A/MỤC TIÊU
Học xong tiết này HS cần phải đạt đ¬ược :
1/Kiến thức
- Củng cố cho học sinh khái niệm về tỉ số l¬ượng giác của góc nhọn, cách tính các tỉ số
lư¬ợng giác của góc nhọn và tỉ số l¬ượng giác của hai góc phụ nhau.
- Củng cố lại cách dùng bảng ưl¬ợng giác và máy tính bỏ túi để tìm tỉ số l¬ượng giác của góc nhọn hoặc ng¬ược lại .
2/Kĩ năng
- Rèn kỹ năng tính tỉ số l¬ượng giác của các góc nhọn và tìm góc nhọn khi biết tỉ số
l¬ợng giác .
3/Thái độ
- Có ý thức tự giác học tập.
B/CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- GV: Th¬ước, êke, máy tính bỏ túi
- HS: Thư¬ớc, êke, máy tính bỏ túi
C/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Tổ chức (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (1 phút)
- HS1: Nêu định nghĩa tỉ số l¬ượng giác của góc nhọn ?
Viết công thức tỉ số l¬ượng giác của hai góc phụ nhau ?
- HS2: Giải bài tập 21 ( SBT ) - 92
III. Bài mới (1phút
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn toán 9 Tỉ số lượng giác của góc nhọn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12
Tiết: 12
Ngày soạn: 07/11/2013
Ngày soạn: 08/11/2013
VẬN DỤNG CÁC HỆ THỨC TRONG
TAM GIÁC VUÔNG ĐỂ GIẢI TOÁN
TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
A/MỤC TIÊU
Học xong tiết này HS cần phải đạt được :
1/Kiến thức
- Củng cố cho học sinh khái niệm về tỉ số lượng giác của góc nhọn, cách tính các tỉ số
lượng giác của góc nhọn và tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Củng cố lại cách dùng bảng ưlợng giác và máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn hoặc ngược lại .
2/Kĩ năng
Rèn kỹ năng tính tỉ số lượng giác của các góc nhọn và tìm góc nhọn khi biết tỉ số
lợng giác .
3/Thái độ
- Có ý thức tự giác học tập.
B/CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- GV:
Thước, êke, máy tính bỏ túi
- HS:
Thước, êke, máy tính bỏ túi
C/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Tổ chức (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (1 phút)
- HS1:
Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ?
Viết công thức tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ?
- HS2:
Giải bài tập 21 ( SBT ) - 92
III. Bài mới (1phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Ôn tập lí thuyết (phút)
- GV cho HS ôn lại các công thức tính tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Ôn tập định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
2. Bài tập luyện tập ( phút)
- GV ra bài tập 22 ( SBT - 92 ) gọi HS đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán .
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
- Nêu hướng chứng minh bài toán .
- Gợi ý : Tính sinB , sinC sau đó lập tỉ số để chứng minh .
- GV ra tiếp bài tập 24 ( SBT - 92 ) Học sinh vẽ hình vào vở và nêu cách làm bài .
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
- Biết tỉ số tan ta có thể suy ra tỉ số của các cạnh nào ?
- Nêu cách tính cạnh AC theo tỉ số trên .
- Để tính BC ta áp dụng định lý nào ? ( hãy dùng Pi-ta-go để tính BC )
- Trước hết ta phải tính yếu tố nào trước?
- Tính bằng cách nào?
- GV tổ chức cho học sinh thi giải toán nhanh ?
- Cho các nhóm nhận xét chéo kết quả của nhau ?
Bài tập 22 ( SBT - 92 )
GT : ABC ( Â = 900)
KL : Chứng minh :
Chứng minh :
- Xét vuông ABC, theo tỉ số lợng giác của góc nhọn ta có :
sin B =
( Đpcm) .
Bài tập 24 ( SBT - 92)
Giải :
tan==>
=> AC=7,5(cm)
- Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC ta có:
BC2 = AC2 + AB2 = 7,52 + 62 = 92,25
=> BC 9,6 (cm)
Bài tập 26 ( SBT - 92)
- Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC ta có:
BC2 = AC2+AB2 = 82+62 =100
=> BC=10 (cm)
IV. Củng cố (phút)
- GV củng cố lại các bài tập đã chữa, nhấn mạnh lại lí thuyết của bài
*) Bài tập 23/SBT
V. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà xem lại các bài tập đã chữa.
- Học lại lí thuyết.
- Chuẩn bị các bài tập về giải tam giác vuông.
*******************************
File đính kèm:
- Tu chon 12.doc