I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Củng cố qui tắc cộng , trừ ,nhân ,chia số hữu tỉ .
2. Kĩ năng:- Phát triển tư duy cho HS thông qua bài toán tìm GTLN, GTNN của một biểu thức
3. Thái độ: - Nghiêm túc, chính xác trong giải bài tập
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập.
- HS: bút dạ, bảng phụ nhóm.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong tiết)
3. Bài mới:
64 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn toán 7 năm học 2011-2012 Trường PTDTBT THCS Nậm Xe, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/9/2011
Ngày giảng: 12/9/2011
TIẾT 2: LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ HỮU TỈ
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Củng cố qui tắc cộng , trừ ,nhân ,chia số hữu tỉ .
2. Kĩ năng:- Phát triển tư duy cho HS thông qua bài toán tìm GTLN, GTNN của một biểu thức
3. Thái độ: - Nghiêm túc, chính xác trong giải bài tập
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập.
- HS: bút dạ, bảng phụ nhóm.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong tiết)
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra – Chữa bài tập(8p)
- HS1: Nêu quy tắc chuyển vế ?
- Gọi đồng thời HS2 lên bảng chữa BT 11 (sgk/Tr 12)
- Cho NX bài .
- HS1 lên bảng trả lời
HS2 lên bảng giải bài
- Vài HS nhận xét
I/ Chữa bài
Bài tập 11 (sgk/12)
a)
c)
*Hoạt động 2:
Luyện tập(30p)
? Đọc bài tập 13 tr 12
Gọi 3 hs lên bảng thực hiện
?Cho biết kết quả từng phần.
Gọi 2 hs nhận xét
GV treo bảng phụ bài 15 gọi 1 hs đọc .
GV tổ chức trò chơi cho các tổ va cho hs chơi .
? Nêu cách tìm x?
? Hoạt động nhóm thực hiện
GV: gọi đại diện các nhóm trình bày?
? Các nhóm nhận xét chéo
GV: Nhận xét chung. Chốt kiến thức đó áp dụng.
HS đọc bài
HS lên bảng thực hiện
HS: kết quả lần lượt là:-15/2 ; 19/8; 4/15
hs nx
HS: đọc, nêu yêu cầu
HS chơi và tìm ra kết quả
HS báo cáo kết quả.
HS nêu cách tìm x, sau đó hoạt động nhóm (10ph).
HS: đại diện các nhóm trình bày
HS: Nhận xét chéo.
HS: Chú ý nghe
II/ luyện tập
Bài 13 (SGK Tr 12)
a)
b)
c)
Bài 15 (SGK Tr13 )
1) (-25). 4 + 10 : (-2) = -105
2) 10 – 25 – (-2) . (-25) – 10 . 4
= -105
Bài tập 6: Tìm x, biết:
a,
b,
c,
IV. CỦNG CỐ(2p)
GV khái quát lại các bài đã giải
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5p)
- Gv hướng dẫn bài 16
- HS Ghi bài về nhà: 12,14 (sgk/12)
VI - Bài học kinh nghiệm. Điều chỉnh, bổ sung.
Ngày soạn: 12/9/2011
Ngày giảng: 15/9/2011
TIẾT 3: LUYỆN TẬP
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
LUYỆN TẬP GIẢI CÁC PHÉP TOÁN TRONG Q
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng giải các bài tập tìm x, thực hiện thành thạo các phép toán.
3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực trong giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
? Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
? Nêu cách làm bài tập 1.
HS hoạt động cá nhân (4ph) sau đó lên bảng trình bày.
? Khi nào x+1
? Bỏ dấu
? Để rút gọn biểu thức A ta phải làm gì?
.
? Với x > 3,5 thì x – 3,5 so với 0 như thế nào?
? Khi đó = ?
GV: Tương tự với x < 4,1 ta có điều gì?
? Biểu thức A đạt giá trị nhỏ nhất khi nào? Khi đó x = ?
Bài tập 3: Tìm x để biểu thức:
a, A = 0,6 + đạt giá trị nhỏ nhất.
b, B = đạt giá trị lớn nhất.
GV: đưa đáp án đúng, các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau.
GV: Chốt ND kiến thức.
HS: Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
HS: Trả lời
HS: Lên bảng thực hiện
HS: x1
HS: Bỏ dấu GTTĐ
HS: x – 3,5 0
= x – 3,5
HS: 4,1 – x > 0
Þ HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
HS hoạt động nhóm (7ph).
HS: Các nhóm kiểm tra chéo.
HS: Chú ý
Bài tập 1: Tìm x, biết:
a, = 4,5 Þ x = ± 4,5
b, = 6 Þ Þ
c,
Þ = 4,2
Þ Þ
Bài tập 2: Rút gọn biểu thức với:
3,5 ≤ x ≤ 4,1
A =
Với: 3,5 ≤ x Þ x – 3,5 > 0
Þ = x – 3,5
x ≤ 4,1 Þ 4,1 – x > 0
Þ = 4,1 – x
Vậy: A = x – 3,5 – (4,1 – x)
= x – 3,5 – 4,1 + x = 2x – 7,6
Bài tập 3:
Giải
a, Ta có: > 0 với x Î Q và = 0 khi x = .
Vậy: A = 0,6 + > 0, 6 với mọi x Î Q. Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0,6 khi x = .
b, Ta có với mọi x Î Q và khi = 0 Þ x =
Vậy B đạt giá trị lớn nhất bằng khi x = .
IV. CỦNG CỐ:
- Nhắc lại các dạng toán đã chữa.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Xem lại luỹ thừa của một số nguyên
VI - Bài học kinh nghiệm. Điều chỉnh, bổ sung.
Ngày soạn: 16/9/2011
Ngày giảng: 19/9/2011
TIẾT 4 : LUYỆN TẬP VỀ LŨY THỪA CÁC SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : - Ôn tập củng cố kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ.
2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán.
3. Thái độ : - Nghiêm túc, chính xác trong giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Viết dạng tổng quát luỹ thừa cua một số hữu tỉ?
?Nêu một số quy ước và tính chất của luỹ thừa?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
GV dựa vào phần kiểm tra bài cũ chốt lại các kiến thức cơ bản.
GV đưa ra bảng phụ bài tập 1.
? yêu cầu HS suy nghĩ trong 2’ sau đó đứng tại chỗ trả lời.
? Tương tự lên bảng thực hiện.
GV: Gọi hs nhận xét
GV: Chốt két quả đúng và kiến thức vận dụng
GV đưa ra bài tập 2.
? Bài toán yêu cầu gì?
? Để so sánh hai số, ta làm như thế nào?
GV đưa ra bài tập 3.
? Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 5’.
GV: Gọi Đại diện một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét.
? Để tìm x ta làm như thế nào?
Lần lượt các HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
HS: Chú ý nghe
HS: Thực hiện
HS: Lên bảng thực hiện
HS: Nhận xét
HS: Chú ý nghe
HS: Nêu Y/c
Þ HS suy nghĩ, lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
HS hoạt động nhóm trong 5’
HS: Đại diện một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét.
HS: Trả lời
HS: Thực hiện
I. Kiến thức cơ bản:
a, Định nghĩa:
xn = x.x.x….x (x Î Q, n Î N*)
(n thừa số x)
b, Quy ước:
x0 = 1;
x1 = x;
x-n = (x ¹ 0; n Î N*)
c, Tính chất:
xm.xn = xm + n
xm:xn = xm – n (x ¹ 0)
(y ¹ 0)
(xn)m = xm.n
II. Bài tập:
Bài tập 1: Thực hiện phép tính:
a, (-5,3)0 = 1
b, =
c, (-7,5)3:(-7,5)2 =
d, =
e, =
f, (1,5)3.8 =
g, (-7,5)3: (2,5)3 =
h,
i, =
Bài tập 2: So sánh các số:
a, 36 và 63
Ta có: 36 = 33.33
63 = 23.33
Þ 36 > 63
b, 4100 và 2200
Ta có: 4100 = (22)100 = 22.100 = 2200
Þ 4100 = 2200
Bài tập 3: Tìm số tự nhiên n, biết:
a, Þ 32 = 2n.4 Þ 25 = 2n.22
Þ 25 = 2n + 2 Þ 5 = n + 2 Þ n = 3
b, Þ 5n = 625:5 = 125 = 53
Þ n = 3
c, 27n:3n = 32 Þ 9n = 9 Þ n = 1
Bài tập 4: Tìm x, biết:
a, x: = Þ x =
b, Þ x =
c, x2 – 0,25 = 0 Þ x = ± 0,5
d, x3 + 27 = 0 Þ x = -3
e, = 64 Þ x = 6
IV. Củng cố:
- Nhắc lại các dạng toán đã chữa.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm.
VI - Bài học kinh nghiệm. Điều chỉnh, bổ sung.
Ngày soạn: 17/9/2011
Ngày giảng: 20/9/2011
TIẾT 5: LUYỆN TẬP VỀ LŨY THỪA CÁC SỐ HỮU TỈ (Tiếp)
I- Mục tiêu
1.Kiến thức: - Củng cố KT về lũy thừa của 1 số hữu tỷ.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính tính toán về phép tính lũy thừa.
3. Thái độ: - Phát triển tư duy: Linh hoạt trong khi tính toán.
II- Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập
2. HS: ôn tập kiến thức về số hữu tỉ.
III-Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2.- Kiểm tra bài cũ:
Viết công thức: (xy)n =?; =?
Vận dụng: Tính: (0,125)5.85; (-50)2:(52.22)
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
1.1.- Bài 36
1.2.- Khắc sâu; Biến đổi các lũy thừa về dạng CB
2.1.- Bài 37
2.2.- Bài 35
GV: am = an => m = n.
Pt 32 = ?
b)
Pt: 343 = ?
125= ?
Bài 38:
-GV:
Để so sánh 2 lũy thừa ta bđ2 về cùng số mũ, cùng cơ số.
Bài 40:
Bài 43:
Giáo viên hướng dẫn:
Pt: 22 + 42 + 62+ ……..202 =
(1.2)2+ (2.2)2+(3.2)2+..(10.2)2=
12.22+22.22+32.22+ …102.22 =
22(12+22+32+…102) = 22.385
-3 học sinh lên bảng
-Học sinh làm
Học sinh: Phát triển 32 =?
-Học sinh Phát triển
-Học sinh làm bài tập 43
-HĐ nhóm
-HĐ cá nhân
Bài 36: Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của 1 số hữu tỷ.
254.28 = (52)4.28 = 58.28 = 108
158.94= 38.58.(32)4=(3.5.3)8=458
272:253= (33)2:(52)3=36: 56=
Bài 37: Tìm giá trị biểu thức.
a) = 1
b)
= 1.215
c)
Bài 35:
Với a ¹0; a ¹ ±1;
Nếu am = an thì m = n.
Tìm m và n biết
a) =
=> m = 5
b) => n = 3
Bài tập 42/23
Bài 38:
a) Viết 227 và 318 dưới dạng lũy thừa có số mũ là 9.
(23)9 = 89
318 = (32)9 = 99.
89 227 < 318.
Bài 40: Tính:
Bài 43:
IV. Củng cố:
-Công thức lũy thừa
-Đọc thêm: Lũy thừa số mũ nguyên âm.
x-n= (n ÎN, x ¹ 0)
V. Hướng dẫn học ở nhà.
- Bài tập: 39, 41/22,49, 51. 52/SBT
- Ôn tập 2 phân số: khi nào?
VI - Bài học kinh nghiệm. Điều chỉnh, bổ sung.
Ngày soạn: 26/9/2011
Ngày giảng: 29/9/2011
Tiết 6: LUYỆN TẬP
HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Ôn tập các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, hai góc đối đỉnh, góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
2. Kĩ năng:- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và giải các bài tập về hai đường thẳng vuông góc.
3. Thái độ:- Nghiêm túc, chính xác trong giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, êke, thước đo góc, thước thẳng.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
GV đưa ra các câu hỏi dẫn dắt HS nhắc lại các kiến thức đã học về:
Hai góc đối đỉnh.
Hai đường thẳng vuông góc.
Đường trung trực của đoạn thẳng.
- Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
GV: Treo bảng phụ ghi ND bài toán 1.
Cho HS đọc
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
GV: gọi HS lên bảng vẽ hình
? Ta cần tính số đo những góc nào?
? Nên tính góc nào trước?
GV đưa bảng phụ bài tập 2.
HS nhắc lại các kiến thức đã học .
HS đọc đề bài.
HS: Nêu y/c
Þ HS lên bảng vẽ hình.
Þ HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào VBT.
HS đọc yêu cầu, xác định yêu cầu, thảo luận nhóm khoảng 2ph.
Þ HS đứng tại chỗ trả lời, giải thích các câu sai.
GV giới thiệu bài tập 3.
HS quan sát, làm ra nháp.
Một HS lên bảng trình bày.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Định nghĩa:
O
x
x'
y'
y
xx' ^yy' Û = 900
2. Các tính chất:
Có một và chỉ một đường thẳng m đi qua O: m ^ a
O
a
m
3. Đường trung trực của đoạn thẳng:
d là đường trung trực của AB
Û
4. Hai góc đối đỉnh:
* Định nghĩa:
* Tính chất:
5. Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng:
II. Bài tập:
Bài tập 1: Vẽ hai đường thẳng cắt nhau, trong các góc tạo thành có một góc bằng 500. Tính số đo các góc còn lại.
O
x
x'
y
y'
Giải
Ta có: (đối đỉnh)
Mà = 500 Þ = 500.
Lại có: + = 1800(Hai góc kề bù)
Þ = 1800 -
= 1800 - 500 = 1300.
Lại có: = = 1300 (Đối đỉnh)
Bài tập 2: Trong các câu sau, câu noà đúng, câu nào sai?
a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
c) Hai góc có chung đỉnh thì đối đỉnh.
d) Hai góc đối đỉnh thì có chung đỉnh.
e) Góc đối đỉnh của góc vuông là góc vuông.
g) Góc đối đỉnh của góc bẹt là chính góc bẹt.
Bài tập 3: Vẽ = 1200; AB = 2cm; AC = 3cm. Vẽ đường trung trực d1 của đoạn thẳng AB, đường trung trực d2 của AC. Hai đường trung trực cắt nhau tại O.
IV. Củng cố:
? Nhắc lại các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song…
V. Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã chữa.
VI - Bài học kinh nghiệm. Điều chỉnh, bổ sung.
Ngày soạn: 26/9/2011
Ngày giảng: 29/9/2011
Tiết 7: LUYỆN TẬP VỀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố cho HS kiến thức các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng nội dung dấu hiện nhận biết hai đường thẳng song song để làm bài tập.
3. Thái độ:- Nghiêm túc chính xác trong giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
GV : Bảng phụ
HS : ễn tập ở nhà
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp)
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Điền vào chỗ chấm
1. Nếu đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c thì ….
2. Nếu a//b mà c ^ b thì …
3. Nếu a// b và b // c thì …
4. Nếu đt a cắt 2 đường thẳng m và n tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì …
5. Đường thẳng a là trung trực của MN khi …
GV gọi một HS lên bảng điền, các HS khác nhận xét
Bài 2: Đúng hay sai
Hai đường thẳng song song thì:
A. Không có điểm chung
B. Không cắt nhau
C. Phân biệt không cắt nhau
Hoạt động 2 : Luyện tập
GV: Treo bảng phụ ghi ND bài toán.
Bài 3 : Cho hình vẽ
a. 3 đt a, b, c có song song với nhau không? Vì sao?
b. Tình? Giải thìch?
? Để biết đường thẳng a có // đt b không ta dựa vào đâu?
GV lưu ý HS cách trình bày
? Muốn tính tổng các góc ta làm như thế nào ? dựa vào đâu ?
Bài 4 : Cho góc AOB khác góc bẹt. Gọi OM là tia phân giác của góc AOB. Kẻ các tia OC, OD lần lượt là tia đối của tia OA, OM
Chứng minh:
GV yêu cầu HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận
? Nêu cách CM
GV hướng dẫn HS trình bày chứng minh
Một HS lên bảng điền:
Bài 1
1. a//b
2. c ^ a
3. a // c
4. m // n
5. a vuông góc với MN tại trung điểm của MN
Các HS khác nhận xét
Bài 2
HS lên bảng điền:
A. Đ
B. S
C. Đ
Bài 3
HS: Quan sát, đọc bài.
HS: suy nghĩ trả lời
HS: Ghi vở
HS: Dựa vào kiến thức cặp góc SLT, cặp góc đồng vị của hai đường thẳng song song.
HS: Vẽ hình, viết GT, KT
HS: Dựa vào GT và kiến thức về góc đối đỉnh để CM
Bài 1: Điền vào chỗ chấm
1. Nếu đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c thì a//b
2. Nếu a//b mà c ^ b thì c^ a
3. Nếu a// b và b // c thì a // c
4. Nếu đt a cắt 2 đường thẳng m và n tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì m // n
5. Đường thẳng a là trung trực của MN khi a vuông góc với MN tại trung điểm của MN
Bài 2: Đúng hay sai
A. - Đ
B. - S
C. - Đ
Bài 3:
B
O
D
C
A
M
Bài 4
IV. Củng cố:
? Nhắc lại tiên đề Ơclit về đường thẳng song song.
V. Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các bài tập đó chữa
- Làm các bài tập liên quan
VI - Bài học kinh nghiệm. Điều chỉnh, bổ sung.
Ngày soạn: 01/10/2011
Ngày giảng: 04/10/2011
T iết 8: LUYỆN TẬP CHỨNG MINH HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG,HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- củng cố định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu học sinh biết cách lập luận để nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, chú ý, tích cực học bài.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, êke, thước đo góc, thước thẳng.
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về hai đường thẳng vuôn góc, hai đường thẳng song song
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
GV: yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ bản.
GV: Treo bảng phụ ghi y/c bài tập
GV hướng dẫn HS CM
GV: Chốt ND kiến thức áp dụng.
GV đưa bài tập lên bảng phụ.
? Bài toán yêu cầu gì?
GV: Gọi HS lần lượt lên bảng trình bày.
GV đưa bảng phụ bài tập 3.
GV: Cho HS hoạt động nhóm (10') sau đó báo cáo kết quả.
HS: Nhắc lại kiến thức cơ bản
HS: Quan sát.
HS: Làm bài dưới sự HD của HS.
HS: Chú ý.
HS: Đọc bài
Nêu yêu cầu của bài toán
HS lần lượt lên bảng trình bày.
HS: Đọc bài
HS hoạt động nhóm (10') sau đó báo cáo kết quả.
I. Kiến thức cơ bản:
a, Định nghĩa:
b, Tính chất:
c, Dấu hiệu nhận biết:
II. Bài tập:
Bài tập 1: Cho và là hai góc tù: Ox//O'x'; Oy//O'y'.
CMR =
O
x
y
O'
x'
y'
* Nhận xét:
Hai góc có cạnh tương ứng song song thì:
- Chúng bằng nhau nếu cả hai góc đèu nhọn hoặc đều tù.
- Chúng bù nhau nếu 1 góc nhọn 1 góc tù.
C
B
A
D
E
G
1
1
c
b
a
1
d
Bài tập 2: Xem hình vẽ bên (a//b//c). Tính
Giải
Ta có
Lại có
Ta có: (So le trong)
Ta có: (Trong cùng phía)
Þ = 700
Bài tập 3:
Cho hình vẽ sau:
C
B
A
D
E
G
1
500
c
b
a
2
1300
a, Tại sao a//b?
b, c có song songvới b không?
c, Tính E1; E2
IV. Củng cố:
? Thế nào là hai đường thẳng song song?
? Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc các tính chất, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
VI - Bài học kinh nghiệm. Điều chỉnh, bổ sung.
Ngày soạn: 03/10/2011
Ngày giảng: 06/10/2011
Tiết 9: LUYỆN TẬP VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍNH VUÔNG GÓC VÀ TÍNH SONG SONG
I – Mục tiêu
1. Kiến thức:- Hiểu và nhớ quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc song song với đường thẳng thứ 3.
2. Kĩ năng:- Rèn luyện kỹ năng phát biểu 1 mệnh đề toán học chính xác.
3. Thái độ: - Bước đầu tập suy luận, tu duy logic
II- Chuẩn bị của thầy và trũ.
GV : - Eke,
HS : -Làm bài tập về nhà
III-Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra : ( Kết hợp trong bài)
3. Bài mới.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trũ
ghi bảng
- Y c học sinh điền từ thích hợp ô trống
- Y/c học sinh khác nhận xét
? em đó vận dụng kiến thức nào để làm bài trên
GV: chốt lại cho học sinh
Làm.- Bài 42
Bài 43
Bài 44
? 3 em lên bảng chữa bài tập
- Nhận xét bài làm của bạn
? Trả lời tiếp các câu còn lại
GV: đưa hình vẽ yêu cầu học sinh nhìn hình vẽ phát biểu bằng lời nội dung bài toán
a) Vì sao a//b
b) Muốn tính được DCB, ta làm như thế nào?
Lưu ý: Khi đưa ra khẳng định nào phải nêu từ căn cứ
Cho HS hoạt động nhóm để trả lời câu b
? làm thế nào để kiểm tra được 2 đường thẳng có // với nhau
? Hãy nêu cách tính
GV nhận xét chốt các dạng bài tập
học sinh tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
học sinh khác nhận xét
từ vuông góc đến song song
-HS lênThực hiện
-Học sinh nhận xét bài của bạn
HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Và có các căn cứ kèm the
- HS thực hiện
HS giải thích
Nêu cách tính
Các nhóm thực hiện
I.- Bài tập
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau
a) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với 1
đường thẳng thứ 3 thì .........
b) Một đường thẳng vuông góc với........ thì nú cũng vuông góc với đường thẳng kia
c) Hai đường thẳng phân biệt cùng .......... thì .........
Bài 42
Vẽ c^a
c^b
c a
b
II. Luyện tập:
Bài 45:SGK - 98
a) d’//d
d’’//d
d’
d’’
d
b) Suy ra d’//d’’
-Nếu d’ cắt d’’ tại M thỡ MÏd vỡ MÎd’ và d’//d.
-Qua điểm M nằm ngoài d vừa có d’//d vừa có d’’//d thì trái với tiên đề Ơ-Cơ-Lít.
-Nếu d’ & d’’ không thể cắt (để không trái với tiên đề Ơ-Cơ-Lít) => d’’//d’
Bài 46: sgk/98
a) a//b vỡ
a ^ c; b ^ c
b) Có a//b (Câu a)
= 1800 (Trong cùng phía)
= 1800 –
= 1800 - 1200 = 600
IV. Củng cố:
- GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa
- Ôn toàn bộ kiến thức lý thuyết và các dạng bài tập trong chương I
VI - Bài học kinh nghiệm. Điều chỉnh, bổ sung.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1: ĐỊNH NGHĨA HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. Mục tiờu bài học:
- Ôn luyện tính chất tổng 3 góc trong một t.giác. Ôn luyện khái niệm hai tam giác bằng nhau.
- Vận dụng tính chất để tính số đo các góc trong một tam giác, ghi kí hiệu hai tg bằng nhau, suy các đt, góc bằng nhau.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: ễn tập kiến thức
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
GV yêu cầu HS vẽ một tam giác.
? Phát biểu định lí về tổng ba góc trong tam giác?
? Thế nào là góc ngoài của tam giác?
? Góc ngoài của tam giác có tính chất gì?
?Thế nào là hai tam giác bằng nhau?
? Khi viết kì hiệu hai tam giác bằng nhau cần chú ý điều gì?
GV: Cho HS làm Bài tập 1
GV: Yờu cầu HS đọc đầu bài, một HS khác lên bảng vẽ hình.
? Nờu kiến thức ỏp dụng?
GV: Cho HS hoạt động nhóm.
GV: Gọi HS cỏc nhúm trỡnh bày kết quả
GV: Nhận xột và chốt ND kiến thức đó ỏp dụng
GV đưa ra bảng phụ bài 2,
? Đọc? Nờu yờu cầu
GV: Gọi HS kẻ AH
GV: Cho HS thảo luận nhỏ
GV: Gọi HS lên bảng điền.
GV: Cho HS Đọc, suy nghĩ trả lời ND bài tập 5
HS: Vẽ tam giỏc
HS: Phát biểu định lý
HS: Gúc ngoài của tam giỏc là gúc kề bự với một gúc của tam giỏc ấy.
HS: Bằng tổng của hai gúc trong khụng kề với nú.
HS: Trả lời
HS: Viết các cạnh, các góc, các đỉnh tương ứng.
HS lên bảng thực hiện.
HS: Tổng ba gúc trong nột tam giỏc, gúc ngoài của tam giỏc
HS hoạt động nhóm.
HS: Trỡnh bày
HS: Chỳ ý nghe, ghi vở.
HS: Đọc, nêu yêu cầu
HS: Kẻ AH
HS: thảo luận.
HS: lên bảng điền.
HS đứng tại chỗ trả lời.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Tổng ba góc trong tam giác:
DABC: Â + B + C = 1800
2. Góc ngoài của tam giác:
A
B
C
1
2
C1 = Â + B
3. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau:
DABC = DA’B’C’ nếu:
AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’
= ; = ; =
II. Bài tập:
Bài tập 1: Tính x, y, z trong các hình sau:
A
B
C
1000
550
x
Hỡnh 1
R
S
I
T
750
250
250
y
x
z
Hỡnh 2
Hình 1:
x = 1800 - (1000 + 550) = 250
Hình 2:
y = 800; x = 1000; z = 1250.
Bài tập 2: Cho DABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ÎBC).
a, Tìm các cặp góc phụ nhau.
b, Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau.
A
A
B
H
Giải
a, Các góc phụ nhau là: …..
b, Các góc nhọn bằng nhau là: ……
Bài tập 5: Cho DABC = DPQR.
a, Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc R.
b, Viết các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
4. Củng cố:
GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Ôn lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.
Ngày soạn: 30/10/10
Ngày giảng: 06/11/10 – 7CDE
Chủ đề 3: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
Tiết 2: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH – CẠNH – CẠNH (C – C – C)
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. Trường hợp cạnh - cạnh - cạnh.
- Vẽ và chứng minh 2 tg bằng nhau theo trường hợp 1, suy ra cạnh góc bằng nhau
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: ễn tập kiến thức
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
? Nêu các bước vẽ một tam giác khi biết ba cạnh?
? Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác?
GV đưa ra hình vẽ bài tập 1.
? Để chứng minh D ABD = D CDB ta làm như thế nào?
GV: Gọi HS lên bảng trình bày.
GV: Nhận xét, chốt kiến thức đó ỏp dụng
GV: Cho HS cả lớp đọc, làm bài 3
? Ghi GT và KL
? Để chứng minh AM ^ BC thì cần chứng minh điều gì?
? Hai góc AMC và AMB có quan hệ gì?
? Muốn chứng minh hai góc bằng nhau ta làm như thế nào?
? Chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
GV: Cho HS đọc và nghiên cứu bài tập 22/ sgk.
? Ta thực hiện các bước nào?
GV: Goi 1HS lên bảng thực hiện theo hướng dẫn, ở dưới lớp thực hành vẽ vào vở
? Qua cách vẽ giải thích tại sao OB = AE?
OC = AD? BC = ED?
? Muốn chứng minh = ta làm như thế nào?
HS: Nờu
HS: Phỏt biểu
HS: Quan sỏt
HS: Dựa vào trường hợp bằng nhau c - c - c.
HS: Trỡnh bày
HS: Lắng nghe, ghi nhớ
HS: Đọc đề bài. Lên bảng vẽ hình.
HS: Thực hiện
HS: Cần chứng minh hai gúc = = 900
HS: Kề bự
HS: Dựa vào cặp tam giỏc bằng nhau
D AMB = DAMC
HS nghiên cứu bài tập 22/ sgk.
HS:- Vẽ góc xOy và tia Am.
- Vẽ cung tròn (O; r) cắt Ox tại B, cắt Oy tại C.
- Vẽ cung tròn (A; r) cắt Am tại D.
- Vẽ cung tròn (D; BC) cắt (A; r) tại E
HS: Thực hiện
HS lên bảng chứng minh DOBC = DAED
I. Kiến thức cơ bản:
1. Vẽ một tam giác biết ba cạnh:
2. Trường hợp bằng nhau c - c - c:
II. Bài tập:
A
B
C
D
Bài tập 1: Cho hình vẽ sau. Chứng minh:
a, D ABD = D CDB
b, =
Giải
a, Xét D ABD và D CDB có:
AB = CD (gt)
AD = BC (gt)
DB chung
Þ D ABD = D CDB (c.c.c)
b, Ta có: D ABD = D CDB (chứng minh trên)
Þ = (hai góc tương ứng)
Bài tập 3 (VBT)
GT: DABC AB = AC MB = MC KL: AM ^ BC
Chứng minh
Xét DAMB và DAMC có :
AB = AC (gt)
MB = MC (gt)
AM chung
ÞD AMB = DAMC (c. c. c)
Mà + = 1800 ( kề bù)
=> = = 900Þ AM ^ BC.
Bài tập 22/ SGK - 115:
Xét DOBC và DAED có
File đính kèm:
- TC_TOAN7.doc