I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Nhận biết 2 góc kề nhau, phụ nhau, kề bù, bù nhau
2/ Kỹ năng: Vẽ hình, biết tính số đo góc
3/ Thái độ: - Tự giác học tập, tư duy linh hoạt.
- Cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ: Thước đo góc, thước kẻ, com pa, phấn màu.
III. NỘI DUNG:
1. Ổn định: KT sĩ số lớp
2. Kiểm tra:
Khi nào thì : ?
Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù ? Cho ví dụ.
3. Luyện tập
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2561 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 6 - Học kỳ II - Năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 2: CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC
Tuần 24 / Tiết 5: BÀI TẬP VỀ: GÓC-SỐ ĐO GÓC-CỘNG SỐ ĐO HAI GÓC
Ngày soạn: 25/01/2014 Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Nhận biết 2 góc kề nhau, phụ nhau, kề bù, bù nhau
2/ Kỹ năng: Vẽ hình, biết tính số đo góc
3/ Thái độ: - Tự giác học tập, tư duy linh hoạt.
- Cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ: Thước đo góc, thước kẻ, com pa, phấn màu.
III. NỘI DUNG:
Ổn định: KT sĩ số lớp
Kiểm tra:
Khi nào thì : ?
Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù ? Cho ví dụ.
Luyện tập
Hoạt động của GV + HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tính số đo góc
- Cho HS làm BT 1
- Tính ?
- Trình bày lời giải ?
à Ghi nhớ kiến thức áp dụng.
- Yêu cầu HS dùng thước đo góc kiểm tra lại.
- Bài 2 : Tính ?
- Hai góc kề bù có tính chất gì ?
- Một HS trình bày lời giải
- Lớp nhận xét.
- GV kết luận và ghi nhớ phương pháp làm.
- Bài 3: Tóm tắt
OI nằm giữa OA, OB
= 600 ; =1/4
= ? ; = ?
- Tính ?
- HS phát biểu, GV ghi bảng
- Tính ? à Cho HS hoạt động nhóm
- Trình bày của các nhóm à Nhận xét
à Cho HS đánh giá kết quả hoạt động các nhóm chéo nhau.
Hoạt động 2: Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau.
- HS trả lời
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV đánh giá
- HS trả lời
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV đánh giá
Bài tập 1:
450
320
Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC
Nên :
= 320 + 450
= 770
Bài tập 2:
?
1200
Vì góc xOy kề bù với góc yOy’
Nên:
1200 + = 1800
= 600
Bài tập 3:
?
600
+ Tính :
= 1/4 = 1/4.600 = 150
+ Tính :
Vì tia OI nằm giữa hai tia OA, OB
Nên: + =
+ 150 = 600
= 600 – 150 = 450
Bài tập 4: Bài 21/SGK (tr82)
* Các cặp góc phụ nhau :
phụ với
phụ với
(Đo các góc kiểm tra)
Bài tập 4: Bài 22/SGK (tr82)
Các cặp góc bù nhau:
bù với
bù với
4. Củng cố: Cho học sinh nhăcs lại các kiến thức vừa áp dụng.
5. Hướng dẫn : Về nhà làm bài tập 23,24,25 SBT toán 6 – Tập 2(tr 56).
6. Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
=================================================
Chủ đề 2: CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC
Tuần 25 / Tiết 6: BT VỀ: GÓC-SỐ ĐO GÓC-CỘNG SỐ ĐO HAI GÓC (tt)
Ngày soạn: 12/01/2014 Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Học sinh biết được thế nào là một góc.
- Biết được khi nào thì và ngược lại.
2/ Kỹ năng:
- Biết cách đo số đo của một góc bằng thước đo góc.
- Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ đo góc.
3/ Thái độ: - Tự giác học tập, tư duy linh hoạt.
- Cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ: Thước đo góc, thước kẻ, com pa, phấn màu.
III. NỘI DUNG:
Ổn định: KT sĩ số lớp
Kiểm tra:
Khi nào thì : ?
Góc là gì?
3. Luyện tập:
Hoạt động của GV + HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Vẽ góc
Bài 1:
Yêu cầu học sinh tự làm.
Bài 1:
Vẽ hai góc bất kì, đặt tên, chỉ ra đỉnh và các cạnh của nó. Đo để tìm số đo của mỗi góc.
Hoạt động 2: Giải thích được quan hệ hai góc
Bài 2:
OM nằm trong góc AOB thì ta suy ra được điều gì?
Mà
Nên ta suy ra điều cần giải thích.
Bài 2:
Cho tia OM nằm trong góc AOB. Giải thích vì sao
và
Giải:
Vì tia OM nằm giữa hai tia OA và OB
Nên: . Do
nên:
và
Hoạt động 3: Tính số đo góc
Bài 3:
A nằm giữa O và B vì sao?
Từ đó suy ra điều gì?
Hãy tính số đo góc ACB.
Bài 3:
Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm; OB = 5cm. từ một điểm C nằm ngoài đường thẳng chứa tia Ox, vẽ các tia CO, CA, CB. Giả sử ; . Tính số đo góc ACB.
Giải:
Hai điểm A và B trên tia Ox mà OA < OB (2cm < 5cm)
Nên A nằm giữa O và B.
Suy ra : tia CA nằm giữa hai tia CO và CB.
Vậy:
= 1100 – 300 = 800 .
4. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại các kiến thức vừa áp dụng.
5. Hướng dẫn : Về nhà làm bài tập 29 SBT toán 6 – Tập 2 (tr57).
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chủ đề 2: CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC
Tuần 26 / Tiết 7: BÀI TẬP VỀ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
Ngày soạn: 07/02/2014 Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh biết thế nào là tia phân giác của một góc.
- Biết được khi nào một tia là tia phân giác của một góc.
2/ Kỹ năng: Vẽ hình, biết tính số đo góc, vận dụng kiến thức về tia phân giác để giải BT.
3/ Thái độ: - Tự giác học tập, tư duy linh hoạt.
- Cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị: Thước đo góc, thước kẻ, com pa, phấn màu.
III. Nội dung:
Ổn định: KT sĩ số lớp
Kiểm tra:
Thế nào là tia phân giác của một góc?
Nếu Ot là tia phân giác của góc xOy thì cho ta điều gì?
3. Luyện tập:
Hoạt động của GV + HS
Ghi bảng
HĐ 1: Củng cố lí thuyết
Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tìm câu trả lời đúng.
Mỗi câu hỏi yêu cầu học sinh giải thích tại sao?
Bài 1: Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1. Tia Ot là tia phân giác của góc nếu:
A.
B.
C. và
D. và
2. Góc bẹt là góc có :
A. Một tia phân giác B. Hai tia phân giác
C. Ba tia phân giác D. Bốn tia phân giác
HĐ 2: Giải BT về tia phân giác
- Yêu cầu học sinh vẽ hình.
- Để tính được góc yOt ta cần biết được điều gì?
- Tia Oy là tia phân giác của góc xOt khi nào?
- Tia Ot có nằm giữa hai tia Om và Ox không?
- Từ đó ta suy ra điều gì?
Oz là tia phân giác của ta suy ra được điều gì?
Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho = 300 ; = 700 .
a) Tính? Tia Oy có là tia phân giác không? Vì sao?
b) Gọi tia Om là tia đối của tia Ox . Tính .
c) Gọi tia Oz là tia phân giác của . Tính ?
Giải:
a) Vì
nên
Vậy:
Tia Ot không là tia phân giác của góc xOt vì:
b) Vì Om là tia đối của tia Ox nên tia Ot nằm giữa hai tia Om và Ox
suy ra:
Vậy:
c) Vì Oz là tia phân giác của nên
mà Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy nên ta có:
Vậy:
Bài 3:
Yêu cầu học sinh tự làm ở nhà.
Bài 3: Cho hai góc kề bù AOT và BOT. Gọi OM và ON lần lượt là tia phân giác của hai góc đó. Tính ?
4. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại các kiến thức vừa áp dụng.
5. Hướng dẫn : Về nhà làm bài tập 30; 31 SBT toán 6 – Tập 2 (tr58).
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chủ đề 2: CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC
Tuần 26 / Tiết 7: BÀI TẬP VỀ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC(tt)
Ngày soạn: 09/02/2014 Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: - Học sinh nắm vững định nghĩa tia phân giác của một góc.
- Biết được khi nào một tia là tia phân giác của một góc.
2/ Kỹ năng: Vẽ hình, biết tính số đo góc, vận dụng kiến thức về tia phân giác để giải BT.
3/ Thái độ: - Tự giác học tập, tư duy linh hoạt.
- Cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị: Thước đo góc, thước kẻ, com pa, phấn màu.
III. Nội dung:
Ổn định: KT sĩ số lớp
Kiểm tra: - Thế nào là tia phân giác của một góc?
- Nếu Ot là tia phân giác của góc xOy thì cho ta điều gì?
3. Luyện tập:
Hoạt động của GV + HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tính số đo góc
- Yêu cầu HS vẽ hình
- GV đi KT rồi vẽ hình lên bảng à HS đối chiếu, so sánh, sửa sai.
- HS suy nghĩ à Nêu cách tính ?
à Trình bày? à Nhận xét, sửa sai.
- Nêu cách tính à Trình bày?
à Nhận xét, sửa sai.
- Tương tự tính ?
- HS đọc đề bài và vẽ hinh vào vở
- Gv kiểm tra, rồi vẽ hình lên bảng
- Lần lượt gọi HS tính câu a, câu b
- Nhận xét, sửa sai à Ghi nhớ cách làm
Củng cố:
Nhắc lại cách tính số đo góc
Dặn dò: Về nhà làm BT 35, 36 sgk(87)
Bài 1: Cho Góc xOy kề bù góc yOx’
Góc xOy = 1000
Ot: tia phân giác của góc xOy
Ot’: tia phân giác của góc x’Oy
Góc x’Ot=? Góc xOt’ = ? góc tOt’ = ?
Giải:
* Tính
Vì Ot là tia phân giác của , nên:
= 500
Mặt khác ta có:
(vì kề bù)
Suy ra: + 500 = 1800
= 1800 – 500
= 1300
* Tính
= 1800 – = 1800 - 1000
= 800
Vì Ot/ là tia phân giác của , nên:
= 400
Mặt khác:
400 + = 1800
= 1800 – 400 = 1400
* Tính
Ta có: = -
= 1400 – 500 = 900
Bài 2: Cho hai tia Oy, Oz thuộc nửa mp bờ Ox
Góc xOy = 300; góc xOz = 1200
Om: tia phân giác của góc xOy
On: tia phân giác của góc xOz
a) góc yOz = ?
b) góc mOn = ?
Giải :
a) Tính
Vì Oy, Oz cùng thuộc nửa mp bờ Ox, có:
< (300 < 1200)
Nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
=>
300 + = 1200
= 900
b) Tính góc
* Vì Om là tia phân giác của góc
Nên: = 150
* Vì On là tia phân giác của góc
Nên: = 600
* Vì tia Om nằm giữa Ox và On nên
150 + = 600
= 450
4. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại các kiến thức vừa áp dụng.
5. Hướng dẫn : Về nhà làm bài tập 32; 33 SBT toán 6 – Tập 2 (tr58).
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................
File đính kèm:
- GIAO AN TC TOAN 6 TUAN 24 DEN 27 CHU DE HINH HOC.doc