I. Mục tiêu.
- KT: Củng cố tập hợp số hữu tỉ, các phép toán cộng, trừ số hữu tỉ
- KN: Biết vận dụng các kiến thức vào giải các bài tập.
- TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị
GV: bài tập
HS : ôn tập các kiến thức đã học
II. Tiến trình dạy- học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: Lồng ghép trong tiết học
3. Tiến hành ôn tập.
ĐVĐ: Dựa vào kiến thức đã học để làm bài tập
155 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự Chọn Toán 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01
Tiết: 01
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Luyện tập:
Cộng trừ số hữu tỉ
I. Mục tiêu.
- KT: Củng cố tập hợp số hữu tỉ, các phép toán cộng, trừ số hữu tỉ
- KN: Biết vận dụng các kiến thức vào giải các bài tập.
- TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị
GV: bài tập
HS : ôn tập các kiến thức đã học
II. Tiến trình dạy- học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: Lồng ghép trong tiết học
3. Tiến hành ôn tập.
ĐVĐ: Dựa vào kiến thức đã học để làm bài tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
BS
? Số hữu tỉ là gì?
? Để biểu diễn số hữu tỉ x trên trục số ta làm như thế nào?
(GV: Hướng dẫn học sinh thực hành)
? Để so sánh các số hữu tỉ x, y ta làm như thế nào?
Cho hs làm bt1
- GV: nêu yêu cầu bài tập. Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ làm bài.
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm BCNN của hai hay nhiều số
Cho hs làm bt2
? Em có nhận xét gì về các phân số đã cho?
? Vậy để sắp xếp các số hữu tỉ ta xét đến điều gì?
?Em hãy nêu các cách so sánh hai số hữu tỉ?
Cho hs làm bt3
-GV: Hướng dẫn HS tìm số trung gian để so sánh.
- Tương tự đối với câu b.
? Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
? Em hãy nêu các tính chất của phép cộng số hữu tỉ?
? Nêu quy tắc chuyển vế?
GV: Nêu bài toán , yêu cầu HS suy nghĩ trả lời
? Em có nhận xét gì các phân số đã cho ?
- Số hữu tỉ là số có thể viết được dưới dạng với a, b ẻ Z, b ≠ 0.
- Số hữu tỉ là số có thể viết được dưới dạng với a, b ẻ Z, b ≠ 0.
HS trả lời
2 HS lên bảng làm
a, Ta có: 0,016 = MC = 1000
Vậy các phân số cần tìm là:
b, Ta có:
Vậy các phân số cần tìm là:
-HS: Là các phân số có cùng mẫu
HS trả lời
Giải:
a, ; b,
2 hs lên bảng
a, Ta có:
b, Ta có:
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
Cho hs làm bài theo nhóm
I. Tập hợp Q các số hữu tỉ
A. Lý thuyết
* Số hữu tỉ là số có thể viết được dưới dạng với a, b ẻ Z, b ≠ 0.
* Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
* So sánh các số hữu tỉ
* Số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương
B. Bài tập.
Bài 1: Viết các số hữu tỉ dưới đây dưới dạng phân số có cùng mẫu dương.
a, 0,016; và ; b, và 2,09
Bài 2: Sắp xếp các số hữu tỉ sau đây theo thứ tự giảm dần;
a,
b,
Bài 3: So sánh các số hữu tỉ
a, và ;
b, và
II. Cộng trừ số hữu tỉ
A. Kiến thức căn bản
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ : Với x, y ẻ Q ;
2. Tính chất phép cộng
3. Quy tắc chuyển vế
x + y = z ị x = z - y
B. Bài tập
Thực hiện các phép tính
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem các bài tập đã chữa
- Bài tập về nhà: 1,2,3,4 SBT
* Rút kinh nghiệm:
Tuần: 01
Tiết: 02
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Luyện tập: Hai góc đối đỉnh
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức: + Nắm chắc đ/n , T/c hai góc đối đỉnh
+ Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình .
* Về kỹ năng: + Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước
*Về TDTĐ : Bước đầu tập suy luận, biết cách trình bày một bài tập .
II. Chuẩn bị:
- GV : Com pa, thước thẳng, eke , thước đo góc.
- HS : Com pa, thước thẳng, eke , thước đo góc.
III- Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh , Vẽ hình đặt tên chỉ ra các cặp góc đối đỉnh ?
HS2: Nêu T/c của hai góc đối đỉnh? Vẽ hình ? Bằng suy luận hãy giả i thích vì sao hai góc đối đỉnh lại bằng nhau ? A
B C’
3. Luyện tập
* ĐVĐ:Dựa vào kiến thức đó học để làm bài tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
BS
Hoạt động 1
Yêu cầu 2HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của GV.
? Vẽ 2 góc có chung đỉnh và có cùng số đo =7O0, nhưng không đối đỉnh?
- GV: Yêu cầu HS suy nghĩ và gọi 1 em đứng tại chỗ nêu cách vẽ.
- GV: Nhắc lại cách vẽ và vẽ lên bảng
? Em nào có cách vẽ khác mà vẫn đúng yêu cầu bài toán?
Qua bài toán rút ra nhận xét gì ?
GV yêu cầu HS đọc đề bài
? Nêu cách vẽ góc vuông
xAy.
GV:Nêu cách vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy.
?Hãy viết tên hai góc vuông không đối đỉnh ?
Hãy nêu tên các cặp góc vuông khác không đối đỉnh
GV: hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông thì các góc còn lại cũng bằng một vuông
? Hãy C/m
-yeõu caàu h/s laứm baứi taọp 10(hoaùt ủoọng nhoựm)
2HS lên bảng vẽ hình
+ Cách vẽ 1:
- Dùng thước thẳng kẻ đường thẳng XX’
- Dùng thước đo góc dựng góc YOX=700
Sao cho O Є XX’ .
- Dùng thước đo góc dựng góc X ’OY’ =700
Sao cho OY’ nằm cùng phía OY trong cùng nữa mặt phẳng bờ XX’
Cách vẽ 2:
- Dùng thước đo góc dựng góc XOY = 700
Dùng thước đo góc dựng tiếp góc X’OY’ = 700 ; OX, OX’ Không đối nhau
HS: Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh .
HS đọc đề bài
Dùng eke vẽ tia Ay sao cho = 900
HS: Vẽ tia đối A x’ của tia
Ax.
Vẽ tia đối Ay’ là tia đối của tiaAy ta được
đối đỉnh
HS: và
HS đứng tại chỗ trả lời .
HS suy nghĩ tìm cách C/m
1HS lên bảng trình bày
HS Thực hành
HS làm việc theo nhóm , sau 2ph đại diện nhóm trình bày
2/Luyện tập
Bài tập 8(sgk-tr83)
Y
Y’
X
X’
700
7O0
0
+ Cách vẽ 1:
- Dùng thước thẳng kẻ đường thẳng XX’
- Dùng thước đo góc dựng góc YOX=700
Sao cho O Є XX’ .
- Dùng thước đo góc dựng góc X ’OY’ =700
Sao cho OY’ nằm cùng phía OY trong cùng nữa mặt phẳng bờ XX’
Bài tập 9(sgk-tr83)
(vì
đđ)
Bài tập 10( SGK - 83)
Phải gấp sao cho tia mầu đỏ trùng với tia mầu xanh ta được các góc đối đỉnh trùng nhau nên bằng nhau.
4 / Củng cố
? Nêu các chức năng của dụng cụ vẽ hình
? Muốn vẽ hình chính xác ta cần chú ý đến điều gì ?
5.Hướng dẫn về nhà
-Tự rèn vẽ hình bằng tay , bằng dụng cụ
- Làm BT 9,10,11,12 SBT
IV/ Rút kinh nghiệm :
Tuần: 02
Tiết: 03
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Luyện tập:
Nhân chia số hữu tỉ
I. Mục tiêu.
- KT: Củng cố quy tắc nhân, chia số hưu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
- KN:Biết vận dụng các kiến thức vào giải các bài tập.
- TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị
GV: bài tập
HS : ôn tập các kiến thức đã học
II. Tiến trình dạy- học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: Lồng ghép trong tiết học
3. Tiến hành ôn tập.
ĐVĐ: Dựa vào kiến thức đã học để làm bài tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
BS
? Muốn nhân hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? Viết công thức tổng quát
? Số nghịch đảo của một số hữu tỉ là gì?
? Nêu quy tắc chia hai số hữu tỉ? Viết công thức tổng quát
? Phát biểu các tính chất của phép nhân số hữu tỉ?
? Tỉ số của hai số hữu tỉ là gì?
GV: Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài tập 1
? Có A.B = 0 thì ta suy ra được điều gì?
Cho hs làm bài theo nhóm
GV hướng dẫn, sửa sai
GV: Nêu bài tập 2. Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
GV: Gọi 2 HS lần lượt thực hiện. Gv hướng dẫn bổ sung
HS trả lời
Với x, y ẻQ
Với xẻQ, x ≠ 0, (a ≠ 0, b ≠ 0)
Số nghịch đảo của x là :
Ta có:
HS phát biểu
tỉ số của hai số x và y , y ≠ 0:
HS suy nghĩ
HS trả lời:
A = 0 hoặc B = 0
HS trao đổi, thảo luận làm bài
2 HS đại diện lên trình bày
HS suy nghĩ làm bài
HS lên bảng trình bày
III. Nhân, chia số hữu tỉ.
A. Kiến thức căn bản
1. Nhân hai số hữu tỉ.
Với x, y ẻQ
2. Số nghịch đảo: Với xẻQ, x ≠ 0, (a ≠ 0, b ≠ 0)
Số nghịch đảo của x là :
Ta có:
3. Chia hai số hữu tỉ
4. Các tính chất của phép nhân số hữu tỉ
5. Tỉ số của hai số.
(tỉ số của hai số x và y , y ≠ 0)
B. Bài tập
Bài 1: Tìm x, biết:
Bài 2: Thực hiện các phép tính sau: (tính hợp lý nếu có thể)
Bài 2: Thực hiện các phép tính sau: (tính hợp lý nếu có thể)
4. Hướng dẫn về nhà:
* Xem các bài tập đã chữa
* Bài tập về nhà:
1. Thực hiện phép tính:
2. Tìm x, biết:
* Rút kinh nghiệm:
Tuần: 02
Tiết: 04
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Luyện tập: Hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức:+ Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau
*Về kỹ năng: +Biết về đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với
một đường thẳng cho trước.
+ Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng
+ Sử dụng thành thạo eke, thước thẳng.
*Về TDTĐ : Bước đầu tập suy luận.
II. Chuẩn bị:
- GV : Com pa, thước thẳng, eke
- HS : Com pa, thước thẳng, eke
III- Tiến trình dạy học
1. Tổ chức lụựp:
2.Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? Vẽ hình minh họa.
3 Bài mới
*ĐVĐ: Dựa vào kiến thức đó học để làm bài tập
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
BS
Ôn lại cho hs các kiến thức cơ bản trong bài
? Thế nào là 2 dường thẳng vuông góc
? thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng
Cho hs làm bt 16 SBT
Cho hs làm bt 12
? Hãy tìm câu đúng, câu sai hãy bác bỏ bằng một hình vẽ ơi2
Giáo viên yêu cầu học sinh lấy giấy rời mỏng.
? Vẽ một đoạn thẳng AG trên giấy.
? Hãy gấp tờ giấy để nếp gấp trùng với đường trung trực.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách gấp của mình ?.
Dùng eke hãy kiểm tra xem hai đường thẳng a, a’ ở hình 10 (a, b, c) có vuông góc với nhau không ?
Cho hs làm bt 18,19
GV : Yêu cầu 1HS đứng tại chỗ đọc chậm đề bài, 1HS lên bảng vẽ theo .
Vẽ góc xoy có số đo 450. Lấy điểm A bất kì nằm trong góc xoy. Vẽ qua A đường thẳng d1 ^ với tia ox tại B. Vẽ qua A đường thẳng d2 ^ tia oy tại C.
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm để có thể phát hiện ra nhiều cách vẽ khác nhau
yêu cầu HS đọc trình tự khác ,lớp theo dõi, nhận xét .
Hs ôn lại bài
HS trả lời
xx' ầ yy' = {O} và
éxOy = 900
ị xx' ^ yy'
d ầ AB = {I} ; IA = IB và d ^ AB
ị d là đường trung trực của đoạn thẳng AB
HS lần lượt lên bảng thực hiện
+Câu đúng: Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
+Câu sai: Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
-Học sinh gấp giấy theo yêu cầu đề bài và đứng tại chỗ phát biểu cách gấp.
-Gấp giấy sao cho mút A trùng với mút B ị nếp gấp trùng đường trung trực của AB.
3HS lên bảng kiểm tra .cho kết quả.
HS lên bảng thực hiện
1HS đứng tại chỗ đọc chậm đề bài, 1HS lên bảng vẽ theo
HS: Trình tự 1:
-Vẽ d1 tuỳ ý .
-Vẽ d2 cắt d1 tại o và tạo với d1 góc 600.
-Lấy A tuỳ ý trong góc .
- Vẽ AB d1 tại B
( B d1)
- Vẽ BC d2 tại C
( C d2)
A. Kiến thức căn bản
1. Hai đường thẳng vuông góc.
xx' ầ yy' = {O} và
éxOy = 900
ị xx' ^ yy'
2. Đường trung trực của đoạn thẳng.
d ầ AB = {I} ; IA = IB và d ^ AB
ị d là đường trung trực của đoạn thẳng AB
B. Bài tập
BT16 (SBT)
Bài tập 12(sgk-tr86)
Bài tập 18(sgk-tr86)
Bài tập 19(sgk-tr86)
4.Củng cố
-Đ/n hai đường thẳng vuông góc với nhau
- Phát biểu T/c đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường
thẳng cho trước
Bài tập trắc nghiệm : Trong các câu sau câu nào đúng , câu nào sai?
a) Đường thẳng đi qua trung đ iểm của đoạn thẳng AB là trung trực của đoạn thẳng AB ( S)
b) Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng AB là trung trực của đoạn thẳng AB ( S)
c) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và vuông góc với đoạn thẳng AB là trung trực của đoạn thẳng AB(Đ )
d)Hai mút của đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường trung trực của nó .(Đ)
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài trong sgk và vở ghi.
- Làm bài tập sách bài tập 17,19,20
IV/ Rút kinh nghiệm
Tuần: 03
Tiết: 05
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Luyện tập: giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
*KT: Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
*KN: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x.
*TĐ: Phát triển tư duy học sinh qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
II. Chuẩn bị:
* GV: Bài tập
*HS: Bảng phụ nhóm . Máy tính bỏ túi.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
* Học sinh 1: Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x
- Chữa câu a, b bài tập 24- tr7 SBT.
Đáp án : a) x = 2,1. c) Không có giá trị nào của x
b) x = - d) x = 0,35
* Học sinh 2: Chữa bài tập 27a,c - tr8 SBT :
- Tính nhanh: a)
c)
Đáp án : a) - 5,7 c) 3
3. Bài mới
ĐVĐ: Dựs vào kiến thức đã học để làm bài tập
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
BS
GV tổ chức cho hs ôn lại các kiến thức cơ bản
? Định nghĩa GTTĐ của 1 số hữu tỉ
? Quy tắc cộng trừ nhân chia số thập phân
Cho hs làm BT
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài
? Nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài.
? Nếu tìm a.
? Bài toán có bao nhiêu trường hợp
- Giáo viên yêu cầu về nhà làm tiếp các biểu thức N, P.
-Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
- Giáo viên chốt kết quả, lưu ý thứ tự thực hiện các phép tính.
? Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3
Vậy có bao nhiêu trường hợp xảy ra.
? Những số nào trừ đi thì bằng 0.
Vậy bằng bao nhiêu?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính
HS ôn lại bài
HS trả lời
HS trả lời
- Học sinh đọc đề bài.
- 2 học sinh nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc.
- Học sinh làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc đề bài.
HS: có 2 trường hợp
- Học sinh làm bài vào vở
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- HS hoạt động nhóm.
Sau 5ph đại diện nhóm trình bày .
- 2 học sinh đại diện lên bảng trình bày.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
- Các số 2,3 và - 2,3.
- Có 2 trường hợp xảy ra
- chỉ có số
- HS :
- Hai học sinh lên bảng làm.
A. Kiến thức cơ bản
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
x nếu x ≥ 0
| x| =
- x nếu x < 0
2. Cộng, trừ, nhân,chia các số thập phân.
* Quy tắc chung: Để cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta có thể viết dưới dạng phân số rồi thực hiện theo quy tắc đã biết về các phép toán trên phân số.
* Trong thực hành:
x + y = |x| + |y| nếu x ≥ 0, y ≥ 0
x + y = -(|x| + |y|) nếu x ≤ 0, y ≤ 0
B. Luyện tập:
Bài tập 28 (tr8 - SBT )
a) A= (3,1- 2,5)- (-2,5+ 3,1)
= 3,1- 2,5+ 2,5- 3,1
= 0
c) C= -(251.3+ 281)+ 3.251- (1- - 281)
=-251.3- 281+251.3- 1+ 281
= -251.3+ 251.3- 281+ 281-1
= - 1
Bài tập 29 (tr8 - SBT )
* Nếu a= 1,5; b= -0,5
M= 1,5+ 2.1,5. (-0,75)+ 0,75
=
* Nếu a= -1,5; b= -0,75
M= -1,5+ 2.(-1,75).(-0,75)+0,75
Bài tập 24 (tr16- SGK )
Bài tập 25 (tr16-SGK )
a)
x- 1.7 = 2,3 x= 4
x- 1,7 = -2,3 x=- 0,6
4. Củng cố:
*Học sinh nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc, tính giá trị tuyết đối, quy tắc cộng, trừ, nhân chia số thập phân.
*Nêu các dạng bài tập đã làm. Các kiến thức đã sử dụng? ghi nhớ cách làm mỗi dạng bài .
5. Hướng dẫn học ở nhà:
* Xem lại các bài tập đã chữa.
*Làm các bài tập 33; 34;35 tr8; 9 SBT
HD bài tập 32(SBT-tr8): Tìm giá trị lớn nhất của A = 0,5 -
+ có giá trị NTN? + - có giá trị NTN?
A = 0,5 - có giá trị NTN?
Vậy GTLN của A là bao nhiêu?
IV- Rút kinh nghiệm :
Tuần: 03
Tiết: 06
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Luyện tập:Các góc tạo bởi một đường thẳng
cắt hai đường thẳng
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức:+ HS hiểu được T/c sau :
Cho hai đường thẳng và một cát tuyến . Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:
- Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau.
- Hai góc đồng vị bằng nhau.
- Hai góc trong cùng phía bù nhau.
*Về kỹ năng: +HS nhận biết :
- Cặp góc so le trong
- Cặp gócđồng vị
- Cặp góc trong cùng phía.
*Về TDTĐ : Bước đầu tập suy luận.
II. Chuẩn bị:
- GV : Com pa, thước thẳng, thước đo góc
- HS : Com pa, thước thẳng, thước đo góc
III- Tiến trình dạy học
1. Tổ chứclớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài giảng
ĐVĐ: Dựs vào kiến thức đã học để làm bài tập
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
BS
GV tổ chức cho hs ôn lại các kiến thức cơ bản
Cho hình vẽ. Hãy kể ra:
a, Các cặp góc đồng vị.
b, Các cặp góc so le trong.
c, Các cặp góc trong cùng phía
d, Các cặp góc so le ngoài.
GV : Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại và các cặp góc đồng vị NTN?
Cho hs làm BT1
-Cho HS laứm caõu a
Gv:Dửùa vaứo moỏi quan heọ ủaừ bieỏt ủeồ tớnh 1 vaứ 3
-Cho HS laứm caõu b
Gv:Cho HS traỷ lụứi caõu hoỷi: neõu quan heọ giửừa caực caởp goực 2 vaứ 4; 2 vaứ 4
Gv:Cho HS laứm caõu C caởp goực ủoàng vũ naứo ta ủaừ bieỏt keỏt quaỷ
Gv:Vaọy 3 caởp goực coứn laùi laứ caởp goực naứo?
Gv:Dửùa vaứo keỏt quaỷ baứi taọp haừy neõu nhaọn xeựt; neỏu 1 ủửụứng thaỳng caột 2 ủửụứng thaỳng maứ coự moọt caởp goực so le trong baống nhau thỡ:?
Cho hs làm bt2
GV đưa đề trên bảng phụ
Lần lượt gọi hs làm bài
HS ôn lại bài
HS trả lời
*Hai cặp góc so le trong:
A 1 và B 3 ; A 4và B 2
*Bốn cặp góc đồng vị :
A 1 vaứ B 1; A 2 vaứ B 2
A 3 vaứ B 3;A4 vaứ B4
HS:
-Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau
-Hai góc đồng vị bằng nhau
HS lên bảng làm bài
a) A4 và A1 là hai góc kề bù
=> A1 = 1800- A4
(T/c hai góc kề bù )
nên A1 = 1800 - 450=135 0 .
Tương tự :
B3=1350
b) A4=A2= 450 (đối đỉnh)
=>A2=B2= 450
c) Ba cặp góc đồng vị còn lại là
+A1=B1=135 0
+A3=B3= 135 0
+A4=B4= 45 0
HS lên bảng làm bài
a, Xét cặp góc đồng vị éA2 và éB2
Ta có: éA2 + éA3 = 1800 (kề bù)
éA3 + éB2 = 1800
ị éA2 + éA3 = éA3 + éB2
ị éA2 = éB2
Xét tương tự: ị éA1 = éB1; éA3 = éB3; éA4 = éB4
b, Xét cặp góc so le trong éA3 và éB1
Ta có: éA3 + éB1 = 1800
éB1 + éB2 = 1800 (kề bù)
ị éA3 + éB1 = éB1 + éB2
ị éA3 = éB1
Tương tự ta có: éA4 = éB2
A. Kiến thức cơ bản
1.Góc so le trong, góc đồng vị
2. Tính chất.
B. Bài tập
BT1:
a) A4 và A1 là hai góc kề bù
=> A1 = 1800- A4 (T/c hai góc kề bù ) nên A1 = 1800 - 450=135 0 .
Tương tự :
B3=1350
b) A4=A2= 450 (đối đỉnh)
=>A2=B2= 450
c) Ba cặp góc đồng vị còn lại là
+A1=B1=135 0
+A3=B3= 135 0
+A4=B4= 45 0
BT2: Cho hình vẽ bên. Biết éA3 + éB2 = 1800
a, So sánh các cặp góc đồng vị.
b, So sánh các cặp góc so le trong.
a, Ta có: éA2 + éA3 = 1800 (kề bù)
éA3 + éB2 = 1800
ị éA2 + éA3 = éA3 + éB2
ị éA2 = éB2
Xét tương tự: ị éA1 = éB1; éA3 = éB3; éA4 = éB4
b, Ta có: éA3 + éB1 = 1800
éB1 + éB2 = 1800 (kề bù)
ị éA3 + éB1 = éB1 + éB2
ị éA3 = éB1
Tương tự ta có: éA4 = éB
4. Hướng dẫn về nhà
- Ôn kĩ lí thuyết
- Xem lại các bt đã sửa
- Bài tập về nhà: 17,18,19 SBT
BT bổ sung:
Cho hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O. Biết hiệu của góc xOy và x'Oy là 300. Tính số đo của các góc còn lại.
IV- Rút kinh nghiệm :
Tuần: 04
Tiết: 07
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Luyện tập:Lũy thừa của một số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
-KT: Củng cố cho học sinh quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
-KN: Rèn kĩ năng áp dụng các qui tắc trên trong việc tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh luỹ thừa, tìm số chưa biết.
-TĐ: Cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
GV bảng phụ ghi tổng hợp các công thức về luỹ thừa .
HS ôn các công thức về luỹ thừa.máy tính bỏ túi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh lên bảng làm:
Điền tiếp để được các công thức đúng:
HS 2: Chữa bài tập 38(tr22-sgk) : Tính giá trị biểu thức :
Đáp án : =
3. Bài mới
ĐVĐ: Dựs vào kiến thức đã học để làm bài tập
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
BS
Ôn lại cho hs các kiến thức cơ bản của tiết học
? Dịnh nghĩa luỹ thừa
? Tích của 2 luỹ thừa cùng cơ số như thế nào
? Thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số như thế nào
?Lũy thừa của một lũy thừa.
? Lũy thừa của một tích
? Lũy thừa của một thương
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 38
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 39
? Ta nên làm như thế nào.
?áp dụng công thức nào
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 40.
Giáo viên theo dõi, chữa , chốt kết quả và cách làm, uốn nắn sửa chữa sai xót, chú ý cách trình bày.
-Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 42
-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm câu a
-Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
-Giáo viên kiểm tra các nhóm. chữa . chốt kết quả và cách làm.
Với x ẻ Q, n ẻ N*
ta có xn =
n thừa số x
x là cơ số, n là số mũ
* Nếu x = thì
* Quy ước: Với x ẻ Q thì :
+> x1 = x
+> x0 = 1 ( x ≠ 0)
xm . xn = xm + n
xm : xn = xm - n ( x ≠ 0, m ≥ n)
(xm)n = xm . n
(x. y)n = xn . yn
- HS đọc đề bài .
- Một HS lên bảng làm., Cả lớp cùng làm, so sánh kết quả.
- HS đọc đề bài, phân tích đề bài .
10 = 7+ 3
x10 = x7+3
áp dụng CT:
- HS đọc đề bài .
- Một HS lên bảng làm., Cả lớp cùng làm, so sánh kết quả.
- Học sinh suy nghĩ làm bài dưới sự hướng dẫn của GV.
-HS hoạt động nhóm , sau 5 ph đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm nhận xét.
A. Kiến thức cơ bản
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Với x ẻ Q, n ẻ N*
ta có xn =
n thừa số x
x là cơ số, n là số mũ
* Nếu x = thì
* Quy ước: Với x ẻ Q thì :
+> x1 = x
+> x0 = 1 ( x ≠ 0)
2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số
+) xm . xn = xm + n
+) xm : xn = xm - n ( x ≠ 0, m ≥ n)
3. Lũy thừa của một lũy thừa.
(xm)n = xm . n
4. Lũy thừa của một tích
(x. y)n = xn . yn
5. Lũy thừa của một thương
B. Luyện tập
Bài tập 38(tr22-SGK)
Bài tập 39 (tr23-SGK)
Bài tập 40 (tr23-SGK)
Bài tập 42 (tr23-SGK)
4. Củng cố:
*Nêu các dạng bài tập đã làm. Các kiến thức
đã sử dụng? ghi nhớ cách làm mỗi dạng bài .
* Nhắc lại toàn bộ quy tắc luỹ thừa.
* Chú ý: Với luỹ thừa có cơ số âm, nếu luỹ thừa bậc chẵn cho ta kết quả là số dương . nếu luỹ thừa bậc lẻ cho ta kết quả là số âm.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
* Xem lại các bài toán trên, ôn lại quy tắc luỹ thừa
*Làm bài tập 47; 48; 52; 57; 59 (tr11; 12- SBT)
IV.Rút kinh nghiệm :
Tuần: 04
Tiết: 08
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Luyện tập:
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiờu:
* Kiến thức:
- Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đú.
- Sử dụng thành thạo Eke và thước thẳng hoặc chỉ dựng riờng ờke để vẽ hai đường thẳng song song.
* Kĩ năng: Rốn kĩ năng vẽ hỡnh, kĩ năng nhận dạng, kĩ năng trỡnh bầy
* Thỏi độ: Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, thước đo gúc, bảng nhúm.
* Trũ: Thước thẳng, thước đo gúc, đọc trước bài học.
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là hai đường thẳng song song?
- Trong cỏc cõu trả lời sau, hóy chọn cõu đỳng:
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng khụng cú điểm chung.
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng khụng cắt nhau.
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phõn biệt khụng cắt nhau.
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng khụng cắt nhau, khụng trựng nhau
3. Bài mới:
ĐVĐ: Dựa vào kiến thức đó học để làm bài tập
HĐ của thầy
HĐ của trũ
Ghi bảng
BS
- Gọi 1 HS lờn bảng làm bài 26 (91 SGK)
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ đọc đề bài 26, HS trờn bảng vẽ hỡnh theo cỏch diễn đạt của đầu bài.
? Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
! Từ đú nhận xột hỡnh vẽ và trả lời.
- Đọc đề toỏn:
? Bài toỏn cho điều gỡ? yờu cầu ta làm điều gỡ?
? Muốn vẽ AD // BC ta làm thế nào?
? Muốn cú AD = BD ta làm thế nào?
- Gọi 1 HS lờn bảng vẽ hỡnh như đó hướng dẫn.
? Ta cú thể vẽ được mấy đoạn AD // BC và AD=BC?
? làm thế nào để xỏc định được D’?
- Vẽ hỡnh và trả lời cõu hỏi SGK.
- Phỏt biểu lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Trả lời.
- HS cả lớp nhận xột đỏnh giỏ.
- Bài toỏn cho tam giỏc ABC yờu cầu qua A vẽ đường thẳng AD // BC và đoạn AD = BC
- Vẽ đường thẳng qua A và song song với BC. (vẽ hai gúc sole trong bằng nhau).
- Trờn đường thẳng đú lấy điểm D sao cho AD = BC.
. Bài 26 (Tr 91)
x
A
1200
1200
y
B
Ax và By cú song song với nhau vỡ đường thẳng AB cắt Ax, By tạo thành cặp gúc sole trong bằng nhau (= 1200) (Theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
2. Bài 27 (Tr 91)
||
||
D
D’
A
||
C
B
Hướng dẫn HS làm bài 29.
^
- Yờu cầu 1 HS lờn bảng vẽ xOy và điểm O.
- Gọi HS2 lờn bảng vẽ tiếp vào hỡnh HS1 đó vẽ O’x’ // Ox ; O’y’ // Oy
? Hóy dựng thước đo gúc kiểm tra xem hai gúc xOy và x’Oy’ cú bằng nhau khụng?
- Lờn bảng vẽ.
- Cú thể vẽ được hai đoạn AD và AD’ cựng song song với BC và bằng BC.
- Trờn đường thẳng qua A và song song với BC, lấy D’ nằm khỏc phớa D đối với A, sao cho AD’=AD.
- Phõn tớch bài 29.
^
^
- vẽ gúc nhọn x’Oy’ cú O’x’//Oy; O’y’ // Oy. So sỏnh xOy với x’Oy’
- Lờn bảng vẽ.
- Điểm O cũn lại năm ngoài gúc xOy.
- Lờn bảng vẽ
^
^
- Lờn bảng đo và nhận xột:
xOy và x’Oy’
y
O
O’
x
x’
y’
3. Bài 29
File đính kèm:
- Tu chon toan7_T.doc