I. Mục tiêu:
- HS được củng cố ba trường hợp bằng nhau cảu tam giác.
- Rèn luyện khả năng tư duy, phán đoán của HS.
- Vận dụng đan xen cả ba trường hợp, tự giác và cẩn thận
- Phát huy tính sáng tạo, khả năng tư duy của HS.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, thước kẻ
-HS: Bảng con, sách vở, đồ dùng học tập
III: Tiến trìnhlên lớp:
17 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tự chọn Toán 7 - Trường THCS Pả Vi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn .
D¹y líp 7A TiÕt (TKB) . D¹y ngµy SÜ sè: 23 v¾ng: .
D¹y líp 7B TiÕt (TKB) . D¹y ngµy SÜ sè: 23 v¾ng: .
Tiết. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
của tam giác
I. Mục tiêu:
HS được củng cố ba trường hợp bằng nhau cảu tam giác.
Rèn luyện khả năng tư duy, phán đoán của HS.
Vận dụng đan xen cả ba trường hợp, tự giác và cẩn thận
Phát huy tính sáng tạo, khả năng tư duy của HS.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, thước kẻ
-HS: Bảng con, sách vở, đồ dùng học tập
III: Tiến trìnhlên lớp:
Ổn định tổ chức
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lí thuyết.
KTBC
GV cho HS nhắc lại 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
C-C-C
C-G-C
G-C-G
1) C-C-C
2) C-G-C
3) G-C-G
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1
Cho khác góc bẹt. Lấy A, B Ỵ Ox sao cho OA < OB. Lấy C, D Ỵ Oy sao cho OC=OA, OD=OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Cmr:
a) AD = BC
b) EAB = ECD
c) OE là tia phân giác của .
Gv: HD
a) AD=CB <=AOD=COB (c-g-c)
<=
b) CED=AEB
Góc =? vì sao
<= =
những góc nào là góc kề bù
- AB=CD vì sao?
- = vì sao?
c)
Tia OE là tia phân giác của <= CED=AEB
<=
Bài 2
Cho ABC có =. Tia phân giác của cắt BC tại D. Cmr:
a) ADB=ADC
b) AB=AC
HD
a) ADB=ADC
? tam giác ABC là tam giác gì?
? AD vừa là phân giác vừa là đường gì?
Bài3
Cho =1200, A thuộc tia phân giác trong của góc đó. Kẻ AB ^ Ox, AC ^ Oy. ABC là tam giác gì? Vì sao?
HD:
? COA =BOA
<= = ; OA cạnh chung
=> CA=CB
=> CAB cân tại A (1)
=+ = ?
<= = 900- 600 = 300
<===1200=600
=>CAB đều
Nêu GT- KL
-Vẽ hình
-Từ hướng dẫn tự trình bày lời giải
HS: trả lời và hoàn thành lời giải
AB=OB - OA; CD=OD – OC
AOD=COB
- xây dựng thành phần chứng minh
-Trả lời và hoàn thành chứng minh
-Vẽ hình
Ghi GT-KL
- Trả lời
- Hoàn thành lời giải
Bài 1
GT
<1800
ABỴOx, CDỴOy
OA<OB; OC=OA, OD=OB; E=ADBC
KL
a) AD=BC
b) EAB=ECD
c) OE là tia phân giác
a) CM: AD=BC
Xét AOD và COB có:
: góc chung (g)
OA=OC (gt) (c)
OD=OB (gt) (c)
=>AOD=COB (c-g-c)
=> AD=CB (2 cạnh tương ứng)
b) CM: EAB=ECD
Ta có: +=1800 (2 góc kề bù)
+=1800 (2 góc kề bù)
Mà: = (AOD=COB)
=> =
Xét EAB và ECD có:
AB=CD (AB=OB-OA; CD=OD -OC mà OA=OC; OB=OD) (c)
= (cmt) (g)
= (AOD=COB) (g)
=> CED=AEB (g-c-g)
c) CM: DE là tia phân giác của
Xét OCE và OAE có:
OE: cạnh chung (c)
OC=OA (gtt) (c)
EC=EA (CED=AEB) (c)
=> CED=AEB (c-c-c)
=> = (2 góc tương ứng)
Mà tia OE nằm giữa 2 tia Ox, Oy.
=> Tia OE là tia phân giác của
Bài 2
a) CM: ADB=ADC
Ta có:
ø = (gt) => ABC là tam giác cân => ..
Xét ADB và ADC có:
AD: cạnh chung
= (cmt)
= (cmt)
=> ADB=ADC
=> AB=AC (2 cạnh tương ứng)
Bài 3
Xét 2 vuông CAO (tại C) và BAO (tại B) có:
OA: cạnh chung (ch)
= (OA: phân giác ) (gn)
=>COA =BOA (ch-gn)
=> CA=CB
=> CAB cân tại A (1)
Ta lại có:
==1200=600
mà OAB vuông tại B nên:
+=900
=> =900-600=300
Tương tự ta có: =300
Vậy =+
=300+300
=600 (2)
Từ (1), (2) => CAB đều.
3. Củng cố Các chách chứng minh hai tam giác bằng nhau; hai đoạn thẳng bằng nhau; hai góc bằng nhau
4. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài và làm các bài tập còn lại trong sách bài tập
TuÇn .
D¹y líp 7A TiÕt (TKB) . D¹y ngµy SÜ sè: 23 v¾ng: .
D¹y líp 7B TiÕt (TKB) . D¹y ngµy SÜ sè: 23 v¾ng: .
Tiết. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
của tam giác
I. Mục tiêu:
Khắc sâu hơn kiến thức hai tam giác bằng nhau.
Biết được một điểm thuộc đường trung trực thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng.
Rèn luyện khả năng chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Ý thức kiên trì, cẩn thận khi làm việc
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
II. Chuẩn bị:
- Gv: thước đo góc; thước thẳng, com pa
- Hs: Đồ dùng học tập; nháp phiếu HT
III: Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2.KTBC: Nhắc lại những cách chứng minh hai tam giác bằng nhau
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1:
Tại sao không thể áp dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận ABC=A’BC?
Bài 2:
MỴ trung trực của AB so sánh MA và MB.
GV gọi HS nhắc lại cách vẽ trung trực, định nghĩa trung trực và gọi HS lên bảng vẽ.
Bài 3:
Tìm các tia phân giác trên hình. Hãy chứng minh điều đó.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 1:
ABC và A’BC không bằng nhau vì góc B không xem giữa hai cạnh bằng nhau.
Bài 2:
Xét 2 AMI và BMI vuông tại I có:
IM: cạnh chung (cgv)
IA=IB (I: trung điểm của AB (cgv)
=> AIM=BIM (cgv-cgv)
=> AM=BM (2 cạnh tương ứng)
Bài 3:
AIM vuông tại I và KBI vuông tại I có: AI=KI (gt)
BI: cạnh chung (cgv)
=> ABI=KBI (cgv-cgv)
=> = (2 góc tương ứng)
=> BI: tia phân giác .
CAI vuông tại I và CKI tại I có:
AI=IK (gt)
CI: cạnh chung (cgv)
=> AIC = KIC (cgv-cgv)
=> = (2 góc tương ứng)
=> CI: tia phân giác của
Hoạt động 2: Nâng cao và củng cố.
Bài 48 SBT/103:
Cho ABC, K là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Trên tia đối tia KC lấy M: KM=KC. Trên tia đối tia EB lấy N: EN=EB. Cmr: A là trung điểm của MN.
CM: A la trung điểm của MN.
Ta có: Xét MAK và CBK có:
KM=KC (gt) (c)
KA=KB (K: trung điểm AB) (c)
= (đđ) (g)
=> AKM=BKC (c.g.c)
=> = => AM//BC
=> AM=BC (1)
Xét MEN và CEB có:
EN=EB (gt) (c)
EA=EC (E: trung điểm AC) (c)
= (đđ) (g)
=> AEN=CIB (c.g.c)
=> = => AN//BC
=> AN=BC (2)
Từ (1) và (2) => AN=AM và A, M, N thẳng hàng
=> A: trung điểm của MN.
3. Củng cố: Nhắc lại cách chứng minh đoạn thẳng; tam giác; góc
4.Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại lí thuyết, xem lại các bài đã chữa.
TuÇn .
D¹y líp 7A TiÕt (TKB) . D¹y ngµy SÜ sè: 23 v¾ng: .
D¹y líp 7B TiÕt (TKB) . D¹y ngµy SÜ sè: 23 v¾ng: .
Tiết 27 Khái niệm biểu thức đại số
giá trị của một biểu thức đại số
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh khái niệm về biểu thức đại số, giá trị của biểu thức đại số
- Tự tìm được ví dụ về biểu thức đại so, giá trị biểu thức đại số.
- Rèn luyện kỹ năng viết biểu thức đại số, tính giá trị của nó.
B. CHUẨN BỊ :
- GV: Giáo án, PHT, bảng phụ
- HS: Giấy nháp, đồ dùng học tập
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1- Kiểm tra bài cũ : Cho vài ví dụ về viểu thức đại số.
2- Bài mới :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
-Thế nào gọi là biểu thức đại số?
- Nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức đại số?
HS: nêu lại nhanh kiến thức cũ
A) Lý thuyết
1. K/n về biểu thức đại số :
* Khái niệm : Biểu thức đại số là biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán +, -, x, :, nâng lên lũy thừa còn có cả các chữ.
2) Giá trị của một biểu thức đại số
c) Quy tắc : Sgk.
- Cho bài tập cho học sinh nghiên cứu trong 5phút và lên bảng
- HD làm mẫu cho ý a các ý còn lại làm trong 10’
- Công bố thể lệ cuộc chơi
- Giải thưởng toán học Việt Nam (Dành cho giáo viên và học sinh phổ thông ) mang tên nhà toán học nổi tiếng nào ?
Hãy tính giá trị của biểu thức sau tại x = 3, y = 4, z = 5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên.
Học sinh tính 5’
-Làm 3phút
Học sinh quan sát.
- làm 5’
- Lên bảng làm 3’
Chia lớp thành 2 nhóm để làm và thi
B) Bài tập
Bài 1 Chọn ý a, b, c, d thích hợp điền vào chỗ trống ..
1) x-y; 2) 10x 3) xy 4) (x-y)(x+y)
a)Tích của x và y; b) Tích của 10 và x; c) Hiệu của x và y; d) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y
1 với .; 2 với .. ; 3 với ..; 4 với ..
Giải
1 với c; 2 với b ; 3 với a; 4 với d
Bài 2 Tính giá trị của biểu thức sau
a) x+2y-10 với x=5, y= 3
b) 2x2 – 4y +21 với x= 3, y = 5
c) 4xy+5x2y- 6x+5y với x=1, y=3
Giải
a) 1; b) 19; c) 36
Bài 3 Thi nhóm nào làm nhanh
Tìm tên một nhà toán học VN
với x = 3 ; y = 4; z = 5
N . x2 Ê . 2z2 + 1
T . y2 H . x2 + y2
Ă . (xy + z) V . z2 -1
L . x2 - y2
I .Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có 2 cạnh y, z.
M . Biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông x, y
-7
51
24
8,5
9
16
25
18
51
5
L
Ê
V
Ă
N
T
H
I
Ê
M
3- Củng cố :
Giải các bài tập 3, 4, 8 : SGK.
4- Dặn dò : Về nhà học bài làm các bài tập đã cho. Chuẩn bị giờ sau lên bảng làm
TuÇn .
D¹y líp 7A TiÕt (TKB) . D¹y ngµy SÜ sè: 23 v¾ng: .
D¹y líp 7B TiÕt (TKB) . D¹y ngµy SÜ sè: 23 v¾ng: .
TiÕt:.. Đơn thức và các phép tính trên đơn thức
A. MỤC TIÊU :
-Củng cố các kiến thức về đơn thức, đơn thức đồng dạng.
- Rèn luyện kỹ năng tìm bậc, hệ số, phần biến của đơn thức, cộng, trừ, nhân, chia đơn thức đồng dạng.
- Rèn luyện tính linh hoạt khi giải bài tập.
B. CHUẨN BỊ :
* Giáo viên : SGK, bảng phụ.
*Học sinh : SKG.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn đinh tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15’
1/ Tìm 5 ví dụ về các đơn thức đồng dạng với xy
2/ Tính : a) 3x2y + (-5x2y) - 2x2y ; b) -x2y . (-x2y4 )
3/ Tìm hệ số phần biến và bậc của các đơn thức tính được ở BT2.
3- Luyện tập :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
1. Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1, y = -1
a) x5y - x2y + x5y
b) 16x2y5 - 2x2y5 - x2y5
c) xy + xy + ( -xy )
d) 3x2y + (-5x2y) - x2y
e) 9x3y2 - x3y2 - 7x3y2
f) xy3 - xy3 + 2xy3
2/ Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống :
a) 3x2y + = 5x2y
b) - 2x2 = -7x2
c) + + = x5
3/ Tính các đơn thức sau rồi tìm bậc, hệ số, phần biến của đơn thức nhận được
a) x4y2 và xy
b) -x2y và -xy4
c) 3x2; -y2t2 và - xy
d) x2y; 9xy và -4xy2z
Học nhóm : Mỗi câu một nhóm.
Dùng bảng con
Học sinh tính và trả lời.
a) = x5y3
+ là hệ số.
+ x5y3 là phần biến.
+ Bậc của đơn thức x5y3 là 8
Các câu còn lại tương tự.
3- Củng cố :
- Các quy tắc cộng, trừ, nhân đơn thức
- Cách tìm bậc, hệ số, phần biến của đơn thức
4- Dặn dò :
* Xem lại các bài tập đã giải.
* BTVN : ở SBT..
* Tiết sau : “ Đa thức”
? Định nghĩa đa thức ? Cho ví dụ
? Đa thức thu gọn ? Cho ví dụ.
? Bậc của đa thức ? Cho ví dụ.
TuÇn .
D¹y líp 7A TiÕt (TKB) . D¹y ngµy SÜ sè: 23 v¾ng: .
D¹y líp 7B TiÕt (TKB) . D¹y ngµy SÜ sè: 23 v¾ng: .
Tiết: ..
Đa thức và các phép tính trên đa thức
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức, cộng, trừ đa thức.
- Học sinh được rèn luyện kỹ năng tính tổng, hiệu các đa thức.
B. CHUẨN BỊ :
* Giáo viên : SGK. SBT
* Học sinh : SGK, đồ dùng học tập, phiếu học tập
C. TIẾN TRÌNH LUYỆN TẬP
1. Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ : Kết hợp luyện tập trong bài
3- Luyện tập :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
1/ Tìm đa thức P và Q biết :
a) P + ( x2 - 2y2 ) = x2 - y + 3y2 - 1
b) Q - ( 5x2 - xyz ) = xy + 2x2 - 3xyz +5
2/ Tìm giá trị của mỗi đa thức sau :
a) x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 - y3 tại x = 5 và y = 4.
b) xy - x2y2 + x4y4 - x6y6 + x8y8 tại x = -1 và y = -1
3/ Viết một đa thức bậc 3 với 2 biến x, y có 3 hạng tử
4/ Cho :
A = x2 - 2y + xy + 1
B = x2 + y - x2y2 - 1
Tìm đa thức C sao cho :
a) C = A + B
b) C + A = B
- Xem P là số hạng chưa biết
- Xem Q là số hạng chưa biết.
- Áp dụng công thức tìm số hạng, tìm số bị trừ để tìm P, Q
- Thu gọn
- Thay giá trị của x, y vào biểu thức.
- Tính biểu thức số.
- Kết luận.
Dùng bảng con cá nhân
=> C = A + B
=> C = B - A
a) P = (x2 - y + 3y2 -1 ) - (x2 - 2y2 )
= x2 - y + 3y2 - 1 - x2 + 2y2
= 5y2 - y -1
b) Q = ( xy + 2x2 - 3xyz + 5 ) + ( 5x2 - xyz)
= xy + 2x2 - 3xyz + 5 + 5x2 - xyz
= 7x2 - 4xyz + xy + 5
a) Thay x = 5 và y = 4 vào biểu thức trên ta được :
52 + 2.5.4 - 3.53 + 2.43 + 3.53 - 43
= 129
b) Tương tự :
a) C = A + B
C = ( x2 - 2y + xy + 1) +
( x2 + y - x2y2 - 1)
= x2- 2y + xy + 1 + x2 + y - x2y2 - 1
= 2x2 - y + xy - x2y2
b) C = B - A
C = ( x2 + y - x2y2 - 1) -
( x2 - 2y + xy + 1)
= x2+ y - x2y2 - 1- x2 + 2y + xy - 1
= 3y - x2y2 - 2 - xy
3- Củng cố :
- Cách tính giá trị biểu thức.
- Cách tìm đa thức chưa biết.
- Cách cộng, trừ đa thức.
4- Dặn dò :
* Xem lại các bài tập đã giải.
* BTVN : 34, 35.
* Tiết sau : “ Đa thức một biến”
? Định nghĩa, bậc đa thức một biến.
? Cách sắp xếp.
? Hệ số của đa thức một biến.
Ôn : Định nghĩa đa thức ? Cho ví dụ. Ví dụ đó có mấy biến, đó là những biến nào ? Bậc của đa thức ? Tìm bậc của ví dụ trên.
TuÇn .
D¹y líp 7A TiÕt (TKB) . D¹y ngµy SÜ sè: 23 v¾ng: .
D¹y líp 7B TiÕt (TKB) . D¹y ngµy SÜ sè: 23 v¾ng: .
Tiết: .. Đa thức một biến và các phép toán
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh củng cố kiến thức về đa thức, cộng, trừ đa thức một biến.
- Học sinh được rèn luyện kỹ năng tính tổng, hiệu theo cách tính thứ hai.
B. CHUẨN BỊ :
* Giáo viên : SGK, bảng phụ
* Học sinh : SGK, PHT
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ :
+ HS1 : Nêu các cách cộng, trừ đa thức một biến.
Hãy chọn đa thức mà em cho là kết quả đúng.
2x3 + 3x2 - 6x +2
2x3 - 3x2 - 6x + 2
2x3 - 3x2 + 6x + 2
2x3 - 3x2 - 6x - 2
( 2x3 - 2x + 1 ) - ( 3x2 + 4x -1 ) =
2- Bài mới :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò + Ghi bảng
1/ Cho 2 đa thức N và M
a) Hãy thu gọn 2 đa thức trên
b) Tính M + N và M - N
2/ Học nhóm :
3/ Cho hai đa thức P(x) và Q(x)
a) Hãy sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa tăng dần của biến
b) Tính :
P(x) + Q(x)
P(x) - Q(x)
Q(x) - P(x)
1/ N = 15y3 + 5y2 - y5 - 5y2 - 4y3 - 2y
M = y2 + y3 - 3y + 1 - y2 + y5 - y3 + 7y5
Thu gọn :
N = 11y2 - y5 - 2y
M = 8y5 - 3y + 1
Tính N + M và M - N ( học sinh tính )
2/ Cho P(x) = x2 - 2x -8
Tính P(-1), P(0), P(4)
3/ P(x) = 3x2 - 5 + x4 - 3x3 - x6 - 2x2 - x3
Q(x) = x3 + 2x5 - x4 + x2 - 2x3 + x -1
Sắp xếp :
P(x) = -5 + x2 - 4x3 + x4 - x6
Q(x) = -1 + x + x2 - x3 - x4 + 2x5
Tính P(x) + Q(x)
P(x) - Q(x)
Q(x) - P(x)
Học sinh làm
3- Củng cố :
- Các cách cộng, trừ đa thức.
- Tính giá trị của đa thức một biến.
4- Dặn dò :
* Giải các bài tập ở sách bài tập.
* Xem lại các bài tập đã giải.
* Tiết sau : “ Nghiệm của một đa thức ”
TuÇn .
D¹y líp 7A TiÕt (TKB) . D¹y ngµy SÜ sè: 23 v¾ng: .
D¹y líp 7B TiÕt (TKB) . D¹y ngµy SÜ sè: 23 v¾ng: .
Tiết:
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
I. Mục tiêu:
Củng cố định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác.
Luyện kĩ năng sử dụng định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập.
Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
II. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Khái niệm đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
Vẽ DABC, trung tuyến AM, BN, CP. Gọi trọng tâm tam giác là G. Hãy điền vào chỗ trống :
2. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập.
BT 25 SGK/67:
BT 26 SGK/67:
GV yêu cầu HS đọc đề, ghi giả thiết, kết luận.
Gv : Cho HS tự đặt câu hỏi và trả lời để tìm lời giải
Để c/m BE = CF ta cần c/m gì?
DABE = DACF theo trường hợp nào? Chỉ ra các yếu tố bằng nhau.
Gọi một HS đứng lên chứng minh miệng, tiếp theo một HS khác lên bảng trình bày.
BT 27 SGK/67:
GV yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT – KL
GV gợi ý : Gọi G là trọng tâm của DABC. Từ gải thiết BE = CF, ta suy ra được điều gì?
GV : Vậy tại sao AB = AC?
BT 26 SGK/67:
HS : đọc đề, vẽ hình, ghi GT – KL
BT 27 SGK/67:
HS : đọc đề, vẽ hình, ghi GT – KL
HS làm bài vào vở, một HS lên bảng trình bày
BT 25 SGK/67:
GT
DABC (=1v)
AB=3cm; AC=4cm
MB = MC
G là trọng tâm của DABC
KL
Tính AG ?
Xét DABC vuông có :
BC2 = AB2 + AC2 (đ/l Pitago)
BC2 = 32 + 42
BC2 = 52
BC = 5 (cm)
AM==cm(t/c vuông)
AG=AM= =cm
BT 26 SGK/67:
GT
DABC (AB = AC)
AE = EC
AF = FB
KL
BE = CF
AE = EC =
AF = FB =
Mà AB = AC (gt)
Þ AE = AF
Xét DABE và DACF có :
AB = AC (gt)
: chung
AE = AF (cmt)
Þ ABE = DACF (c–g–c)
Þ BE = CF (cạnh tương ứng)
BT 27 SGK/67:
GT
DABC :
AF = FB
AE = EC
BE = CF
KL
DABC cân
Có BE = CF (gt)
Mà BG = BE (t/c trung tuyến của tam giác)
CG = CF
Þ BE = CG Þ GE = GF
Xét DGBF và DGCE có :
BE = CF (cmt)
(đđ)
GE = GF (cmt)
Þ DGBF = DGCE (c.g.c)
Þ BF = CE (cạnh tương ứng)
Þ AB = AC
Þ DABC cân
m)
2. Hướng dẫn về nhà:
Làm BT 30/67 SGKÔn lại khái niệm tia phân giác của một góc, vẽ tia phân giác bằng thức và compa.
TuÇn .
D¹y líp 7A TiÕt (TKB) . D¹y ngµy SÜ sè: 23 v¾ng: .
D¹y líp 7B TiÕt (TKB) . D¹y ngµy SÜ sè: 23 v¾ng: .
Tiết:
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác (Tiếp)
I. Mục tiêu:
Củng cố định lý về tính chất ba đường phân gáic của tam giác , tính chất đường phân giác của một góc, đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
HS thấy được ứng dụng thực tế cảu Tính chất ba đường phân giác của tam giác, của góc.
II. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học:
1. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 40 SGK/73:
Trọng tam của tam giác là gì? Làm thế nào để xác định trọng tâm G?
GV : Còn I được xác định như thế nào?
GV : DABC cân tại A, vậy phân giác AM cũng là đường gì?
GV : Tại sao A, G, I thẳng hàng?
Bài 42 SGK/73:
GV : hướng dẫn HS vẽ hình: kéo dài AD một đoạn DA’=DA
Bài 40 SGK/73:
HS : Đọc đề bài 40
HS : vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL
GT
DABC (AB = AC)
G : trọng tâm
I : Giao điểm ba đường phân giác.
KL
A, G, I thẳng hàng.
Bài 42 SGK/73:
HS : Đọc đề bài toán
GT
DABC
BD = DC
KL
DABC cân
Bài 40 SGK/73:
Vì DABC cân tại A nên phân giác AM cũng là trung tuyến.
G là trong tâm nên GỴAM
I là giao điểm 3 đường phân giác nên I Ỵ AM
Vậy A, G, I thẳng hàng
Bài 42 SGK/73:
Xét DADB và DA’DC có :
AD = A’D (gt)
(đđ)
DB = DC (gt)
Þ DADB = DA’DC (c.g.c)
Þ (góc tương ứng)
và AB = A’C (cạnh tương ứng) (1)
mà
Þ
Þ DCAA’ cân
Þ AC = A’C (2)
Từ (1) và (2) suy ra : AB=AC
Þ DABC cân
2. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại định lí về tính chất đường phân giác trong tam giác, định nghĩa tam giác cân.
BT thêm :
Các câu sau đúng hay sai?
1) Trong tam giác cân, đường trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác của tam giác.
2) Trong tam giác đều, trọng tâm của tam giác cách đều ba cạnh của nó.
3) Trong tam giác cân, đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến.
4) Trong một tam giác, giao điểm của ba đường phân giác cách mỗi đỉnh độ dài đường phân giác đi qua đỉnh đó.
5) Nếu một tam giác có một phân giác đồng thời là trung tuyến thì đó là tam giác cân.
File đính kèm:
- Giao an tu chon toan 7.doc