Giáo án Tự chọn Toán 7 Trường PTDTBT THCS Nậm Xe

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Củng cố qui tắc cộng , trừ ,nhân ,chia số hữu tỉ .

2. Kĩ năng:- Phát triển tư duy cho HS thông qua bài toán tìm GTLN, GTNN của một biểu thức

3. Thái độ: - Nghiêm túc, chính xác trong giải bài tập

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ ghi bài tập.

- HS: bút dạ, bảng phụ nhóm.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong tiết)

3. Bài mới:

 

doc26 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 7 Trường PTDTBT THCS Nậm Xe, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/9/2011 Ngày giảng: 12/9/2011 TIẾT 2: LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ HỮU TỈ I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố qui tắc cộng , trừ ,nhân ,chia số hữu tỉ . 2. Kĩ năng:- Phát triển tư duy cho HS thông qua bài toán tìm GTLN, GTNN của một biểu thức 3. Thái độ: - Nghiêm túc, chính xác trong giải bài tập II/ CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi bài tập. - HS: bút dạ, bảng phụ nhóm. III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong tiết) Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Kiểm tra – Chữa bài tập(8p) - HS1: Nêu quy tắc chuyển vế ? - Gọi đồng thời HS2 lên bảng chữa BT 11 (sgk/Tr 12) - Cho NX bài . - HS1 lên bảng trả lời HS2 lên bảng giải bài - Vài HS nhận xét I/ Chữa bài Bài tập 11 (sgk/12) a) c) *Hoạt động 2: Luyện tập(30p) ? Đọc bài tập 13 tr 12 Gọi 3 hs lên bảng thực hiện ?Cho biết kết quả từng phần. Gọi 2 hs nhận xét GV treo bảng phụ bài 15 gọi 1 hs đọc . GV tổ chức trò chơi cho các tổ va cho hs chơi . ? Nêu cách tìm x? ? Hoạt động nhóm thực hiện GV: gọi đại diện các nhóm trình bày? ? Các nhóm nhận xét chéo GV: Nhận xét chung. Chốt kiến thức đó áp dụng. HS đọc bài HS lên bảng thực hiện HS: kết quả lần lượt là:-15/2 ; 19/8; 4/15 hs nx HS: đọc, nêu yêu cầu HS chơi và tìm ra kết quả HS báo cáo kết quả. HS nêu cách tìm x, sau đó hoạt động nhóm (10ph). HS: đại diện các nhóm trình bày HS: Nhận xét chéo. HS: Chú ý nghe II/ luyện tập Bài 13 (SGK Tr 12) a) b) c) Bài 15 (SGK Tr13 ) 1) (-25). 4 + 10 : (-2) = -105 2) 10 – 25 – (-2) . (-25) – 10 . 4 = -105 Bài tập 6: Tìm x, biết: a, b, c, IV. CỦNG CỐ(2p) GV khái quát lại các bài đã giải V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5p) - Gv hướng dẫn bài 16 - HS Ghi bài về nhà: 12,14 (sgk/12) VI - Bài học kinh nghiệm. Điều chỉnh, bổ sung. Ngày soạn: 12/9/2011 Ngày giảng: 15/9/2011 TIẾT 3: LUYỆN TẬP VỀ CỘNG , TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ(TIẾP) I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : -HSnắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ ; hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ . 2. Kĩ năng : - có kỹ năng làm các phép cộng trừ nhanh và hợp lý, có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế 3. Thái độ : - Nghiêm túc, chính xác trong giải bài tập. II-CHUẨN BỊ : 1. GV : Hệ thống bài tập 2. HS ôn lại cách cộng trừ phân số ; qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu ngoặc ở lớp 6- ônlại tính chất của đẳng thức III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ(Kết hợp trong tiết) 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:Hệ thống lại kiến thức GV: Đưa ra cc cu hỏi hệ thống kiến thức Hoạt động 2: Giải bài tập ? Yêu cầu hs làm các bài tập từ 1 đến 5 ? 1HS trình bày bài 1 ? Nhận xét bài làm của bạn GV chốt lý thuyết ? Làm bài 2 ? Thực hiện các phép tính sao cho phù hợp nhất -Lưu ý cho hs cách viết phân số có mẫu âm thành mẫu dương (chỉ cần đổi dấu cả tử và mẫu ) -khi biễu diễn cố hữu tỉ trên trục số hoặc so sánh 2 số hữu tỉ phải viết về mẫu dương ? 2 HS lên bảng thực hiện ?Nhận xét bổ sung ? Tương tự thực hiện các bài 3,4 -Gv hd bài tập 5:và rút ra kết luận : trên trục số giữa 2 điểm hữu tỉ khác nhau bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa và do dó có số điểm hữu tỉ GV chốt các dạng bài tập đã chữa HS: Suy nghĩ trả lời -hs làm miệng bài tâp1, hs cả lớp làm bài - Nhận xét - HS đọc kĩ đề bài - Thực hiện theo thứ tự thực hiện đã được học ở lớp 6 - 2 HS làm bài tập , cả lớp cùng làm - Nhận xét - 4 hs lên bảng thực hiện 1.Lý thuyết a. Tập hợp số hữu tỉ b. Cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ 2.Bài tập : Bài 1-sgk ta có: vì x<y nên a<b aa+a2ax<z(1) aa+ba+b z<y(2 ) từ (1)và (2)=>x<z<y Bài 2 :Thực hiện phép tính Bài 3: Tính : Bài 4: Bài 5: a) 0 b) -5 IV.Cũng cố ? Nêu cách cộng , trừ, nhân, chia 2 số hữu tỉ ? ? Nêu nội dung chính của qui tắc chuyển vế V. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các quy tắc nhân, chia các số hữu tỉ; Quy tắc chuyển vế VI - Bài học kinh nghiệm. Điều chỉnh, bổ sung. Ngày soạn: 16/9/2011 Ngày giảng: 19/9/2011 TIẾT 4: LUYỆN TẬP GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. LUYỆN TẬP GIẢI CÁC PHÉP TOÁN TRONG Q I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng giải các bài tập tìm x, thực hiện thành thạo các phép toán. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực trong giải bài tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp) 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ -Nêu cách rút gọn phân số -Cách so sánh 2 số hữu tỷ -các tính chất cơ bản của phép cộng và nhân ? -Định nghĩa Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ Hoạt động 2: sữa bài VN -gọi một hs lên sữa bài 17-2 Cho Hs cả lớp theo dõi và nhận xét Hoạt động 3: Bài luyện tại lớp Cho HS làm bài 21 -nêu cách làm bài 21 a? -Gọi 1 Hs lên bảng làm câu a , cả lớp cùng làm sau đó đối chứng kết quả -Dựa vào câu a HS trả lời câu b -Yêu cầu HS làm bài 23 trên phiếu học tập -GV quan sát Hs làm trong lớp tìm ra những HS làm có những cách khác nhau -GV thu bài và nêu lên những tình huống cho HS sữa Yêu cầu HS làm bài 24 vào vở gọi 1 HS lên bảng sữa bài ? Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối - Hướng dẫn Hs làm 2 trường hợp ? cho Hs hoạt động nhóm , sau đó trình bày ) - Gv cho hs đọc hướng dẫn bài 26 sau đó dùng máy tính để làm GV chốt các dạng bài tập đã ôn tập -HS lần lượt đúng lên trả lời các nội dung câu hỏi trên -Hs sữa bài 17-2 -Hs kiểm tra kết quả và nhận xét -một Hs lên bảng làm -Cả lớp làm rồi đối chứng -HS đứng lên làm bài 21b -HS làm bài 23 trên phiếu học tập - HS sửa sai -HS làm bài 24 vào vở -HS lên sữa bài - Nhắc lại -HS thảo luận nhóm HS đọc hướng dẫn SGK dùng máy tính để làm 26 Bài 17-2: Tìm x biết Bài 21:a) Rút gọn Vậy các phân số biễu diễn cùng một số hữu tỷ , biễu diễn cùng một số hữu tỷ b) Bài 23: so sánh Bài 24 b: tính nhanh =[(-20,83-9,17).o,2]: [(2,47+3,53).0,5]=-2 Bài 25: tìm x biết Nếu x-1,7>=0=>x>=1,7 ta có x-1,7=2,3=>x=4(ch) TH1Nếu x-1,7 x<1,7 tacó x-1-7=-2,3=> x=-0,6 Bài 25 : dùng máy tính bỏ túi a)(-3,1597)+(-2,39)=-5,5496 b)(-0,793)-(-2,1068)=1,3138 d)1,2.(-2,6) +(-1,4):0,7=-5,12 IV. CỦNG CỐ: - Nhắc lại các dạng toán đã chữa. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Xem lại các bài tập đã làm. - Xem lại bài tập giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ VI - Bài học kinh nghiệm. Điều chỉnh, bổ sung. Ngày soạn: 17/9/2011 Ngày giảng: 20/9/2011 TIẾT 5: LUYỆN TẬP GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. LUYỆN TẬP GIẢI CÁC PHÉP TOÁN TRONG Q (tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng giải các bài tập tìm x, thực hiện thành thạo các phép toán. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực trong giải bài tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG ? Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. ? Nêu cách làm bài tập 1. HS hoạt động cá nhân (4ph) sau đó lên bảng trình bày. ? Khi nào x+1 ? Bỏ dấu ? Để rút gọn biểu thức A ta phải làm gì? . ? Với x > 3,5 thì x – 3,5 so với 0 như thế nào? ? Khi đó = ? GV: Tương tự với x < 4,1 ta có điều gì? ? Biểu thức A đạt giá trị nhỏ nhất khi nào? Khi đó x = ? Bài tập 3: Tìm x để biểu thức: a, A = 0,6 + đạt giá trị nhỏ nhất. b, B = đạt giá trị lớn nhất. GV: đưa đáp án đúng, các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau. GV: Chốt ND kiến thức. HS: Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. HS: Trả lời HS: Lên bảng thực hiện HS: x1 HS: Bỏ dấu GTTĐ HS: x – 3,5 0 = x – 3,5 HS: 4,1 – x > 0 Þ HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. HS hoạt động nhóm (7ph). HS: Các nhóm kiểm tra chéo. HS: Chú ý Bài tập 1: Tìm x, biết: a, = 4,5 Þ x = ± 4,5 b, = 6 Þ Þ c, Þ = 4,2 Þ Þ Bài tập 2: Rút gọn biểu thức với: 3,5 ≤ x ≤ 4,1 A = Với: 3,5 ≤ x Þ x – 3,5 > 0 Þ = x – 3,5 x ≤ 4,1 Þ 4,1 – x > 0 Þ = 4,1 – x Vậy: A = x – 3,5 – (4,1 – x) = x – 3,5 – 4,1 + x = 2x – 7,6 Bài tập 3: Giải a, Ta có: > 0 với x Î Q và = 0 khi x = . Vậy: A = 0,6 + > 0, 6 với mọi x Î Q. Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0,6 khi x = . b, Ta có với mọi x Î Q và khi = 0 Þ x = Vậy B đạt giá trị lớn nhất bằng khi x = . IV. CỦNG CỐ: - Nhắc lại các dạng toán đã chữa. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Xem lại các bài tập đã làm. - Xem lại luỹ thừa của một số nguyên VI - Bài học kinh nghiệm. Điều chỉnh, bổ sung. Ngày soạn: 26/9/2011 Ngày giảng: 29/9/2011 TIẾT 6: LUYỆN TẬP VỀ LŨY THỪA CÁC SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Ôn tập củng cố kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ. 2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán. 3. Thái độ : - Nghiêm túc, chính xác trong giải bài tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Viết dạng tổng quát luỹ thừa cua một số hữu tỉ? ?Nêu một số quy ước và tính chất của luỹ thừa? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG GV dựa vào phần kiểm tra bài cũ chốt lại các kiến thức cơ bản. GV đưa ra bảng phụ bài tập 1. ? yêu cầu HS suy nghĩ trong 2’ sau đó đứng tại chỗ trả lời. ? Tương tự lên bảng thực hiện. GV: Gọi hs nhận xét GV: Chốt két quả đúng và kiến thức vận dụng GV đưa ra bài tập 2. ? Bài toán yêu cầu gì? ? Để so sánh hai số, ta làm như thế nào? GV đưa ra bài tập 3. ? Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 5’. GV: Gọi Đại diện một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét. ? Để tìm x ta làm như thế nào? Lần lượt các HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. HS: Chú ý nghe HS: Thực hiện HS: Lên bảng thực hiện HS: Nhận xét HS: Chú ý nghe HS: Nêu Y/c Þ HS suy nghĩ, lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. HS hoạt động nhóm trong 5’ HS: Đại diện một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét. HS: Trả lời HS: Thực hiện I. Kiến thức cơ bản: a, Định nghĩa: xn = x.x.x….x (x Î Q, n Î N*) (n thừa số x) b, Quy ước: x0 = 1; x1 = x; x-n = (x ¹ 0; n Î N*) c, Tính chất: xm.xn = xm + n xm:xn = xm – n (x ¹ 0) (y ¹ 0) (xn)m = xm.n II. Bài tập: Bài tập 1: Thực hiện phép tính: a, (-5,3)0 = 1 b, = c, (-7,5)3:(-7,5)2 = d, = e, = f, (1,5)3.8 = g, (-7,5)3: (2,5)3 = h, i, = Bài tập 2: So sánh các số: a, 36 và 63 Ta có: 36 = 33.33 63 = 23.33 Þ 36 > 63 b, 4100 và 2200 Ta có: 4100 = (22)100 = 22.100 = 2200 Þ 4100 = 2200 Bài tập 3: Tìm số tự nhiên n, biết: a, Þ 32 = 2n.4 Þ 25 = 2n.22 Þ 25 = 2n + 2 Þ 5 = n + 2 Þ n = 3 b, Þ 5n = 625:5 = 125 = 53 Þ n = 3 c, 27n:3n = 32 Þ 9n = 9 Þ n = 1 Bài tập 4: Tìm x, biết: a, x: = Þ x = b, Þ x = c, x2 – 0,25 = 0 Þ x = ± 0,5 d, x3 + 27 = 0 Þ x = -3 e, = 64 Þ x = 6 IV. Củng cố: - Nhắc lại các dạng toán đã chữa. V. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm. VI - Bài học kinh nghiệm. Điều chỉnh, bổ sung. Ngày soạn: 26/9/2011 Ngày giảng: 29/9/2011 TIẾT 7 :LUYỆN TẬP VỀ LŨY THỪA CÁC SỐ HỮU TỈ (Tiếp) I- Mục tiêu 1.Kiến thức: - Củng cố KT về lũy thừa của 1 số hữu tỷ. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính tính toán về phép tính lũy thừa. 3. Thái độ: - Phát triển tư duy: Linh hoạt trong khi tính toán. II- Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2. HS: ôn tập kiến thức về số hữu tỉ. III-Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2.- Kiểm tra bài cũ: Viết công thức: (xy)n =?; =? Vận dụng: Tính: (0,125)5.85; (-50)2:(52.22) 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1.1.- Bài 36 1.2.- Khắc sâu; Biến đổi các lũy thừa về dạng CB 2.1.- Bài 37 2.2.- Bài 35 GV: am = an => m = n. Pt 32 = ? b) Pt: 343 = ? 125= ? Bài 38: -GV: Để so sánh 2 lũy thừa ta bđ2 về cùng số mũ, cùng cơ số. Bài 40: Bài 43: Giáo viên hướng dẫn: Pt: 22 + 42 + 62+ ……..202 = (1.2)2+ (2.2)2+(3.2)2+..(10.2)2= 12.22+22.22+32.22+ …102.22 = 22(12+22+32+…102) = 22.385 -3 học sinh lên bảng -Học sinh làm Học sinh: Phát triển 32 =? -Học sinh Phát triển -Học sinh làm bài tập 43 -HĐ nhóm -HĐ cá nhân Bài 36: Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của 1 số hữu tỷ. 254.28 = (52)4.28 = 58.28 = 108 158.94= 38.58.(32)4=(3.5.3)8=458 272:253= (33)2:(52)3=36: 56= Bài 37: Tìm giá trị biểu thức. a) = 1 b) = 1.215 c) Bài 35: Với a ¹0; a ¹ ±1; Nếu am = an thì m = n. Tìm m và n biết a) = => m = 5 b) => n = 3 Bài tập 42/23 Bài 38: a) Viết 227 và 318 dưới dạng lũy thừa có số mũ là 9. (23)9 = 89 318 = (32)9 = 99. 89 227 < 318. Bài 40: Tính: Bài 43: IV. Củng cố: -Công thức lũy thừa -Đọc thêm: Lũy thừa số mũ nguyên âm. x-n= (n ÎN, x ¹ 0) V. Hướng dẫn học ở nhà. - Bài tập: 39, 41/22,49, 51. 52/SBT - Ôn tập 2 phân số: khi nào? VI - Bài học kinh nghiệm. Điều chỉnh, bổ sung. Ngày soạn: 01/10/2011 Ngày giảng: 04/10/2011 TIẾT 8: LUYỆN TẬP VỀ TỶ LỆ THỨC I- MỤC TIÊU : Kiến thức: HS hiểu rõ thế nào là tỷ lệ thức , nắm vững hai tính chất của tỷ lệ thức . Kĩ năng: Nhận biết được tỷ lệ thức và các so hạng của tỷ lệ thức . Vận dụng thành thạo các tính chất của tỷ lệthức . Thái độ: Có thói quen nhận dạng bài toán II- CHUẨN BỊ : 1. GV: Hệ thống bài tập 2. HS: Ôn tập các kiến thức về tính chất của tỷ lệ thức. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong tiết) 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức -Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, tính chất của tỷ lệ thức -yêu cầu hs cho VD về tỉ lệ thức Hoạt động 2:Bài tập * Xét tỉ lệ thức nhân 2 vế với 27.36 ta có điều gì ? -tương tự ta có điều gì ? 7A2yêu cầu hs suy luận * từ đẳng thức 10.12=8.15 ta có thể suy được tỉ lệ thức ? chia 2 vế cho 12.15 tổng quát từ a.d=b.c =>? * từ tỉ lệ thức theo tc1 suy được gì ? từ đẳng thức a.d=b.c theo tc2 suy ra gì ? -Hảy nhận xét các vị trí của trung tỉ ngoại tỉ của 3 tỉ lệ thức sau so với tỉ lệ thức đầu -GV giới thiệu bảng tóm tắt -HS trình bày định nghĩa : -hs chú ý cách viết khác , các số hạng ? từ suy ra được các tỉ lệ thức ? Định nghĩa : Tỉ lệ thức còn viết a:b=c:d a,d là số hạng ngoại tỷ c,b là số hạng trung tỷ 2-Tính chất : TC1: (t/c cơ bản ) Nếu thì a.d=b.c TC2: sgk *Bảng tóm tắt : SGK Bài tập : Bài 46 : a)x.3,6=27.(-2) x=27.(-2):3,6=-15 Bài 47: Ta có :6.63=9.42 IV. Củng cố ? Nhắc lại các tính chất của tỷ lệ thức -khắc sâu kiến thức bằng bảng tóm tắt V. Hướng dẫn về nhà - Làm bài 68'69'70 sbt -Xem lại các kiến thức về hai đường thẳng song song VI - Bài học kinh nghiệm. Điều chỉnh, bổ sung. Ngày soạn: 03/10/2011 Ngày giảng: 06/10/2011 Tiết 9: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I- MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: -Cũng cố kiến thức về tỉ lệ thức , tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào giải bài tập 3. Thái độ: - tập suy luận chứng minh đẳng thức có liên quan đến tỉ số II- CHUẨN BỊ : 1. GV: bảng phụ 2. HS: bảng nhóm III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? HS1: Nêu tính chất và tính chất mở rộng của dãy tỉ số bằng nhau làm bài tập 55 sgk/ 30 ? HS2: Làm bài tập 58 /30 và nhắc lại tính chất của tỉ lệ thức 3. Bài mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bài luyện tại lớp Cho hs làm bài tập 60 /31 câu a,b vào vở , gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu -cho hs nhận xét bổ sung nếu có Cho hs làm bài 61, sgk/31 thảo luận theo nhóm nhóm nào xong trước thì được lên bảng trình bày gv có thể gợi ý cho hs 7A4 -các nhóm theo dõi và bổ sung -Cho HS làm bài 64 /31 -diễn đạt ngôn ngữ nói về ngôn ngữ toán học -HS đứng lên nêu cách làm -gọi HS lên bảng làm bài cả lớp cùng làm rồi đối chứng -GV hướng dẫn bài 64: gọi giá trị các tỉ số của tỉ lệ thức đã cho là k =>a= bk; c=dk thay vào các tỉ số cần suy ra đ63 chứng tỏ 2 tỉ số bằng nhau -HS làm bài 61 a,b 2 hs lên bảng làm có thể -vận dụng tích trung tỉ bằng tích ngoại tỉ -HS hoạt động nhóm bài 61 -nhóm xong trước cữ đại diện lên bảng trình bày -HS tập dượt phần diễn đạt này -HS nêu cách làm -một hs lên bảng làm -HS nhận xét và bổ sung nếu cần Bài 60/31 sgk: tìm x trong tỉ lệ thức : Bài 61/sgk/31: tìm x,y,z biết : và x+y-z=10 từ từ do đó =>vậy x=16; y=24; z=30 Bài 64:gọi số hs 4 khối 6;7;8;9 theo thứ tự là a;b;c;d ta có : và b-d=70 theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : vậy a= 35.9= 315 b= 8.35 =280 c= 7.35=245 d= 6.35=210 Bài 64 : hướng dẫn IV. Củng cố ? Nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. V. Hướng dẫn về nhà -Khắc sâu các dạng bài tập trên BVN: phần còn lại chuẩn bị:số thập phân hữu hạn - vô hạn tuần hoàn VI - Bài học kinh nghiệm. Điều chỉnh, bổ sung. Ngày soạn: 08/10/2011 Ngày giảng: 11/10/2011 TIẾT 10: LUYỆN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN - SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN I- MỤC ĐÍCH : Kiến thức: Cũng cố kiến thức về số thập phân hữu hạn , thập phân vô hạn tuần hạn Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết một phân số tối giản về dạng thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn , viết số thập phân về phân số tối giản Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận trong giải bài tập II- CHUẨN BỊ : 1. GV: Hệ thống bài tập 2. HS: Bảng hoạt động nhóm III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu điều kiện để một phân số tối giản viết được dạng số thập phân vô hạn, thập phân vô hạn tuần hoàn ? Làm bài tập 67/sgk/34 ? phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân 3. Bài mới Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Các bài luyện tại lớp : yêu cầu HS thảo luận nhóm bài 68/sgk/34 -gọi đại diện của nhóm lên trình bày -GV kiểm tra thêm một số nhóm khác -cho hs cả lớp nhận xét , sữa bài nếu cần -Cho hs làm bài 70 vào vở gọi một số hs lên bảng làm mỗi HS một câu -Cho hs làm bài 71 -GV nhắc hs lưu ý dạng phân số này còn vận dung vào bài 72 để làm -cho học sinh làm bài 88 sbt /15 *gv hướng dẫn học sinh làm câu a *cho hs làm câu b,c ? Gv yêu cầu hs làm bài 72 sgk ? Cho hs làm bài 90 -gợi ý cho hs lấy số hữu tỉ a là số nguyên , thập phân hữu hạn , thập phân v6 hạn tuần hoàn -HS thảo luận nhóm bài 68 - một đại diện lên bảng trình bày - Hs nhận xét bài của các nhóm -Lần lượt các hs lên bảng làm mỗi học sinh làm một câu HS cả lớp cùng làm sau đó nhận xét -HS làm bài 71 hs theo giõi gv hướng dẫn hs tự làm câu b và c gọi một hs lên bảng làm cả lớp cùng làm và đối chứng kết quả -hs làm bài 90 vào vở bài tap 65 * Bài luyện tại lớp : Bài 68: a) Các phân số biễu diễn được dạng số tphhlà : vì sau khirút gọn về phân số tối giản mẫu không chứa t/s nguyên tố khác 2 và 5 Các phân số còn lại biễu diễn được dạng tpvhth vì mẫu có chứa t/s ngtố khác 2 và 5 b) Bài 70:Viết về dạng phân số tối giản : bài 71: viết về dạng số thập phân Bài 88-sbt/15:Viết về dạng phân số 0,(5)= 0,(1).5 = 1/9 .5=5/9 0,(34)=0,(01).34=1/99 .34=34/99 0,(123)=0,(001).123=1/999 .123 =41/333 bài 72- sgk Các số sau có bằng nhau không ? 0,(31)=0,313131313… 0,3(13)= 0,3131313… vậy 0,(31)= 0,3(13) bài 90:sbt/15.Tìm số hữu tỉ a sao cho:x<a<y biết x= 313,9543…;y=314,1762… có vô số số a VD: a=313,96; a=314; a=313,(97) b)VD:a=-35;a=-35,2 ; a= -35,(12) IV. Củng cố - Nắm vững kết luận giữa quan hệ số hữu tỉ và số thập phân - Luyện cách viết số hữ tỉ thành dạng thập phân và ngược lại V. Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị Làm tròn số - BVN: 69,72 sgk/35; SBT:91;92 VI - Bài học kinh nghiệm. Điều chỉnh, bổ sung. Ngày soạn: 10/10/2011 Ngày giảng: 13/10/2011 Tiết 11: LUYỆN TẬP HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Ôn tập các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, hai góc đối đỉnh, góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. 2. Kĩ năng:- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và giải các bài tập về hai đường thẳng vuông góc. 3. Thái độ:- Nghiêm túc, chính xác trong giải bài tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, êke, thước đo góc, thước thẳng. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG GV đưa ra các câu hỏi dẫn dắt HS nhắc lại các kiến thức đã học về: Hai góc đối đỉnh. Hai đường thẳng vuông góc. Đường trung trực của đoạn thẳng. - Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng GV: Treo bảng phụ ghi ND bài toán 1. Cho HS đọc ? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? GV: gọi HS lên bảng vẽ hình ? Ta cần tính số đo những góc nào? ? Nên tính góc nào trước? GV đưa bảng phụ bài tập 2. HS nhắc lại các kiến thức đã học . HS đọc đề bài. HS: Nêu y/c Þ HS lên bảng vẽ hình. Þ HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào VBT. HS đọc yêu cầu, xác định yêu cầu, thảo luận nhóm khoảng 2ph. Þ HS đứng tại chỗ trả lời, giải thích các câu sai. GV giới thiệu bài tập 3. HS quan sát, làm ra nháp. Một HS lên bảng trình bày. I. Kiến thức cơ bản: 1. Định nghĩa: O x x' y' y xx' ^yy' Û = 900 2. Các tính chất: Có một và chỉ một đường thẳng m đi qua O: m ^ a O a m 3. Đường trung trực của đoạn thẳng: d là đường trung trực của AB Û 4. Hai góc đối đỉnh: * Định nghĩa: * Tính chất: 5. Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng: II. Bài tập: Bài tập 1: Vẽ hai đường thẳng cắt nhau, trong các góc tạo thành có một góc bằng 500. Tính số đo các góc còn lại. O x x' y y' Giải Ta có: (đối đỉnh) Mà = 500 Þ = 500. Lại có: + = 1800(Hai góc kề bù) Þ = 1800 - = 1800 - 500 = 1300. Lại có: = = 1300 (Đối đỉnh) Bài tập 2: Trong các câu sau, câu noà đúng, câu nào sai? a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. c) Hai góc có chung đỉnh thì đối đỉnh. d) Hai góc đối đỉnh thì có chung đỉnh. e) Góc đối đỉnh của góc vuông là góc vuông. g) Góc đối đỉnh của góc bẹt là chính góc bẹt. Bài tập 3: Vẽ = 1200; AB = 2cm; AC = 3cm. Vẽ đường trung trực d1 của đoạn thẳng AB, đường trung trực d2 của AC. Hai đường trung trực cắt nhau tại O. IV. Củng cố: ? Nhắc lại các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song… V. Hướng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã chữa. VI - Bài học kinh nghiệm. Điều chỉnh, bổ sung. Ngày soạn: 15/10/2011 Ngày giảng: 18/10/2011 Tiết 12: LUYỆN TẬP VỀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS kiến thức các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng nội dung dấu hiện nhận biết hai đường thẳng song song để làm bài tập. 3. Thái độ: - Nghiêm túc chính xác trong giải bài tập. II. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ HS : ễn tập ở nhà III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp) 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Điền vào chỗ chấm 1. Nếu đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c thì …. 2. Nếu a//b mà c ^ b thì … 3. Nếu a// b và b // c thì … 4. Nếu đt a cắt 2 đường thẳng m và n tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì … 5. Đường thẳng a là trung trực của MN khi … GV gọi một HS

File đính kèm:

  • docTC_TOAN7 tu 1-14.doc
Giáo án liên quan