I. Mục tiêu
Cũng cố và khắc sâu
1. Về kiến thức
- K/n Hàm số, đồ thị hàm số, sự biến thiên của hàm số, hàm số chẵn, hàm số lẻ.
- Hàm số bậcc nhất, hàm số bậc hai.
2. Về kĩ năng
- Cách tìm TXĐ của hàm số, xác định được tính chẵn lẻ của hàm số, xác định được các điểm trên đồ thị hàm số có hoành độ cho trước hoặc tung độ cho trước.
- xét được chiều biến thiên, lập được bảng biến thiên các hàm số và vẽ đồ thị hàm số.
- Biết xác định toạ độ đỉnh, và pt trục đối xứng của hàm số bậc hai.
- Tìm được hàm số bậc nhất hay bậc 2 có một số tính chất đã cho.
1.3 Về thái độ, tư duy
- Học sinh rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì và khoa học.
- Học sinh thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của hàm số và đồ thị trong đời sống.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
- Chuẩn bị hệ thống bài tập.
- Thước kẻ, compa, bảng phụ.
III. PPDH
Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1825 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn toán 10: Hàm số và đồ thị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 3
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ (3t)
Ngày soạn: 26/9/2009
Ngày giảng:.......................................
Sĩ số:................................................Vắng:.............................
I. Mục tiêu
Cũng cố và khắc sâu
1. Về kiến thức
- K/n Hàm số, đồ thị hàm số, sự biến thiên của hàm số, hàm số chẵn, hàm số lẻ.
- Hàm số bậcc nhất, hàm số bậc hai.
2. Về kĩ năng
- Cách tìm TXĐ của hàm số, xác định được tính chẵn lẻ của hàm số, xác định được các điểm trên đồ thị hàm số có hoành độ cho trước hoặc tung độ cho trước.
- xét được chiều biến thiên, lập được bảng biến thiên các hàm số và vẽ đồ thị hàm số.
- Biết xác định toạ độ đỉnh, và pt trục đối xứng của hàm số bậc hai.
- Tìm được hàm số bậc nhất hay bậc 2 có một số tính chất đã cho.
1.3 Về thái độ, tư duy
- Học sinh rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì và khoa học.
- Học sinh thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của hàm số và đồ thị trong đời sống.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
- Chuẩn bị hệ thống bài tập.
- Thước kẻ, compa, bảng phụ.
III. PPDH
Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào quá trình giảng bài mới
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập tìm tập xác định của hàm số, xác định các điểm trên đồ thị có hoành độ cho trước hoặc tung độ cho trước.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV gọi hs sinh nhắc lại cách tìm tập xđ của h/s, cách xđ điểm thuộc đồ thị, cách tìm hoành độ của điểm nằm trên đồ thị có tung độ cho trước.
HS trả lời câu hỏi.
GV chỉnh sửa thành pp chung, tổ chức hoạt động nhóm giải từng ý của bt.
Hs: Nhận nhiệm vụ thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày và nhận xét kết quả của nhóm khác.
GV chỉnh sửa hoàn thiện bài giải.
Bài tập 1. Cho hàm số
a) Tìm tập xác định của hàm số.
b) Các điểm A(1; 4), B(-1; -3), M(-2; 7), N(2; 5) điểm nào thuộc đồ thị.
c) Tìm các điểm trên đồ thị có tung độ bằng 4.
KQ:
a) TXĐ: R\{-1}
b) Điểm thuộc đồ thị: A; M
c)
Hoạt động 2: Bài tập xét chiều biến thiên và lập bảng biến thiên của hàm số
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV gọi hs nhắc lại các kn đồng biến nghịch biến của hàm số, từ đó hệ thống pp xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên 1 khoảng
Tổ chức cho hs giải bài tập theo nhóm, gọi đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung sai sót. GV hoàn chỉnh bài giải.
Bài tập 2. Cho hàm số
a) CM hàm số đồng biến trên các khoảng và nghịch biến trên khoảng (-1; 1)
b) Lập bảng biến thiên của hàm số.
KQ:
x
- -1 1
y
-2
- -6
Hoạt động 3: Bài tập tính chẵn lẻ của hàm số
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV gọi hs nhắc lại các kn tính chẵn lẻ của h/s của hàm số, từ đó hệ thống pp xét tính chẵn lẻ của hàm số.
Tổ chức cho hs giải bài tập theo nhóm, gọi đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung sai sót. GV hoàn chỉnh bài giải.
Bài tập 3. Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau:
a) b) c) d)
3. Củng cố: cách tìm TXD, cách xđ điểm trân đồ thị, tìm hoành độ, tung độ của 1 điểm trên đồ thị, cách xđ chiều biến thiên, hàm chẵn hàm lẻ.
Bài tập về nhà các bài tập trong sách bài tập.
Bài tập 1-5 chủ đề bám sát chương trình chuẩn giao cho lớp trưởng đọc cho lớp chép.
Tiết 2
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào quá trình giảng bài mới
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- 2 hs lên bảng thực hiện số còn lại làm ra nháp
- Gv cho hs nê lại đ/n hàm giá trị tuyệt đối
Bài tập 4. Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số:
y = 3x – 2
y = 3- 2
Giải.
a)
x
-∞ +∞
y
+∞
0
-∞
b)
x
-∞ - 0 +∞
y
+∞ +∞
0
-2
Hoạt động 2: Bài tập xác định hàm số y=ax+b, (pt các đt ) giao điểm các đồ thị hàm số
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Gv hướng dẫn học sinh hoạt động độc lập trên vở nháp.
Gọi 2 hs lên bảng giải ý a, b bt5
Hướng dẫn học sinh thực hiện ý c)
Gpt ax+b=a1x+b1 =>hoành độ thay giá trị hoành độ vừa tìm được vào y=ax+b tìm tung độ.
Học sinh thực hiện trên vở nháp ý a) bt6. Gọi 1 h/s lên bảng trình bày.
Hướng dẫn ý b) Hoành độ giao điểm của (P): y=ax2+bx+c với đt d: y=a1x+b1 là nghiệm pt(gọi là pt giao điểm)ax2+bx+c =a1x+b1.
Ta gpt: 3x2+4x-4 = 2x-3 tìm hoành độ gđ rồi thay vào pt y=2x-3 để tìm các tung độ gđ.
sau khi hướng dẫn xong gọi 1 học sinh lên bảng giải và vẽ đồ thị.
BT7 tương tự bt6 ta giải pt giao điểm ax2+bx+c =a1x2+b1x+c1
Bài tập 5. Xác định hàm số y=ax+b
a) Biết đồ thị đi qua 2 điểm A(1; -2); B(-1; 6)
b) Biết đồ thị của nó // với đt y=3x+4 và đi qua điểm C(-2; -5).
c) Tìm toạ độ giao điểm của và .
Bài tập 6.
Cho hàm số y=3x2+4x-4 (C)
a) xác định toạ độ đỉnh, trục đối xứng và lập bảng biến thiên của hàm số.
b) Tìm toạ độ gđ của đồ thị hàm số (C) với đồ thị hàm số y=2x-3. Vẽ các đồ thị trên cùng 1 mf toạ độ.
Bài tập 7.
Cho 2 hàm số y=3x2+2x-5 và y=x2+3x+1
a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của 2 hàm số đó
b) Tìm toạ độ gđ của 2 đồ thị
3. Củng cố: cách tìm TXD, cách xđ điểm trân đồ thị, tìm hoành độ, tung độ của 1 điểm trên đồ thị, cách xđ chiều biến thiên, hàm chẵn hàm lẻ.
Bài tập về nhà bài 6-8 sách bám sát.
Tiết 3
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’
Đề bài : 1. Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số y=-4|x|+7
2. Tìm toạ độ giao điểm 2 đồ thị hàm số y=x2-3x+1 và y=-x2+2x-2
2. Bài mới:
Hoạt động 1 Bài tập xác định hàm số y=ax2+bx+c
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hướng dẫn ta phải tìm các hệ số a, b, c thông qua hệ 3 phương trình 3 ẩn được lập lên từ dữ kiện đầu bài đã cho.
Gọi 2 h/s lê bảng thực hiện số còn lại thảo luận nhóm để nhận xét.
Bài tập 8
Tìm hàm số y=ax2+bx+c biết đỉnh của đồ thị hs là I() và đi qua điểm M(2;1)
Bài tập 9
Tìm hàm số y=ax2+bx+c biết đồ thị nhận đt x=-2 làm trục đối xứng và đi qua các điểm A(-1; 9); B(2; -2)
Hoạt động 2 Bài tập dùng đồ thị hàm số bậc 2 để biện luận nghiệm phương trình bậc 2 theo tham số m
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HD chuyển về dạng 3x2 – 4x +1 = m + 1
Vẽ đồ thị hàm số y = 3x2 – 4x +1 và đường thẳng y = m+1
Nghiệm pt (1) là số giao điểm (P): y = 3x2 – 4x +1 với đường thẳng d: y = m+1
Bài tập 10. Biện luận theo m nghiệm của pt
3x2 – 4x – m = 0 (1).
(1) 3x2 – 4x +1 = m + 1
Vẽ parabol (P): y = 3x2 – 4x +1 và đường thẳng d: y = m+1
Với m + 1>- m> (P) và d có 2 giao điểm pt(1) có 2 nghiệm phân biệt
Với m+1=- m= (P) và d có 1 giao điểm pt (1) có 1 nghiệm là x=2/3
Với m+1 m< (P) và d không có giao điểm pt (1) vô nghiệm
3. Củng cố
Bài tập về nhà : bài 9, 10 sách bám sát
File đính kèm:
- tu chon CD HSDT.doc