Giáo án Tự chọn Toán 8 (chuẩn)

I.Mục tiêu:

1/ kiến thức:Giúp học sinh hiểu sâu thêm hai quy tắc nhân :

 đơn thức với đa thức ,đa thức với đa thức.

2/ Kĩ năng : vận dung hai quy tắc vào làm bài tập

3/ Thái độ:Nghiêm túc và có tinh thần xây dựng bài.

II.Chuẩn bị:

GV:Các dụng cụ dạy học :SGK+SGV và các dụng cụ khác.

HS:Xem trứơc bài ở nhà và có đầy đủ các dụng cụ học tập

III.phương pháp dạy học :

Phương pháp lý thuyết và thực hành ,phương pháp vấn đáp

IV.Giảng bài mới:

1/ kiểm tra bài cũ:

 

doc46 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 8 (chuẩn), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1-2 học kỳ I Tiết:1-2 § NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I.Mục tiêu: 1/ kiến thức:Giúp học sinh hiểu sâu thêm hai quy tắc nhân : đơn thức với đa thức ,đa thức với đa thức. 2/ Kĩ năng : vận dung hai quy tắc vào làm bài tập 3/ Thái độ:Nghiêm túc và có tinh thần xây dựng bài. II.Chuẩn bị: GV:Các dụng cụ dạy học :SGK+SGV và các dụng cụ khác. HS:Xem trứơc bài ở nhà và có đầy đủ các dụng cụ học tập III.phương pháp dạy học : Phương pháp lý thuyết và thực hành ,phương pháp vấn đáp … IV.Giảng bài mới: 1/ kiểm tra bài cũ: 2/giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1:Bài Tập 1 (10 phút) Cho bài tập lên bảng và cho hs thảo luận để làm bài 1/ Làm tính nhân Hướng dẫn hs cách làm bài Cho hs nhận xét Ghi bài và làm bài theo hướng dẫn Nhận xét HĐ2: Bài Tập 2 (10 phút) Cho bài tập cho hs thảo luận làm bài 2/ Rút gọn các biểu thức: Hướng dẫn hs cách làm bài Cho hs nhận xét Làm bài theo hướng dẫn của giáo viên Nhận xét HĐ 3: Bài Tập 3 (15 phút) Cho bài tập Tìm x biết: Hướng dẫn hs cách làm bằng cách nhân đa thức với đa thức Cho hs nhận xét Nhận xét và sửa sai Ghi bài và làmbài nhận xét HĐ 4: Bài Tập 4 (10phút) Chứng minh rằng giá trị cuả mỗi bểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến Cho hs nhận xét Ghi bài và làm bài theo hướng dẫn nhận xét TIẾT 2 HĐ 5: Bài Tập 14 (20 phút) Cho hs lên bảng làm bài Thực hiện phép tính : cho hs lên bảng làm bài Cho hs nhận xét Ghi bài và làmbài nhận xét HĐ 6 :Bài Tập 6 (15 phút) Cho bài tập lên bảng Tính giá trị của biểu thức sau: a/A = (x-3)(x+7)-(2x-5)(x-1) với x =1 b/ B = (3x+5)(2x-1)+(4x-1)(3x+2) với x = -1 c/ C = (2x+y)(2z+y)+(x-y)(y-z) với x= y = 1,z=-1 Hướng dẫn hs cách làm Ghibài và làm bài a/ A=x2+4x-21-2x2+7x-5A = -x2+11x-26 với x=1A = -16 b/ B = 18x2+12x-7 với x = -1 B = -1 c/ C = 3xz + 3xy + 3yz với x = y= 1, z = -1 C = -3 nhận xét HĐ 6:Bài Tập 7 (10 phút) Chưng minh các đẳng thức sau : a/ (x+y)(x3-x2y+xy2-y3) = x4-y4 b/ (x-y)(x4+x3y+x2y2+xy3+y4) = x5-y5 Hướng dẫn hs chứng minh vế trái bằng vế phải Cho hs ghi bài Ghi bài và làm bài a/ VT :=x4-x3y+x2y2-xy3+yx3-x2y2+xy3-y4 = x4-y4 = VP(đfcm) b/VT = x5+x4y +x3y2+x2y3+xy4-x4y-x3y2-x2y3-xy4-y5 = x5-y5 = VP (đfcm) Ghi bài HĐ 7: HƯỚNG DẪN Xem lại các bài đã giải và tìm bài tương tự để giải Xem lại bài những hằng đẳng thức đáng nhớ. Tuần:3 - 4 học kỳ I Tiết:3-4 § NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I.Mục tiêu bài học: 1/ kiến thức:Giúp học sinh hiểu sâu thêm bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. 2/ Kĩ năng : vận dụng bảy hằng đẳngthức vào làm bài tập 3/ Thái độ:Nghiêm túc và có tinh thần xây dựng bài. II.Chuẩn bị: GV:Các dụng cụ dạy học :SGK+SGV và các dụng cụ khác. HS:Xem trứơc bài ở nhà và có đầy đủ các dụng cụ học tập III.PhGiảng bài mới: 1/ kiểm tra bài cũ: 2/giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1:Kiểm Tra bài cũ (8 phút) Cho hs lên bảng viết lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ Cho hs nhận xét Lên bảng ghi lại bảy hằng đẳng thức Nhận xét HĐ2: Bài Tập 1 (7 phút) Cho bài tập cho hs thảo luận làm bài 1/ Tính: Hướng dẫn hs cách làm bài Cho hs nhận xét Làm bài theo hướng dẫn của giáo viên Nhận xét HĐ 3: Bài Tập 2 (10phút) Cho bài tập: Viết mỗibiểu thức sau dưới dạng tổng Hướng dẫn hs cách làm bằng cách nhân đa thức với đa thức Cho hs nhận xét Nhận xét và sửa sai Ghi bài và làm bài: Nhận xét HĐ 4: Bài Tập 4 (10phút) Cho bài tập ghi lên bảng Tính nhanh: a/372+2.37.132= b/51,72-2.51,7.31,7+31,72= c/20012= d/ 1992= e/37.43= f/20,1.19.9= Cho hs nhận xét Ghi bài và làm bài theo hướng dẫn a/372+2.37.132= ( 37+13)2 = 502 =2500 b/51,72-2.51,7.31,7+31,72= ( 51,7-31,7)2 =202 = 400 c/20012= (2000 + 1 )2 = 4.000.000+4000+1 = 40.04001 d/ 1992= (2000-1)2=4.000.000-4000+1 = 39601 e/37.43= (40-3)(40+3) = 402-32 = 1600-9 = 1591 f/20,1.19.9= (20+0,1)(20-0,1) = 202-0,12 = 400-0,01 = 399,99 nhận xét TIẾT 4 HĐ 5: Bài Tập 5 (15 phút) Ghi bài tập lên bảng và cho hs làm bài Tính : cho hs lên bảng làm bài Ghi bài và làmbài nhận xét HĐ 6 :Bài Tập 6 (15 phút) Rút gọn các biểu thức sau: a/(a+b)3+(a-b)3-6a2b= b/ (a+b)3-(a-b)3-6a2b= c/ (x2-1)3-(x4+x2+1)(x2-1)= d/ (x4-3x2+9 -(3+x2)= Hướng dẫn hs cách làm bài Ghibài và làm bài a/(a+b)3+(a-b)3-6a2b = (a+b+a-b)[(a+b) b/ (a+b)3-(a-b)3-6a2b= c/ (x2-1)3-(x4+x2+1)(x2-1)= d/ (x4-3x2+9 -(3+x2)= HĐ 6:Bài Tập 7 (10 phút) Chưng minh các đẳng thức sau : a/ (x+y)(x3-x2y+xy2-y3) = x4-y4 b/ (x-y)(x4+x3y+x2y2+xy3+y4) = x5-y5 Hướng dẫn hs chứng minh vế trái bằng vế phải Cho hs ghi bài Ghi bài và làm bài a/ VT :=x4-x3y+x2y2-xy3+yx3-x2y2+xy3-y4 = x4-y4 = VP(đfcm) b/VT = x5+x4y +x3y2+x2y3+xy4-x4y-x3y2-x2y3-xy4-y5 = x5-y5 = VP (đfcm) Ghi bài HĐ 7: HƯỚNG DẪN Xem lại các bài đã giải và tìm bài tương tự để giải Xem lại bài những hằng đẳng thức đáng nhớ. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ I.Mục tiêu : 1/ kiến thức:Giúp học sinh hiểu sâu thêm bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. 2/ Kĩ năng : vận dụng bảy hằng đẳngthức vào làm bài tập 3/ Thái độ:Nghiêm túc và có tinh thần xây dựng bài. II.Chuẩn bị: GV:Các dụng cụ dạy học :SGK+SGV và các dụng cụ khác. HS:Xem trứơc bài ở nhà và có đầy đủ các dụng cụ học tập III.Phương pháp dạy học : Phương pháp lý thuyết và thực hành ,phương pháp vấn đáp …. IV.Giảng bài mới: 1/ kiểm tra bài cũ: 2/giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1:Kiểm Tra bài cũ (5 phút) Cho hs lên bảng viết lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ Cho hs nhận xét Lên bảng ghi lại bảy hằng đẳng thức Nhận xét HĐ2: Bài Tập 1 (30 phút) Cho bài tập cho hs thảo luận làm bài 1/ Tính: Hướng dẫn hs cách làm bài Cho hs nhận xét Nhận xét và sửa sai Làm bài theo hướng dẫn của giáo viên nhận xét HĐ 3: Bài Tập 2 (10 phút) Cho bài tập:Tính nhẩm: a/ 472+2.47.13+132= b/572-2.57.37+372= c/20012= d/19992= e/47.53= f/40,1.39,9= Hướng dẫn hs cách làm bài Cho hs nhận xét Nhận xét và sửa sai Ghi bài và làm bài: a/472+2.37.13+132= (37+13)2 = 602 = 3600 b/572-2.57.37+372 = (57 – 37)2 = 202 = 400 c/ 20012 = (2000 + 1)2 = 20002+2.2000.1+12 = 4000000+4000+1 = 4004001 d/ 19992= (2000-1)2 = 20002-2.2000.1+12 = 4000000-4000+1 = 3996001 e/ 47.53 = (50-3)(50+3) = 502-32 = 2500 – 9 = 2491 f/ 40,1.39,9 = (40+0,1)(40-0,1) = 402-0,12 = 1600 – 0,01 = 1599,99 Nhận xét (TIẾT 6) HĐ 4: Bài Tập 4 (25phút) Cho bài tập : Tìm x biết: a/25x2-9 = 0 b/ (x+4)2 – (x+1)(x-1) = 16 c/ (2x-1)2+(x+3)2-5(x+7)(x-7) = 0 d/(x+2)(x2-2x+4)-x(x2+2) = 15 e/ (x2-1)3-(x4+x2+1)(x2-1) = 0 Hướng dẫn hs cách làm bài bằng cách sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ và sử dụng :a.b.c = 0 Tương đương a=0 hoặc b =0 hoặc c= 0 Cho hs nhận xét Nhận xét và sửa sai Ghi bài và làm bài theo hướng dẫn a/25x2-9 = 0(5x-3)(5x+3) = 05x-3 = 0 hoặc 5x+3 =0 x = hoặc x = - b/ (x+4)2 – (x+1)(x-1) = 16 x2+8x+16-x2+1 = 16 8x = -1 x = - c/ (2x-1)2+(x+3)2-5(x+7)(x-7) = 0 4x2-4x+1+x2+6x +9-5x2+245 = 0 2x = -255 x= - d/(x+2)(x2-2x+4)-x(x2+2) = 15 x3+8 –x3-2x = 15 -2x = 7 x =-3,5 e/ (x2-1)3-(x4+x2+1)(x2-1) = 0 x6 -3x4+3x2-1-x6+1 =0 3x2(1-x)(1+x) = 0 x=0 hoặc 1-x=0 hoặc 1+x=0 x=0 hoặc x=1 hoặc x = -1 nhận xét HĐ 5: Bài Tập 5 (20 phút) Rút gọn các biểu thức sau : a/ (a+b)3 +(a-b)3-6a2b b/ (a+b)3-(a-b)3-6a2b c/(x2-1)3-(x4+x2+1)(x2-1) d/(x4-3x2+9)(x2+3) – (3+x2)3 e/(x-3)3 – (x-3)(x2+3x+9)+6(x+1)2 hướng dẫn hs cách làmbài Cho hs nhận xét Nhận xét và sửa sai Ghi bài và làm bài theo hướng dẫn a/ (a+b)3 +(a-b)3-6a2b = a3+3a2b+3ab2+b3+a3-3a2b +3ab2-b3-6a2b = 2a3+6a2b +6ab2 b/(a+b)3-(a-b)3-6a2b = a3+3a2b+3ab2+b3-a3+3a2b -3ab2+b3-6a2b = 2b3 c/(x2-1)3-(x4+x2+1)(x2-1) = x6-3x4+3x2-1 –x6+1 = 3x2-3x4 d/(x4-3x2+9)(x2+3) – (3+x2)3= x6+27-27-27x2-9x2-x6 = -27-9x2 e/(x-3)3 – (x-3)(x2+3x+9)+6(x+1)2 = x3-9x2+27x-27 –x3-27+6x2+12x+6 =-3x2+39x -48 nhận xét HĐ 7: HƯỚNG DẪN - Xem lại các bài đã giải và tìm bài tương tự để giải - Xem lại bài những hằng đẳng thức đáng nhớ. - Xem trước các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Tuần:4 học kỳ I Tiết:7-8 § PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ I.Mục tiêu 1/ kiến thức:Giúp học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử và công thức AB+AC-AD = A(B+C-D). 2/ Kĩ năng : vận dụng công thức vào làm bài tập 3/ Thái độ:Nghiêm túc và có tinh thần xây dựng bài. II.Chuẩn bị: GV:Các dụng cụ dạy học :SGK+SGV+STK và các dụng cụ khác. HS:Xem trứơc bài ở nhà và có đầy đủ các dụng cụ học tập III.Phương pháp dạy học : Phương pháp lý thuyết và thực hành ,phương pháp vấn đáp … IV.Giảng bài mới: 1/ kiểm tra bài cũ: 2/giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1:Bài Tập 1 (10 phút) Cho bài tập : Hãy phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung: a/ 15x2y3-3xy2-6x2yz b/ 6x3y4+2x2y5-8x3y2z c/ 8x3a3+4x3a2 Hướng dẫn hs cách làm bài Cho hs nhận xét Nhận xét và sửa sai Ghi bài và làm bài theo hướng dẫn Phân tích đa thức thành nhân tử a/ 15x2y3-3xy2-6x2yz = 3xy(5xy2-y-2xz) b/ 6x3y4+2x2y5-8x3y2z = 2x2y2(3xy2+y3-4xz) c/ 8x3a3+4x3a2 = 4x3a2(a+1) Nhận xét HĐ2: Bài Tập 2 (12 phút) Cho bài tập cho hs thảo luận làm bài 2/ Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a/ 8x2(x-y)+4x3(x-y)2 b/7a(x-y) -5b(x-y) c/ 7a(x-y)2+15b(y-x) d/ 5x2(x-1) -3x(x-1) Hướng dẫn hs cách làm bài Cho hs nhận xét Nhận xét và sửa sai Làm bài theo hướng dẫn của giáo viên Phân tích đa thức đa thức thành nhân tử: a/ 8x2(x-y)+4x3(x-y)2 = 4x2(x-y)[2+x(x-y)] b/7a(x-y) -5b(x-y) = (x-y)(7a-5b) c/ 7a(x-y)2+15b(y-x) = (x-y)[7a(x-y)-15b] d/ 5x2(x-1) -3x(x-1) = x(x-1)(5x-3) Nhận xét HĐ 3: Bài Tập 3 (15 phút) Cho bài tập:Hãy phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a/ xz+yz +5(x+y) b/ 3x-3y-7x+7y c/ (2x+3y)2 +2(2x+3y) Hướng dẫn hs cách làm bài Cho hs nhận xét Nhận xét và sửa sai Ghi bài và làmbài Nghe hướng dẫn và làm bài a/ xz+yz +5(x+y) = z(x+y) +5(x+y) = (x+y)(z+5) b/ 3x-3y-7x+7y = 3(x-y)-7(x-y) = -4(x-y) c/ (2x+3y)2 +2(2x+3y)= (2x+3y)(2x+3y+2) nhận xét HĐ 4: Bài Tập 4 (5 phút) Cho bài tập ghi lên bảng Tính nhẩm: a/85.12,7+5.3.12,7 b/ 52.143-52.39-8.36 hướng dẫn rồi cho hs lên bảng làm bài cho hs nhận xét nhận xét và cho điểm Ghi bài và làm bài theo hướng dẫn Tính nhẩm: a/85.12,7+5.3.12,7 = 12,7(85+5.3) = 12,7(5.17+5.3) =12,7.5.20 b/ 52.143-52.39-8.36 = 52.143 -52.39 -52.4 = 52(134-39-4) = 52.100 = 5200 nhận xét Tiết 2 HĐ 5: Bài Tập 5 (30 phút) Cho hs lên bảng làm bài Phân tích các đa thúc sau thành nhân tử: a/ 3x3y2-6x2y3+9x2y2 b/ 5x2y3-25x3y4+10x3y3 c/ 12x2y-18xy2-30y2 d/ 5(x-y) – y(x-y) e/ y(x-z) +7(z-x) f/ 27x2(y-1) – 9x3(1-y) g/ 5x2y – 10xy2 h/ 4x(2y –z)+7y(z-2y) Hướng dẫn hs cách làm bài và cho hs lên bảng làm bài Cho hs nhận xét Nhận xét và sửa sai Ghi bài và làmbài Phân tích các đa thúc sau thành nhân tử: a/ 3x3y2-6x2y3+9x2y2 = 3x2y2(x-2y+3) b/ 5x2y3-25x3y4+10x3y3 = 5x2y3(1-5xy+2x) c/ 12x2y-18xy2-30y2 = 6y(2x2-3xy-5y) d/ 5(x-y) – y(x-y) = (x – y)( 5 - y) e/ y(x-z) +7(z-x) = (x – z)(y – 7) f/ 27x2(y-1) – 9x3(1-y) = 9x2(y-1)(3+x) g/ 5x2y – 10xy2 = 5xy(x-y) h/ 4x(2y –z)+7y(z-2y) = (2y – z)(4x-7y) nhận xét HĐ 6 :Bài Tập 6 (15 phút) Cho bài tập lên bảng Tính giá trị của biểu thức sau: a/A = x(y-z)+2(z-y) với x =2,y=1,007,z=-0,006 b/ B = 2x(y-z)+(z-y)(x+t)với x = 18,3,y=24,6,z =10,6,t = 31,7 c/ C = (x-y)(y+z)+y(y-x)với x=0,86, y =0,26,z=1,5 Hướng dẫn hs cách làm Cho nhận xét Nhận xét và sửa sai Ghibài và làm bài a/A = x(y-z)+2(z-y) A = (y-z)(x-2)với x =2,y=1,007,z=-0,006 thì A = 0 b/ B = 2x(y-z)+(z-y)(x+t) B = (y-z)(x-t)với x = 18,3,y=24,6,z =10,6,t = 31,7 Thì B = (24,6+10,6)(18,3+31,7) = 14.50 = 720 c/ C = (x-y)(y+z)+y(y-x) C = (x-y)z với x=0,86, y =0,26,z=1,5 thì C = 1,5(0,86-0,26) = 1,5.0,6 =0,9 Nhận xét HĐ 7: HƯỚNG DẪN Xem lại các bài đã giải và tìm bài tương tự để giải Xem trước bài phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. I.Mục tiêu bài học: 1/ kiến thức:Giúp học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp và phương pháp thêm bớt hạng tử. 2/ Kĩ năng : vận dụng các phương pháp để làm bài. 3/ Thái độ:Nghiêm túc và có tinh thần xây dựng bài. II.Chuẩn bị: GV:Các dụng cụ dạy học :SGK+SGV+STK và các dụng cụ khác. HS:Xem trứơc bài ở nhà và có đầy đủ các dụng cụ học tập III.Giảng bài mới: 1/ kiểm tra bài cũ: 2/giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1:Sử dụng phương pháp phối hợp nhiều phương pháp (45 phút) Cho hs nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử : Nhận xét và sửa sai nếu có Cho bài tập ghi lên bảng cho hs làm bài Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: Nhắc lại các phương pháp : -Đặt nhân tử. -Dùng hằng đẳng thức . - Nhóm hạng tử . - Phối hợp các phương pháp trên. Ghi bài và làm bài theo hướng dẫn HĐ2: Sử dụng phương pháp thêm bớt hạng tử (45 phút) Cho bài tập ghi lên bảng Phân tích đa thnức thành nhân tử: Hướng dẫn hs cách làm bài Cho hs nhận xét Nhận xét và sửa sai Ghi bài và làm bài theo hướng dẫn của giáo viên nhận xét ghi bài HĐ 7: HƯỚNG DẪN Xem lại các bài đã giải và tìm bài tương tự để giải Xem lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học . CHỨNG MINH CÁC TỨ GIÁC ĐẶC BIỆT I.Mục tiêu: 1/Kĩ năng :Nắm vững thêm về các dấu hiệu nhận biết các tứ giác nói trên và các tính chất của các hình nói trên 2/Kĩ năng :Biết vận dụng các kiến thức đã học để chúng minh một tứ giác là :hình bình hành ,hình chữ nhật ,hình thoi , hình vuông 3/Thái độ:Nghiêm túc và có tinh thần xây dựng bài . II.Chuẩn bị: Gv :các dụng cụ dạyhọc và sách tham khảo , sách bài tập Hs :xem lại các kiến thức về các tứ giác nói trên III.Phương pháp dạy học : Phương pháp vấn đáp ,phương pháp lý thuyết và thực hành … IV.Giảng bài mới : 1/Kiểm tra bài cũ: 2/Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1:Bài tập 1(20 phút ) Cho bài tập ghi lên bảng 1/Cho hình chữ nhật ABCD a)Nếu AD = 3cm,AB = 4cm ,tính độ dài hai đường chéo AC và BD b)Nếu BD = 5cm AB = 2cm ,tính AD c)Gọi M,N,P,Q lần lược là trung điểm của AB,BC,CD,DA .Chứng minh tứ giác MNPQ là hình thoi. Hướng dẫn học sinh cách làm bài Câu a và b ta sử dụng định lí Pi ta go ta sẽ rtìm ra còn ý c ta chứng minh dựa vào đường trung bình của tam giác để chứng minh Cho hs nhận xét Cho hs ghi bài Nghe hướng dẫn và làm bài a) Aùp dụng định lí Pi ta go cho tam giác vuông ABD ta có : Vì trong hình vuông thì hai đường chéo bằng nhau nên BD = AC =5cm b)ta áp dụng định lí Pi Ta Go cho tam giác vuông ABD ta có : c) Xét có MQ là đường trung bình nên MQ//BD và (1)Tương tự ta có : ;AC=BD (5) Từ (1),(2),(3),(4) và (5)ta có MN = NP = PQ=QM Vậy tứ giác MNPQ là hình thoi Nhận xét Ghi bài HĐ 2: Bài tập 2 (25 phút) Cho bài tập ghi lên bảng Cho tam giác ABC vuông tại A .Gọi M,N,P lần lược là trung điểm của BC,AB,AC.Chứng minh a)MA = NP b)Tứ giác ANMP là hình chữ nhật c)Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMNP là hình vuông Hướng dẫn hs cách chứng minh a) chứng minh NP là đường trung bimnhf và AM là đường trung tuyến bsuy ra AM = NP b)Chứng minh tứ giác ANMP là hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật c) điều kiện của tam giác là AB = AC Cho hs lên bảng làm Cho hs nhận xét Nhận xét và cho hs ghi bài Ghi bài và làm bài theo hướng dẫn a)NP là đường trung bình của tam giác ABC nên .AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên b) MN là đường trung bình của tam giác ABC nên mà tứ giác ANMP là hình bình hành có AM = NpP nên ANMP là hình chữ nhật c)Điều kiện của tam giác ABC là AB = AC thì có AN = AP thì tứ giác ANMP là hình vuông . nhận xét ghi bài HĐ 3:Bài tập 3(45 phút) Cho bài tập cho hs ghi Đọc bài to cho hs ghi vào Cho hình thang vuông ABCD có .Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm AB,BC,DC,AD. a)Nếu thì tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao? b)Nếu AC = BD thì tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao? c)Nếu thì tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao? d)Nếu AB =2cm ,DC = 4cm ,.Tính chu vi của tứ giác MNPQ hướng dẫn hs cách làm bài Cho hs nhận xét Nhận xét và cho hs ghi bài Ghi bài và làm bài a) Tứ giác NMPQ là hình bình hành nên MQ//BD và Ta lại có MN//AC và vậy hình bình hành MNPQ có nên là hình chữ nhật b) Tứ giác NMPQ là hình bình hành nên Vậy hình bình hành MNPQ có MN=MQ nên là hình thoi c)Vì tứ giác MNPQ vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi nên MNPQ là hình vuông . d)Xét tam giác vuông BPC có Mà PB = AD =3 Xét tam giác vuông ABD có Tương tự ta có Mà MN= PQvà MQ = NP Vậy chu vi của tứ giác MNPQ là : Nhận xét Ghi bài HĐ 4: Hướng dẫn -Xem lại các bài đã giải và tìm bài tương tự để giải -Oân lại các dấu hiệu nhận biết các tứ giác và các tính chất để tiết sau ta tiếp tục giải các bài tập về tứ giác I.Mục tiêu:Giúp học sinh -Nắm vững thêm về các dấu hiệu nhận biết các tứ giác nói trên và các tính chất của các hình nói trên -Biết vận dụng các kiến thức đã học để chúng minh một tứ giác là :hình bình hành ,hình chữ nhật ,hình thoi , hình vuông -Nghiêm túc và có tinh thần xây dựng bài . II.Chuẩn bị: Gv :các dụng cụ dạyhọc và sách tham khảo , sách bài tập Hs :xem lại các kiến thức về các tứ giác nói trên III. Phương pháp dạy học : Phương pháp lý thuyết và thực hành ,phương pháp vấn đáp…. IV.Giảng bài mới : 1/Kiểm tra bài cũ: 2/Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1:Bài tập 1(20 phút ) Cho bài tập ghi lên bảng 1/Cho góc xOy .trên tia o x lấy A và B (A nằm giữa O và B ) .Trên tia Oy lấy C và D (C nằm giữa O và D ).Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AC,BC,BD,AD . a)Chứng minh tứ giác NMPQ là hình bình hành . b)Khi thì tứ giác NMPQ là hình gì? c)tìm điều kiện của AB và CD để tứ giác NMPQ là hình thoi hướng dẫn hs cách làm bài Cho hs nhận xét Nhận xét , sửa sai va cho hs ghi bài Ghi bài ghe hướng dẫn và làm bài a)Ta có NP là đường trung bình của tam giác BCD nên NP//CD và (1) Xét tam giác ACD có MQ là đường trung bình của tam giác nên MQ//CD và (2) Từ (1) và (2) suy ra NP//MQ và NP=MQ nên tứ giác MNPQ là hình bình hành b)vì MNPQ là hình bình hành nên NM//PQ và NP//MQ hay NP//MQ//CD và NM//PQ//AB khi ta có suy ra Vậy tứ giác MNPQ là hình chữ nhật c)Điều kiện là AB = CD thì MQ = NP nên tứ giác MNPQ là hình thoi nhận xét ghi bài HĐ 2: Bài tập 2 (25 phút) Cho bài tập ghi lên bảng Cho tứ giác ABCD .Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AB,AC,DC,DB.Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành .Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để tứ giác MNPQ là hình thoi ;hình chữ nhật ;hình vuông Cho hs lên bảng vẽ hình và ghi gt,kl Hướng dẫn hs cách làm bài Cho hs nhận xét Nhận xét sửa sai và cho hs ghi bài vào tập Ghi bài và làm bài theo hướng dẫn Lên bảng vẽ hình và ghi gt ,kl *Xét tam giác ABC có MN là đường trung bình nên MN//BC và (1) Ta xét tam giác DBC coa PQ là đường trung bình của tam giác DBC nên PQ//BC và (2) Từ (1) và(2) suy ra MNPQ là hình bình hành *Để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật thì (3) *Để tứ giác MNPQ là hình thoi thì (4) *Từ (3),(4) thì tứ giác MNPQ là hình vuông nhận xét ghi bài vào tập HĐ 3:Bài tập 3(25 phút) Cho bài tập cho hs ghi Đọc bài to cho hs ghi vào Chotam giác ABC .Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của BC,AB,AC .Gọi E là điểm đối xứng với M qua N ,F là điểm đối xứng với M qua P a) Các tứ giác AEBM ,ÀCM là những hình gì ? b) Tìm điều kiện của tam giác ABC để các tứ giác trên là hình thoi ,hình chữ nhật ,hình vuông . cho hs lên bảng vẽ hònh và ghi GT,KL hướng dẫn hs cách chứng minh bài cho hs lên bảng trình bày lời giải Cho hs nhận xét Nhận xét và cho hs ghi bài Ghi bài và làm bài theo hướng dẫn Vẽ hình a)Xét tứ giác AEBM có AB và EM cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên AEBM là hình bình hành Xét tứ giác AFCM có AC và FM cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên AFCM là hình bình hành b)Để các tứ giác AEBM là hình thoi Để các tứ giác AFCM là hình thoi Để các tứ giác AEBM là hình chữ nhật Để các tứ giác AEBM là hình chữ nhật Vậy các tứ giác AEBM ,AFCM vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật nên là hình vuông Nhận xét Ghi bài tập vào HĐ 4:Bài Tập 4 (20 phút) Cho bài tập ghi lên bảng Cho tam giác ABC cân tại A .Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của BC,AB,AC a)Tứ giác ANMP là hình gì ? b)Tìm điều kiện của tam giác ABC để hướng dẫn hs cách làm bài và cho hs lên bảng vẽ hình ,gh GT,KL và làm bài cho hs nhận xét nhận xét và cho hs ghi bài Ghi bài Vẽ hình Làm bài theo hướng dẫn a)tứ giác ANMP là hình bình hành vì có MP//NA và MP=NA b)Điều kiện của tam giác ABC để là AB = AC nhận xét ghi bài vào tập HĐ 4: Hướng dẫn -Xem lại các bài đã giải và tìm bài tương tự để giải -Oân lại các dấu hiệu nhận biết các tứ giác và các tính chất để tiết sau ta tiếp tục giải các bài tập về tứ giác PHÉP TÍNH TRÊN PHÂN THỨC I.Mục tiêu: 1/Kiến thức :Giúp học sinh khắc sâu thêm kiến thức về quy đồng mẫu thức 2/Kĩ năng : vậng dụng quy tắc để quy đồng mẫu thức . 3/Thái độ : Nghiêm túc và có tinh thần xây dựng bài . II.Chuẩn bị : GV: các dụng cụ dạy học sgk ,sbt,sách tham khảo và các dụng cụ khác . HS: Xem lại quy tắc và có đầy đủ các dụng cụ học tập . III.Phương pháp dạy học : Phương pháp vấn đáp ,phương pháp lý thuyết và thực hành … IV.Giảng bài mới : 1.Kiểm tra bài cũ Cho hs nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu các phân thức đại số. 2.Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Bài Tập 1(25 phút ) Cho bài tập ghi lên bảng Quy đồng mẫu các phân thức sau : hướng dẫn học sinh cách quy đồng mẫu phân thức cho hs lên bảng làm bài theo hướng dẫn Cho hs nhận xét Nhận xét và cho hs ghi bài Ghi bài và làm bài theo hướng dẫn Quy đồng các phân thức : nhận xét và ghi bài HĐ 2:Bài Tập 2(20 phút) Cho bài tập ghi lên bảng và cho hs thảo luận cách làm bài Quy đồng các mẫu thức của các phân thức sau : hướng dẫn hs cách làm bài cho hs lên bảng làm bài Cho hs nhận xét Nhận xét và cho hs ghi bài Ghi bài và làm bài theo hướng dẫn nhận xét và ghi bài HĐ3: Hướng dẫn -Xem lại các bài đã giải và tìm những bài tương tự để giải -Xem lại các bài cộng các phân thức đại số PHÉP TÍNH TRÊN PHÂN THỨC I.Mục tiêu : 1/Kiến thức :Giúp hs khắc sâu thêm kiến thức các phép toán trên phân thức . 2/Kĩ năng :Vận dụng các quy tắc để giải các bài tập về phân thức . 3/Thái độ :Nghiêm túc và có tinh thần xây dựng bài . II.Chuẩn bị: GV:Các du

File đính kèm:

  • docTU CHON TOAN 8 CHIA COT 0809.doc