Giáo án Tự chọn Toán 8 - Chủ đề 5: Diện tích đa giác - Bài 1: Diện tích đa giác

Mục tiêu : Qua bài này Học sinh cần:

- Ôn lại các công thức tính diện tích của một số đa giác đã biết.

- Biết cách tính diện tích của số đa giác dựa vào tính chất ”Một đa gác lớn được chia thành nhiều đa giác nhỏ thì diện tích của đa giác lớn bằng tổng diện tích của các đa giác nhỏ”.

Tiến trình bài dạy :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1706 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 8 - Chủ đề 5: Diện tích đa giác - Bài 1: Diện tích đa giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19: Chủ đề 5: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC. Bài 1: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC. Mục tiêu : Qua bài này Học sinh cần: Ôn lại các công thức tính diện tích của một số đa giác đã biết. Biết cách tính diện tích của số đa giác dựa vào tính chất ”Một đa gác lớn được chia thành nhiều đa giác nhỏ thì diện tích của đa giác lớn bằng tổng diện tích của các đa giác nhỏ”. Tiến trình bài dạy : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức. (10’) Gv phát vấn câu hỏi và ghi bảng để Hs ôn tập các lý thuyết cơ bản. Chú ý: ”Nếu một đa gác lớn được chia thành nhiều đa giác nhỏ (không có điểm trong chung) thì diện tích của đa giác lớn bằng tổng diện tích của các đa giác nhỏ”. Trả lời theo câu hỏi của GV LÝ THUYẾT : 1. Diện tích hcn: S = a.b - Diện tích tam giác vuông: S = a.b 3. Diện tích hình vuông: S = a2 4. Diện tích tam giác: S = a.h - Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau. 5. Diện tích hình thang: S = (a+b). h 6. Diện tích tă giác có hai đường chéo vuông góc ( ví dụ hình thoi) : S = m.n 7. Để tính diện tích của một đa giác khác người ta thường chia đa giác đó thành các tam giác (tam giác vuông, hình thang vuông) hoặc tạo ra một tam giác có chứa đa giác đó. Hoạt động 2: Bài tập.(33’) Bài 1 :Cho hình thoi có cạnh bằng 6cm và một trong các góc của nó có số đo là 600. Tính diện tích hình thoi. Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A , điểm M thuộc đáy BC . Gọi BD là đường cao của tam giác ABC , H và K là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến AB và AC Chứng minh rằng MH +MK = BD B. BÀI TẬP: Bài 1: Giả sử hình thoi ABCD có cạnh 6cm và =60o. Khi đó ta có: DABD là tam giác đều cạnh 6cm Þ BD = 6cm. Và AO là đường cao của tam giác đều cạnh 6cm Þ AO = cm Þ AC = cm Vậy diện tích của hình thoi ABCD là: S = 6. = 36 cm2 Bài 4 : Cho tam giác ABC , gọi E và F lần lượt trung điểm của BA ; BC . Lấy điểm M trên đoạn thẳng FE . Chứng minh rằng SAMB +SBMC = SMAC Bài 2: Kẻ MG//EA (G Ỵ AC) Khi đó DEMA=DGAM (g-c-g) ÞSEMA = SGAM. Tương tự: Kẻ MH // FC ta cũng có: SMFC = SCHM. Trong DAMB có E là trung điểm của AB nên SAMB = 2.SEMA. Trong DBMC có F Hoạt động 3: Kết thúc bài học: (2’) +Về nhà :Xem lại lý thuyết và các bài tập đã làm. + Làm các bài tập theo hướng dẫn. + Chuẩn bị bài sau: Hình bình hành.

File đính kèm:

  • docT19.doc
Giáo án liên quan