I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững định nghĩa CBHSH của 1 số không âm
2. Kĩ năng: Biết vận dụng làm các bài tập : Thực hiện phép tính ; Rút gọn biểu thức; So sánh các số vô tỉ
3. Thái độ: HS được giáo dục tính cẩn thận , khoa học qua việc trình bày bài làm
II. Nội dung
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra
- Lên bảng viết công thức định nghĩa CBH? Cho ví dụ minh họa?
- Một HS lên bảng thực hiện.
70 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 9 năm học 2011- 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/8/2011
Ngày giảng:22/8/2011
Tiết 1: bài tập về căn bậc hai số học
Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững định nghĩa CBHSH của 1 số không âm
2. Kĩ năng: Biết vận dụng làm các bài tập : Thực hiện phép tính ; Rút gọn biểu thức; So sánh các số vô tỉ
3. Thái độ: HS được giáo dục tính cẩn thận , khoa học qua việc trình bày bài làm
Nội dung
Ôn định tổ chức
Kiểm tra
Lên bảng viết công thức định nghĩa CBH? Cho ví dụ minh họa?
Một HS lên bảng thực hiện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Lý thuyết:
GV cho HS nhắc lại định nghĩa về căn bậc hai.
Nhắc lại về so sánh căn bậc hai.
* Định nghĩa CBH số học:
x = (a 0)
*Với a, b 0 :
a < b thì <
2. Bài Tập
Bài 1
Tìm những khẳng định đúng trong các khẳng định sau :
Căn bậc hai của 0,36 là 0,6
Căn bậc hai của 0,36 là 0,06.
c) = 0,6
d) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và -0,6
Bài 2 So sánh (không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi).
a) 2 và + 1
b) 1 và – 1
c) 2 và 10
d) –3 và –12
lớp làm câu a và c
lớp làm câu b và d
Bài3(bài 5 tr 7 SGK)
G: Hướng dẫn học sinh giảI sau đó 1 học sinh lên bảng làm
Bài 1
HS trả lời
a) Sai.
b) Sai
c) Đúng.
d) Đúng
Bài 2
Sau khoảng 5 phút, GV mời đại diện hai nhóm trình bày bài giải.
Bài làm của các nhóm.
a) Có 1 < 2
ị 1 <
ị 1 + 1 < + 1
hay 2 < + 1
b) Có 4 > 3
ị
ị 2 >
ị 2 – 1 > –1
hay 1 > – 1
c) Có 31 > 25
ị >
ị > 5
ị 2 > 10
d) Có 11 < 16
ị
ị < 4
ị –3 > –12
HS đọc đề bài và quan sát hình vẽ trong SGK.
1 học sinh lên bảng làm
Giải : Diện tích hình chữ nhật là :
3,5 . 14 = 49 (m2)
Gọi cạnh hình vuông là x (m)
ĐK : x > 0
Ta có : x2 = 49
Û x = ±7
x > 0 nên x = 7 nhận được
Vậy cạnh hình vuông là 7m
Nhắc nhở về nhà
Tiếp tục ôn về căn bậc hai
Làm các dạng bài tập tính căn bậc hai số học, so sáng số vô tỉ.
Ngày soạn: 27/8/2011
Ngày giảng:29/8/2011
Tiết 2
Luyện tập Một số hệ thức giữa cạnh và đường cao
trong tam giác vuông
Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm vững các hệ thức lượng trong tam giác vuông
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng các hệ thức trong tính toán và trong chứng minh
3. Thái độ: HS được giáo dục tính chính xác,tính thẩm mĩ cao trong vẽ hình
II. nội dung
Ôn định tổ chức
Kiểm tra
Lên bảng viết công thức hệ thức lượng trong tam giác vuông?
Một HS lên bảng thực hiện.
A. Kiến thức trọng tâm
B
A
H
C
1./ AB2 = BH.BC ;
AC2 = CH. BC
2/ AB2 +AC2 = BC2
3/ AH2 = HB. HC
4/ AH .BC = AB . AC
5/
Bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1. Cho tam giác ABC Góc A bằng 900, AHBC , AB :AC =3:4, BC =15 .
Tính BH, HC?
G: Hướng dẫn học sinh là bài sau đó gọi một học sinh lên bảng làm
Bài 2 .
Cho DABC ,góc A bằng 900, đường cao AH. AB : AC =3 : 4 .
AH= 6 cm
Tính BH,CH
G: Hướng dẫn học sinh là bài sau đó gọi một học sinh lên bảng làm
B
A
H
C
Học sinh lên bảng làm
Giải
AB2 = BH. BC
ac2 = CH. BC
BH +CH =BC CH +=15
25CH = 240 suy ra CH = 9,6 cm ; BH =15-9,6 =5,4cm
Học sinh lên bảng làm
Giải:
Mà AH2 = BH.CH
36=
3. Nhắc nhở về nhà
Tiếp tục ôn về hệ thức giưa cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Làm các dạng bài tập tính độ dài đoạn thẳng áp dụng các hệ thức.
Ngày soạn: 04/9/2011
Ngày giảng: /9/2011
Tiết 3
Luyện tập Liên hệ giữa phép nhân – chia và phép khai phương
I, Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm vững các quy tắc về phép khai phương một tích , một thương, và phép nhân chia căn thức bậc hai
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng vào giải bài tập : Rút gọn ; thực hiện phép tính giải phương trình vô tỉ
3. Thái độ: Chính xác trong tính toán, hợp tác giúp dỡ nhau ôn luyện.
II, Nội dung
Ôn định tổ chức
Kiểm tra
Lên bảng viết công thức liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương?
Một HS lên bảng thực hiện.
3. Tổ chức Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Lý thuyết:
Yêu cầu HS lên bảng viết lại biểu thức định lý liên hệ giữa phép nhân phép chia và phép khai phương.
Các HS dưới lớp phát biểu các quy tắc vận dụng hai định lý trên.
Một HS viết:
*Đlý:
* Đlí: :
2. Bài tập
Bài 1 Tính
GV yêu cầu HS làm bài tập
Bài 2 Tính
a) với a ³ 3
b) với a > b
g: Hướng dẫn học sinh làm sau đó gọi 2 học sinh lên bảng làm
Bài 1 Tính
Học sinh lên bảng làm
a)
= 22. 7 = 28
b) =
= = 11. 6 = 66
Bài 2 Tính
HS1 làm phần a.
với a ³ 3
=
= ẵa2ẵ .ẵ3 – aẵ
= a2.(a – 3) vì a ³ 3
HS2 làm phần b.
với a > b
=
= ẵa2(a – b)ẵ
= a2(a – b) Vì a > b
= a2
Bài 3
GV đưa bài tập trắc nghiệm sau lênbảng phụ.
Điền dấu “´” vào ô thích hợp. Nếu sai, hãy sửa để được câu đúng.
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Với số a ³ 0 ; b ³ 0 ta có
Sai. Sửa b > 0
2
Đ
3.
2y2. (với y < 0)
= x2y
Sai. Sửa -x2y.
4.
5
Đ
5.
(m > 0 và n > 0)
= -n
Sai. Sửa n
3. Nhắc nhở về nhà
Tiếp tục ôn về liện hệ giưa phép nhân và phép khai phương.
Làm các dạng bài tập tính toán áp dụng hai chiều công thức liên hệ.
Ngày soạn: 10/9/2011
Ngày giảng: /9/2011
Tiết 4
Luyện tập Các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai
Mục tiêu
HS nắm vững các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai
HS biết vận dụng các phép biến đổi để giải quyết các bài tập :thực hiện phép tính rút gọn biểu thức và các bài tập tổng hợp
HS được rèn tính cẩn thận ; Chuyên cần
Nội dung
1. Ôn định tổ chức
Kiểm tra
Lên bảng viết công thức biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai?
Một HS lên bảng thực hiện.
Tổ chức Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Lý thuyết:
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1 : Điền vào chỗ (...) để hoàn thành các công thức sau :
Hai HS lên kiểm tra.
HS1 : Điền vào chỗ (...) để được các công thức sau :
= ...
= ...
với A ... ; B ...
= ẵAẵ
=
với A ³ 0 ; B ³ 0
= ...
với A ... ; B ...
=
với A ³ 0 ; B > 0
= ...
với B ...
= ẵAẵ
với B ³ 0
với A . B ... và B ...
với A.B ³ 0 và B ạ 0
2. Bài tập
Bài 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
a) .
b) .
c) .
d) ab.
(Giả thiết biểu thức có nghĩa).
HS làm bài tập
Hai HS lên bảng trình bày.
HS1 làm câu a – c.
HS2 làm câu b – d.
a) =
b) =
c) =
d) ab = ab
Bài 2 : Các kết quả sau đúng hay sai ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. (giả thiết các biểu thức đều có nghĩa).
Câu
Trục căn thức ở mẫu
Đ
S
Đáp án.
1
Đ
2.
S : Sửa
3.
S : Sửa
4.
Đ
5.
Đ
Ngày soạn: 29/09/2011
Ngày giảng: /10/2011
Tiết 5
bài tập về Các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai
i. Mục tiêu
Nắm vững các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai
Vận dụng được các phép biến đổi để giải quyết các bài tập :thực hiện phép tính rút gọn biểu thức và các bài tập tổng hợp
Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán biến đổi.
ii. phương pháp
Vấn đáp, luyện tập thực hành.
iii. Đồ dùng
iv. Nội dung
1. Ôn định tổ chức
2.Kiểm tra
Lên bảng viết công thức biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai?
Một HS lên bảng thực hiện.
Tổ chức Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1
Khử mẫu của mỗi biểu thức lấy căn và rút gọn (nếu được).
a) với x ³0
b) với x < 0
Bài 2
. Trục căn thức ở mẫu và rút gọn (nếu được).
a)
b)
G: Gọi Hai học sinh lên bảng làm
Bài 3.
Tìm x biết
GV gợi ý HS vận dụng định nghĩa căn bậc hai số học.
= a với a ³ 0 thì x = a2.
GV yêu cầu HS giải phương trình này.
Bài 4 Tìm x biết
GV : Có nhận xét gì vế phải của phương trình :
GV : Vận dụng cách làm của bài 3 tìm kết quả bài toán.
Bài tập 1
a) = (vì x ³ 0)
b) = =
= (vì x < 0)
Bài 2
Hai học sinh lên bảng làm
Kết quả
a)
b)
Bài 3.
HS :
2x + 3 =
Û 2x + 3 = 1 + 2 + 2
Û 2x + 3 = 3 + 2
Û 2x = 2
Û x =
Bài 4 Tìm x biết
HS : 2 – > 0
HS Ta có : 3x – 2 = (2 – )2
Û 3x – 2 = 4 + 3 –4
Û 3x = 9 – 4
Û x = 3 –
Ngày soạn: 08/10/2011
Ngày giảng: /10/2011
Tiết 6
bt về hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông
A. Mục tiêu:
- Nhắc lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác.
- Vận dụng tính độ dài cạnh, trong tam giác vuông, tính độ dài đoạn thẳng.
- Có tính chính xác trong tính toán.
B. Tổ chức dạy học.
1. Ôn định tổ chức.
2. Làm bài tập.
HĐ1: Kiến thức trọng tâm
GV treo bảng phụ ghi các nội dung kiến thức trọng tâm yêu cầu HS nhắc lại
Bài tập : Hãy điền vào chỗ (...) để được các hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông
HS làm bài tập vào vở.
Một HS lên bảng điền.
a2 = ... + ...
b2 = ... ; ... = acÂ
h2 = ...
... = ah
a2 = b2 + c2
b2 = ab ; c2 = acÂ
h2 = bÂ.cÂ
bc = ah
HĐ2. Bài tập
HĐ của GV
HĐ của HS
HS: Chữa bài tập số 4(a) tr 90 SBT.
HS: Chữa bài 4(a) SBT.
Phát biểu các định lí vận dụng trong chứng minh.
(Đề bài đưa lên bảng phụ).
32 = 2 . x (hệ thức h2 = bÂ.cÂ)
ị x = = 4,5
y2 = x(2 + x) (hệ thức b2 = abÂ).
y2 = 4,5 . (2 + 4,5)
y2 = 29,25
ị y ằ 5,41 hoặc y =
Sau đó HS2 phát biểu định lí 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
GV nhận xét, cho điểm
HS lớp nhận xét bài làm của bạn, chữa bài.
Bài 8 tr 70 SGK.
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
Nửa lớp làm bài 8(b).
Nửa lớp làm bài 8(c).
HS hoạt động theo nhóm.
Bài 8(b).
Tam giác vuông ABC có AH là trung tuyến thuộc cạnh huyền (vì HB = HC = x)
ị AH = BH = HC = .
hay x = 2
GV kiểm tra hoạt động của các nhóm.
Tam giác vuông AHB có
AB = (đ/l Pytago)
hay y = =
Bài 8(c).
Tam giác vuông DEF có
DK ^ EF ị DK2 = EK . KF
hay 122 = 16 . x
ị x = = 9.
Tam giác vuông DKF có
Sau thời gian hoạt động nhóm khoảng 5 phút, GV yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày bài.
DF2 = DK2 + KF2 (đ/l Pytago)
y2 = 122 + 92
ị y = = 15.
Đại diện hai nhóm lần lượt lên trình bày.
Gv kiểm tra thêm bài của vài nhóm khác.
HS lớp nhận xét, góp ý.
– Đọc trước bài tỉ số lượng giác của góc nhọn. Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ (tỉ lệ thức) giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng.
Tổng kết, nhắc nhở về nhà.
Ôn lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Ôn tập và chuẩn bị bài tập về tỉ só lượng giác của góc nhon.
Ngày soạn: 08/10/2011
Ngày giảng: /10/2011
tiết 7
bài tập về Tỉ số lượng giác của góc nhọn
i. Mục tiêU
Nêu được định nghĩa tỉ số sin , cos , tan , cot của góc nhọn
HS tìm ra được mối liên hệ giữa các tỉ số của một góc
HS biết sử dụng bảng lượng giác ( hoặc máy tính bỏ túi ) để tính tỷ số lượng giác của góc nhọn
ii. phương pháp
Vấn đáp, luyện tập thực hành.
iii. Đồ dùng
GV: bảng phụ, máy tính bỏ túi
HS: máy tính bỏ túi.
iv. Nội dung
Ôn định tổ chức
Kiểm tra:
Hãy nêu các tỉ số lượng giác của góc nhon?
3. Tổ chức ôn tập.
A
BA
CA
Hđ1. Kiến thức cơ bản
1/ Định nghĩa
sin C =; cos C =
tgC=; cotgC=
2/ Tỉ số lượng giác của 1 số góc đặc biệt
300
450
600
sin
cos
tg
1
cotg
1
hđ2. Làm bt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A B=8cm sinC = 0,5.
Tính tỷ số lượng giác của góc B
Bài 2. Cho DABC AB =40cm ; AC = 58 cm : BC =42cm
1/DABC c ó vuông không ? vì sao?
2/ Kẻ đường cao BH của DABC.
Tính độ dài BH( làm tròn đến 3 chữ số thập phân )
B
C
A
H
3/ Tính tỷ số lượng giác của góc A
A
C
B
Cách1: vì sinC = 0,5 nên góc C =300 = 600
ị Sin600 = ; cos600 = 0,5 Tg600 = ; cotg600 =
Cách 2: SinC = mà BC =8cm ịAB =8. 0,5= 4cm
AB2 +AC2 =BC2 ịAC =
sinB = ; cosB =
tgB= ; cotgB =
Cách3: Sin2C + cos2C =1ị cos2C= 1-ị cosC=ị
tgC =cotgB = ịtgB =
Mà sinB = cosC = ịcosB=
Một học sinh lên bảng làm
Giải:
1) DABC vuông tại B có BH^AC
2/ DABC vuông tại B có BH^AC ịBH.AC = AB. BC
ịBH =ằ28,966 ịsinA=ằ 0,724
3/ AB2 =AH.AC ịAH == 27,586ị
cosA=0, 69 ; tgA=1,050 ; cotgA =0,953
Tổng kết nhắc nhở:
Ôn tập và làm thêm các bài tập về tính tỉ số lượng giác, tính góc nhon biết tỉ số lượng giác
Chẩn bị về các hệ thức cạnh và góc nhọn trong tam giác vuông.
Ngày soạn: 10/10/2011
Ngày giảng: /10/2011
Tiết 8
bt Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
I. Mục tiêu
HS nêu các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
HS có kỹ năng vận dụng giải quyết các bài tập về tính toán và chứng minh
HS giải quyết các bài tập có tính ứng dụng trong thực tế
II. Kiến thức cơ bản
Trong tam giác vuông
*cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân sin góc đối (hoặc cạnh huyền nhân với cos góc kề )
*cạnh góc vuông1 bằng cạnh góc vuông 2nhân với tg đối ( hoậc cạnh vuông2 nhân với cotg góc kề )
GV : (hỏi HS hãy viết các tỉ số lượng giác).
Hãy tính các cạnh góc vuông b, c qua các cạnh và các góc còn lại.
HS : b = asinB = a. cosC
c = a. cosB = a. sinC.
b = c. tgB = c. cotgC.
c = b. cotgB = b. tgC.
HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
Nhắc lại, là BT nhận biết:
– Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
HS phát biểu định lí.
– Bài tập trắc nghiệm Đ (Đúng) hay S (Sai) ?
Đáp án
a) sina =
a) Đ
b) tga =
b) S
c) sin400 = cos600
c) S
d) tg450 = cotg450 = 1
d) Đ
e) cos300 = sin600 =
e) S
f) sin300 = cos600 =
f) Đ
g) sin450 = cos450 =
g) Đ
Bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A , AB = a ( a > 0) góc ABC =600
1/ Tính theo a độ dài AC ; BC.
2/ Kẻ đương cao AH của tam giác ABC .Tính BH ; CH theo a
3/ Tính sinC , từ đó suy ra AH.
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A
Đường cao AH. BiếtAB =4cm; góc B=600
Tính a/ AH
b/ Tỷ số lượng giác của góc C
A
B
C
H
A
B
C
H
1 học sinh lên bảng giải
Giải
1/ Tính AC; BC
Ta có AC = AB .tgB = a. Tg 600 =a.
cosB =
2/Tính BH; CH
AB2 = BH. BCịBH. CH = BC-BH =2a -
3/ Tính sinC suy ra AH
SinC=( DABC vuông tai A). Mà sinC = vuông tại H)
Suy ra
Giải:
a/ Tính AH ; BC
Xét DABH vuông tại H có AH = AB .sinB
AH = 4. sin600 = 4.=2
DABC vuông tại A có AB =BC.cosB
4 = BC. Cos600ịBC =4 : 0,5 =8cm
b/ Tính tỷ số lượng giác của góc C
sinC = ;
AC =
ị cosC =
tgC = ; cotgC =
Ngày soạn: 10/10/2011
Ngày giảng: /10/2011
tiết 9
bt về hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông
A. Mục tiêu:
- Nhắc lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác.
- Vận dụng tính độ dài cạnh, trong tam giác vuông, tính độ dài đoạn thẳng.
- Có tính chính xác trong tính toán.
B. Tổ chức dạy học.
1. Ôn định tổ chức.
2. Làm bài tập.
I. Kiến thức trọng tâm
- Yêu cầu HS lên viết các hệ thức cơ bản giữa cạnh và đường cao trong tam giac vuông:
- HS lên viết, các HS khác tại chỗ viêt:
a2 = b2 + c2; b2 = ab ; c2 = acÂ
h2 = bÂ.cÂ; bc = ah
II. bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Phân tích cho hs nếu áp dụng định lí 4 ngay để tính AB, AC.
- Vậy ta nên làm cách nào?
- Để tính được các đoạn thẳng đó thuận tiện trước hết ta nên tính đoạn nào ?
- Ta nên tính như sau:
- Tính: AB2 = BH.BC=?
AC2 = CH.CB =?
Trên hình vẽ đoạn thẳng trung bình nhân của 2 đoạn thẳng a và b là ?
HD h/s theo cách 2 (tự làm)
Gt: Hình vuông ABCD ;
I ẻ AB ; DI ầ CB = , DL ^ DI
L ẻ AB
KL: a. D DKL cân
b. không đổi
khi I thay đổi trên AB
Để CM DDLK cân ta cần CM điều gì ?
H/s : DL = DK
- Gắn chúng vào những tam giác nào ?
- D DLK còn có t/c gì đặc biệt ?
-khai thác btoán: Tìm tập hợp trung điểm M của đoạn thẳng LK ?
Hướng dẫn: MD = MB ; AD = AB
=> M ẻ trung trực của DB
Bài tập 6(SGK-tr69):
- Sử dụng định lí Pitago trước để tính rồi mới áp dụng một số định lí khác.
- Lên bảng tính lần lượt như GV hướng dẫn
Theo định lí1:
AB2 = BH.BC = 1.(1 + 2)
= 1.3 = 3.
AB =
AC2 = CH.CB = 2.3 = 6
AC =
Bài 7 (SGK-tr69)
C1: DABC có
nên vuông tại A, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông AH2 = BH.HC
Bài 9 (SGK-tr70)
Giải :
a. Xét 2 tam giác ADL và CDK
có AD = DC (cạnh của hình vuông),
DAL=1v=DCK;CDK = LDA vì cùng phụ với ADK nên DADL = DCDK (cgc)
=> DL = DK = D DLK cân tại D
b. Vì D LDI vuông tại D (gt) ; DA là đường cao vuông với cạnh huyền LI nên theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có : là hằng số
(Vì DA là cạnh của hình vuông)
IIi. Nhăc nhở về nhà
- Ôn lại các hệ thức trong tam giác vuông.
- Làm thêm các bài tập trong phần ôn tập chương có vận dụng các hệ thức và trong SBT.
Ngày soạn: 10/10/2011
Ngày giảng: /10/2011
Tiết 10
bt Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
A. Mục tiêu
HS nắm vững các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
HS có kỹ năng vận dụng giải quyết các bài tập về giải tam giác vuông.
HS giải quyết các bài tập có tính ứng dụng trong thực tế
B. Tổ chức dạy học.
1. Ôn định tổ chức.
2. Làm bài tập.
I. Kiến thức trọng tâm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
Cho DABC có = 900, AB = c,
AC = b, BC = a
Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C.
(GV gọi 1 HS lên kiểm tra và yêu cầu cả lớp cùng làm).
GV: (hỏi tiếp khi HS đã viết xong các tỉ số lượng giác).
Hãy tính các cạnh góc vuông b, c qua các cạnh và các góc còn lại.
GV: Hãy phát biểu các hệ thức bằng lời?
HS :
b = asinB = a. cosC
c = a. cosB = a. sinC.
b = c. tgB = c. cotgC.
c = b. cotgB = b. tgC.
II. tổ chức làm bt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập : Đúng hay sai ?
Cho hình vẽ.
HS trả lời miệng.
1) n = m. sinN
1) Đúng
2) n = p. cotgN
2) Sai ; n = p. tgN
hoặc n = p. cotgP
3) n = m. cosP
3) Đúng.
GV phát đề bài yêu cầu HS hoạt động nhóm.
HS hoạt động nhóm.
Bài tập : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 21 cm, = 400. Hãy tính các độ dài.
a) AC b) BC
c) Phân giác BD của
Bảng nhóm
GV : Yêu cầu HS lấy 2 chữ số thập phân.
a) AC = AB. cotgC
= 21. cotg400ằ 21. 1,1918ằ 25,03 (cm)
b) có sinC = ị BC =
GV kiểm tra, nhắc nhở các nhóm HS hoạt động.
BC = ằ 32,67 (cm)
c) Phân giác BD.
có = 400 ị = 500.ị = 250
Xét tam giác vuông ABD có
cosB1 = ị BD = =
ằ ằ 23,17 (cm).
Đại diện 1 nhóm trình bày câu a, b. Đại diện nhóm khác trình bày câu c.
GV nhận xét, đánh giá. Có thể xem thêm bài của vài nhóm.
HS lớp nhận xét.
IIi. Nhăc nhở về nhà
- Ôn lại các hệ thức trong tam giác vuông.
- Làm thêm các bài tập trong phần ôn tập chương có vận dụng các hệ thức và trong SBT.
Ngày soạn: 20/10/2011
Ngày giảng: /10/2011
tiết 11
BT về hàm số bậc nhất y = ax + b.
I. Mục tiêu:
- Nhác lại khái niệm hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số.
- Vẽ đồ thị hàm số y= ax, nhận biết hàm số bậc nhất, chứng minh hàm số đồng biến, hàm số nghịc biến.
- Chính xác, cận thận trong vẽ đồ thị, tính toán chứng minh.
B. Tổ chức dạy học.
1. Ôn định tổ chức.
2. Làm bài tập.
I. Kiến thức trọng tâm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
– Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x ?
HS : Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số
– Hàm số có thể được cho bằng những cách nào ?
HS : Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
Hàm số bậc nhất là gì ?
– Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức :
y = ax + b, trong đó a, b là các số cho trước và a ạ 0.
Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến khi nào ?
nghịch biến khi nào ?
– Khi a < 0, hàm số bậc nhất y = ax + b nghịch biến trên R.
– Khi a > 0, hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R.
II. tổ chức làm bt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 5(SGK-tr45)
– GV vẽ sẵn một hệ toạ độ Oxy lên bảng (có sẵn lưới ô vuông), gọi một HS lên bảng.
– 1 HS lên bảng làm câu a). Với x = 1 ị y = 2 ị C(1 ; 2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x.
Với x = 1 ị y = 1 ị D(1 ; 1) thuộc đồ thị hàm số y = x ị đường thẳng OD là đồ thị hàm số y = x, đường thẳng OC là đồ thị hàm số y = 2x.
– GV yêu cầu em trên bảng và cả lớp làm câu a). Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
Bài tập 9(SGK- tr48)
– HS: Hãy nêu tính chất hàm số bậc nhất ? Chữa bài 9 trg 48 SGK.
HS: Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x ẻ R và có tính chất :
a) Đồng biến trên R khi a > 0
b) Nghịch biến trên R khi a < 0
– Chữa bài 9 trg 48 SGK.
Hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 3
a) Đồng biến trên R khi m – 2 > 0
Û m > 2
b) Nghịch biến trên R khi m – 2 < 0
Û m < 2
Bài 8 tr 57 SBT.
Cho hàm số y = (3 – )x + 1
a) hàm số là đồng biến hay nghịch biến trên R ? Vì sao ?
HS trả lời miệng
a) Hàm số là đồng biến vì a = 3 – > 0
b) Tính giá trị tương ứng của y khi x nhận các giá trị sau :
0 ; 1 ; ; 3 +
b) x = 0 ị y = 1
x = 1 ị y = 4 –
x = ị y = 3 – 1
x = 3 + ị y = 8
IIi. Nhăc nhở về nhà
Bài tập về nhà số 14 trg 48 SGK.
Ôn tập các kiến thức : Đồ thị của hàm số là gì ? Đồ thị của hàm số y = ax là đường như thế nào ? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0).
Ngày soạn: 14/11/2011
Ngày giảng: /11/2011
Tiết 12 bài tập về đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b
A. Mục tiêu:
Nhắc lại được đồ hị của hàm số y = ax + b (a ạ 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ạ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
Về kĩ năng : Yêu cầu HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị.
B. Tổ chức dạy học.
1. Ôn định tổ chức.
2. Làm bài tập.
I. Kiến thức trọng tâm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nêu kết luận về đồ thị hàm số bậc nhất y =ax + b(a 0)?
HS: Đồ thị hàm số bậc nhất
y =ax + b(a 0) lqaf một đương thẳng:
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;
- Song song với đường thẳng y = ax, nếu b 0; trùng với đường thẳng
y = ax, nếu b = 0
Muỗn vẽ đồ thị của hàm số y =ax ta làm thế nào ?
HS muốn đồ thị hàm số y = ax (aạ 0) ta vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ độ O và điểm A(1 ; a).
GV : Khi b ạ 0, làm thế nào để vẽ được đồ thị hàm số y = ax + b ?
HS : Cho x = 0 ị y = b, ta được điểm (0, b) là giao điểm của đồ thị trục tung.
Cho y = 0 ị x = , ta được điểm ( ; 0) là giao điểm của đồ thị hàm với trục hoành.
II. tổ chức làm bt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
x
0
4
y = 3x – 1
–1
11
Bài tập 18(SGK- tr52)
a) Thay x = 4 ; y = 11 vào
y = 3x + b, ta có :
11 = 3. 4 + b
ị b = 11 – 12 = –1.
Hàm số cần tìm là y = 3x – 1.
b) Ta có x = –1 ; y = 3, thay vào
y = ax + 5
ị 3 = –a + 5
ị a = 5 – 3 = 2
Hàm số cần tìm: y = 2x + 5.
x
0
5
y = 2x + 5
5/2
0
Bài 16 trg 59 SBT: Cho hàm số y = (a – 1)x + a
a) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
– Gv hướng dẫn HS ; Đồ thị của hàm số y = ax + b là gì ?
– Là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
– Gợi ý cho em làm câu này như thế nào ?
– Ta có : a = 2.
Vậy đồ thị hàm số trên cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 khi a = 2.
Bài 16 trg 59 SBT, câu b.
b) Xác định a để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng –3
– GV gợi ý : Đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng –3 nghĩa là gì ? Hãy xác định a ?
Với a = 1,5 thì đồ thị hàm số trên cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng –3.
HS : Nghĩa là : Khi x = –3 thì y = 0.
Ta có : y = (a – 1)x + a.
0 = (a -1)(-3) + 3
0 = -3a + 3 + a
0 = -2a + 3
2a = 3suy ra: a = 1,5.
Ngày soạn: 21/11/2011
Ngày giảng: /11/2011
Tiết 13 bài tập về tiếp tuyến của đương tròn
A. Mục tiêu:
- Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
- Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đường tròn.
- Vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán và chứng minh.
B. Tổ chức dạy học.
1. Ôn định tổ chức.
2. Làm bài tập.
I. Kiến thức trọng tâm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
– Khi nào nói đường thẳng a và đường tròn (O ; R) tiếp xúc nhau ?
HS đọc SGK, trả lời: Khi đường thẳng a và đường tròn (O ; R) chỉ có một điểm chung thì ta nói đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau.
– Lúc đó đường thẳng a gọi là gì ? Điểm chung duy nhất gọi là gì ?
GV vẽ hình lên bảng
– Lúc đó đường thẳng a gọi là tiếp tuyến. Điểm chung duy nhất gọi là tiếp điểm.
GV : Qua bài học trước, em đã biết cách nào nhận biết một tiếp tuyến đường tròn ?
HS : Một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn nếu nó chỉ có một điểm chung với đường tròn đó.
Nếu d = R thì đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn.
GV vẽ hình : Cho đường tròn (O), lấy điểm C thuộc (O). Qua C vẽ đường thẳng a vuông góc với bán kính OC. Hỏi đường thẳng a có là tiếp tuyến của đường tròn (O) hay không ? Vì sao ?
GV nhấn mạnh lại định lí và ghi tóm tắt.
ị a là tiếp tuyến của (O)
HS : Có OC ^ a, vậy OC chính là khoảng cách từ O tới đường thẳng a hay d = OC. Có C ẻ (O, R) ị OC = R. Vậy
File đính kèm:
- GA TC toan9 cn1112.doc