện xảy ra dấu đẳng thức.
2) Có thể thử trực tiếp để thấy nghiệm của chúng rồi chứng minh ngoài nghiệm này ra không còn nghiệm nào khác nữa.
B. Ví dụ.
1. Ví dụ 1. ( ĐHNN Hà Nội - 99): Giải phương trình:.
Giải: Điều kiện .
Nhận xét rằng: VT = .
Vậy phương trình có nghiệm khi và chỉ khi VT = 2 .
2. Ví dụ 2. Giải bất phương trình: .
Giải: Điều kiện .
Nhận xét rằng: VT = .
( vì ).
Bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi VT = 2 .
Vậy nghiệm của bất phương trình là .
3. Ví dụ 3. Giải hệ :
Giải: Do cùng dấu, nên từ .
Sử dụng bất đẳng thức cosi ta có: .
và .
Do đó VT(1)≤VP(1). Dấu " = " xảy ra khi x = 2, thoả mãn (2).
Vậy, nghiệm của hệ là x = 2.
4. Ví dụ 4. Giải phương trình: . (1)
Giải: Nhận thấy x = 2, hoặc x = 3 thoả mãn phương trình (1).
. Nếu . Vậy phương trình (1) không có nghiệm .
. Nếu . Vậy phương trình (1) không có nghiệm .
. Nếu
Vậy phương trình (1) không có nghiệm .
Do đó tập nghiệm của phương trình đã cho là: .
Chủ đề " BẤT PHƯƠNG TRÌNH - HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH"
Tiết 1- Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
Ngµy 10/01/08
I. Môc tiªu.
1. VÒ kiÕn thøc
- N¾m v÷ng c¸ch gi¶i vµ biÖn luËn bÊt ph¬ng tr×nh vµ hÖ bÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn.
2. VÒ kü n¨ng.
- Gi¶I thµnh th¹o c¸c bÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn, hÖ bÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn.
3. VÒ t duy vµ th¸i ®é.
- RÌn luyÖn tÝnh nghiªm tóc khoa häc.
- CÈn thËn chÝnh x¸c.
II. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh.
- ChuÈn bÞ cña häc sinh:
+ §å dïng häc tËp : Thíc kÎ, compa
- ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn:
+ C¸c b¶ng phô, ®å dïng d¹y häc.
+ PhiÕu häc tËp.
III. Ph¬ng ph¸p d¹y häc.
+ Ph¬ng ph¸p më vÊn ®¸p th«ng qua c¸c ho¹t ®éng ®iÒu khiÓn t duy vµ ho¹t ®éng ®an xen nhãm.
IV. TiÕn tr×nh cña bµi häc vµ c¸c ho¹t ®éng.
A. C¸c ho¹t ®éng:
* Chia nhãm häat ®éng thµnh 4 nhãm.
- Nhãm 1: Dùa theo kÕt qu¶ bµi tËp ®· lµm ë nhµ chuÈn bÞ kÕt qu¶ c¸c bµi;
28(a), 29(a), 30(b).
- Nhãm 2: ChuÈn bÞ b¸o c¸o kÕt qu¶ c¸c bµi tËp:
28(b), 29(b), 30(a).
- Nhãm 3: ChuÈn bÞ b¸o c¸o kÕ qu¶ c¸c bµi tËp:
28(c), 29(c), 31(a).
- Nhãm 4: ChuÈn bÞ b¸o c¸o c¸c bµi tËp:
28(d). 29(d), 31(b).
B. TiÕn tr×nh bµi häc.
* KiÓm tra bµi cò lång vµo c¸c ho¹t ®éng cña bµi häc.
* Bµi míi.
- GV cho HS th¶o luËn theo tõng nhãm.
- Gäi ®¹i diÖn c¸c nhãm lªn nªu ®¸p sè võa th¶o luËn vµ tr×nh bµy chi tiÕt lêi gi¶i cña mét bµi.
- Nhãm 1: Nªu ®¸p sè cña c¸c c©u: 29(a), 30(b) vµ tr×nh bµy lêi gi¶i c©u 28(a).
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
- Ghe hiÓu néi dung c©u hái nhËn bµi tËp.
- Tr¶ lêi c©u hái.
- Tr×nh bµy chi tiÕt bµi 28(a).
- ChØnh söa nÕu cÇn.
- Ghi nhËn kiÕn thøc.
- Gäi ®¹i diÖn nhãm mét lªn lµm nhiÖm vô.
- Cho häc sinh nhãm kh¸c nhËn xÐt lêi gi¶i.
- ChØnh söa cho häc sinh nÕu cÇn.
- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc.
- Nhãm 2: Nªu ®¸p sè cña c©u 28(b), 29(b) vµ tr×nh bµy lêi gi¶i cña c©u 30(a).
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
- §äc ®Ò.
- Nªu c¸ch gi¶i.
- Ghi kÕt qu¶ lêi gi¶i chi tiÕt.
- Tr×nh bµy lêi gi¶i.
- GhÞ nhËn kiÕn thøc.
- Chia nhãm häc sinh vµ giao nhiÑm vô.
- Ph©n tÝch ®Ò bµi.
- KiÓm tra kÕt qu¶ cña tõng nhãm.
- Tr×nh bµy lêi gi¶i ng¾n gän.
- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc.
- Nhãm 3: Nªu ®¸p sè bµi 28(c), 31(a) vµ nªu lêi gi¶i chi tiÕt c©u 29(c).
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
- Tr¶ lêi c©u hái cña gi¸o viªn.
- Tr×nh bµy chi tiÕt c©u 29(c).
- ChØnh söa nÕu cÇn.
- HS kh¸c nhãm nhËn xÐt lêi gi¶i.
- Ghi nhËn kiÕn thøc.
- Yªu cÇu häc sinh tr¶ lêi c©u hái.
- NhËn xÐt kÕt qu¶ cña häc sinh.
- ChØnh söa nÕu cÇn.
- Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc.
- Nhãm 4: Nªu ®¸p sè c¸c c©u 28(d), 29(d) vµ tr×nh bµy chi tiÕt c©u 31(b).
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
- Tr×nh bµy kÕt qu¶.
- HS kh¸c nhãm nhËn xÐt lêi gi¶i.
- ChØnh söa nÕu cÇn.
- Ghi nhËn kiÕn thøc.
- Yªu cÇu häc sinh tr×nh bµy kÕt qu¶.
- Cho HS kh¸c nhãm nhËn xÐt lêi gi¶i.
- NhËn xÐt kÕt qu¶ cña HS.
- Chó ý cho HS nh÷ng sai lÇm thêng m¾c.
- Cho HS ghi nhËn kiÕn thøc.
* Cñng cè.
- N¾m ®îc c¸ch gi¶i cña tõng d¹ng to¸n.
* Bµi tËp: Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i trong SGK.
Tiết 2 dÊu cña nhÞ thøc bËc nhÊt.
ngµy 20/01/08
I. Môc tiªu.
1. VÒ kiÕn thøc
- Kh¸I niÖm nhÞ thøc bËc nhÊt, ®Þnh lý vÒ dÊu cña nhÞ thøc bËc nhÊt vµ ý nghÜa h×nh häc cña nã.
- C¸ch xÐt dÊu tÝch, th¬ng cña nhÞ thøc bËc nhÊt.
2. VÒ kü n¨ng.
- Thµnh th¹o c¸c bíc xÐt dÊu cña nhÞ thøc bËc nh¸t.
- HiÓu vµ vËn dông ®îc c¸c bíc lËp b¶ng xÐt dÊu ®Ó gi¶I bÊt ph¬ng tr×nh d¹ng tÝch vµ bÊt ph¬ng tr×nh chøa dÊu gi¸ trÞ tuyÖt ®èi.
3. VÒ t duy vµ th¸i ®é.
- RÌn luyÖn t duy logÝc, biÕt quy l¹ vÒ quen.
- CÈn thËn chÝnh x¸c trong tÝnh to¸n, lËp luËn.
II. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh.
- ChuÈn bÞ cña häc sinh:
+ §å dïng häc tËp : Thíc kÎ compa
- ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn:
+ C¸c b¶ng phô, ®å dïng d¹y häc.
+ PhiÕu häc tËp.
III. Ph¬ng ph¸p d¹y häc.
+ Ph¬ng ph¸p më vÊn ®¸p th«ng qua c¸c ho¹t ®éng ®iÒu khiÓn t duy, ®an xen ho¹t ®«ng nhãm.
IV. TiÕn tr×nh cña bµi häc vµ c¸c ho¹t ®éng.
A. C¸c t×nh huèng häc tËp.
- Ho¹t ®éng 1: Bµi cò
Gi¶I c¸c bÊt ph¬ng tr×nh sau:
a. 5x – 2 > 0. b. -2x + 4 > 0
- Ho¹t ®éng 2: XÐt dÊu cña nhÞ thøc: f(x) = 2x - 8
- Ho¹t ®éng 3: Ph¸t biÓu vµ chøng minh ®Þnh lý vÒ dÊu cña f(x) = ax + b (a)
- Ho¹t ®éng 4:X¸c ®Þnh mèi quan hÖ gi÷a hµm sè khi biÕt ®å thÞ cña c¸c hµm sè lµ do tÞnh tiÕn ®å thÞ cña hµm sè kia song song víi trôc to¹ dé.
- Ho¹t ®éng 5: Cñng cè toµn bµi.
B. TiÕn tr×nh bµi häc.
1. KiÓm tra bµi cò:
2. Bµi míi.
- Ho¹t ®éng 1: C¸c quy t¾c sau
File đính kèm:
- Tu chon chuyen de Bat dang thuc lop 10.doc