Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 3 đến tiết 18 - Trường THCS xã Hiệp Tùng

I. Mục tiêu :

ã Kiến thức: Củng cố các hệ thức đó học về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

ã Kỹ năng: Vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài tập.

ã Thái độ: Rèn tính cẩn thận kỹ năng suy luận lô gic

II. Chuẩn bị :

ã GV: bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu.

ã PP: Vấn dáp gợi mở, giải quyết vấn đề.

ã HS: ôn tập : các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

III. Tiến trỡnh lờn lớp :

 

doc45 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 899 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 3 đến tiết 18 - Trường THCS xã Hiệp Tùng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 03 Tiết : 03 LUYỆN TẬP I. Môc tiªu : Kiến thức: Củng cố các hệ thức đã học về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Kỹ năng: Vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài tập. Thái độ: Rèn tính cẩn thận kỹ năng suy luận lô gic II. Chuẩn bị : GV: bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu. PP: Vấn dáp gợi mở, giải quyết vấn đề. HS: ôn tập : các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. III. Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp (1 ph) Kiểm tra: (7 ph) Giáo viên Học sinh HS 1. Viết các hệ thức về cạnh, đường cao trong tam giác vuông ? HS 2: Tính x, y trong các hình vẽ sau . Phát biểu các định lý vận dụng trong bài làm. HS 1: Viết các hệ thức đã học. HS 2: Áp dụng định lý Pytago: y = Áp dụng định lý 3: x =5,53. Phát biểu các định lý đã áp dụng Luyện tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm: (7 ph) ( Đề ghi bảng phụ). Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả tương ứng kết quả đúng. Cho hình vẽ 1. Độ dài đoạn AH bằng: a. 6,5 b. 6 c. 5 2. Độ dài đoạn AC bằng a. 13 b. c. 3 HS làm bài theo nhóm 2 em. GV gọi 2 HS đọc kết quả đúng Bài tập: 1. b 6 2. c 3 Dạng 2: Bài tập có vẽ sẵn hình (15 ph) Bài 7/69 SGK. GV cho HS đọc đề bài 7. GV vẽ hình và hướng dẫn HS vẽ từng hình đề hiểu rõ bài toán. GV: ABC là tam giác gì? Tại sao? Căn cứ vào đâu có x2=a.b GV hướng dẫn HS vẽ hình bài 9. GV: tương tự như trên DEF có nên DEF vuông tại D. Vậy tại sao có : x2 = a.b Bài 8/sgk :GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Nửa lớp làm bài 8b. Nửa lớp làm bài 8c. GV kiểm tra hoạt động của các nhóm. Sau 5 phút GV yêu cầu đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày. HS nhận xét bài làm của bạn Bài 7/ SGK - 69. Cách(1) ABC là tam giác vuông tại A vì có trung tuyến AO ứng với BC bằng nửa BC. ABC vuông tại A có AH BC nên AH2 = BH. HC hay x2 = a. b Cách 2: DEF vuông tại D do có DI là đường cao nên DE2 = E I . EF (hệ thức 1) Hay x2 = a . b Bài 8/SGK70 . ABC vg tại A DEF vg tại E có AH BC có EH DF Ta có : AH2=BH.HC Ta có : EH2=DH.HF x2 = 4 x = 2 BC = 4 DF = 25 Ta có : AB2 =BH.BC Ta có : ED2=DH.DF = 2 . 4 = 8 = 9.25 = 225 Dạng 3: Bài tập vẽ hình (10 ph) Bài tập 9/70 SGK. GV yêu cầu 1 HS đọc đề và nêu cách vẽ hình. Một HS đọc đề bài . Nêu cách vẽ hình 1 HS lên bảng c/m câu a dựa vào câu hỏi của GV. H: muốn c/m DIK ta phải c/m 2 tam giác nào bằng nhau? GV hướng dẫn HS phân tích tìm lời giải. H: Trong hình vẽ độ dài nào không đổi? (vì sao ?) Bài 9/ SGK- 70 a) C/m ADI và CDL có : A = C = 900 (GT) AC = DC (ABCD là hình vuông) D1 = D2 (cùng phụ với IDC ) ADI = CDL (g-c- g) DI = DL I DL cân b) (HS tự trình bày vào vở) 4. Củng cố: (3 ph) GV cho học sinh nhắc lại kiến thức đã vận dụng để giải bài tập. 5. Hướng dẫn về nhà: (2 ph) Ôn các hệ thức lượng trong tam giác vuông. Giải các bài tập 6,7 SGK/69 và 15 SBT/90, 91. Ôn cách viết hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của 2 tam giác đồng dạng. Tiết sau tiếp tục luyện tập. IV. Rót kinh nghiÖm Tuần: 03 Tiết : 04 LUYỆN TẬP (TT) I. Mục tiêu : Kiến thức: Củng cố các hệ thức đã học về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Kỹ năng: Vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài tập chú trọng các bài tập vẽ hình và vận dụng các hệ thức để tính độ dài đoạn thẳng. Thái độ: Rèn tính cẩn thận kỹ năng suy luận lô gic II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa , phấn màu. PP: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuacj hành các nhân. HS : Ôn tập các bài tập về cạnh và góc trong tam giác vuông , các bài tập về nhà. III. Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp: (1 ph) Kiểm tra: GV thực hiện trong tiết dạy. 3. Luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Dạng 1: Bài tập có vẽ sẵn hình (15 ph) Bài 4 (SBTtrang 90) A x B C y 2 3 H Tìm x,y ở các hình vẽ sau:( GV vẽ hình trên bảng phụ) a. B A C H x 15 y b. AB= 15 ; . Tính AH , BC. GV cho HS đọc lại đề và yêu cầu. HS vẽ hình vào vỡ và tìm hiểu đề. GV cho HS làm bài tập trong 5 phút. Sau đó gọi 2 HS lên bảng giải. GV gợi ý bài b. Ta có: biết AB= 15=>AC= ? Bài 4.SGK a. Ta có: 32 = 2.x => x = = 4,5 y2 = ( 2+ 4,5).4,5 = 6,5.4,5 =29,25 y = b. Ta có : => Áp dụng định lý Pitago ta có : BC2 = AB2 + AC2 = 152 + 202 = 225+ 400 = 625 y = BC = 25 Ta có: AH . BC = AB .AC x = AH = Dạng 2: Bài tập tự vẽ hình : (25 ph) Bài 6 (SBT trang 90) GV yêu cầu HS đọc và tóm tắc đề bằng hình vẽ. GV: Sử dụng hệ thức nào để tính đường cao khi biết độ dài 2 cạnh góc vuông. Vậy để tính AH cần phải tính gì? HS tính. Bài 8 (SBT trang 90) GV gọi HS đọc và tóm tắc đề dựa trên hình vẽ. H: Gọi a,b,c lần lượt là độ dài của BC, AC,AB theo đề ta có các hệ thức nào. H: Ngoài ra ta có hệ thức nào giữa a,b,c. Vì sao? H: Từ (1) và (2) ta tính được độ dài của cạnh nào? H: Thay a = b+1 và c = 5 vào (3) ta tính được b bằng bao nhiêu? Bài 6 / SBT- 90 AB C vuông tại A ta có : BC2 = AB2 + AC2 = 52 + 72 = 25 + 49 = 74 BC = Ta có: AH.BC = AB .AC AB2 = BH . BC AC2 = CH . BC Bài 8/ SBT- 90 Ta có: a - b = 1. (1) b + c - a = 4 (2) a2 = b2 + c2 (Pitago) (3) Từ (1) và (2) ta suy ra : ( a - b) + (b + c - a ) = 1 + 4 c = 5 Thay c = 5 ; a = b + 1 vào (3) ta có : (b + 1)2 = b2 + 52 b2 + 2b + 1 - b2 = 25 2b = 24 => b = 12 => a = 12 + 1 = 13 4. Củng cố: (3 ph)GV cho học sinh nhắc lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 ph) Ôn các hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Giải các bài tập 9, 15 SBT/91. Hướng dẫn bài 15: Từ B vẽ BH vuông góc AD. Áp dụng đ/lý Pitago để tính. Đọc trước bài “Tỉ số lượng giác của góc nhọn”. IV. Rót kinh nghiÖm Tuần: 03 Tiết : 05 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I. Mục tiêu : Kiến thức: HS hiểu được định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Kỹ năng: Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt300, 450 và 600. Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan. Thái độ: Rèn ký năng quan sát, phán đoán, kỹ năng suy luận. II. Chuẩn bị : GV: bảng phụ, phấn màu, êke. PP: Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, thực hành cá nhân. HS: Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của 2 tam giác đồng dạng. III. Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: (1 ph) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra: (7 ph) Giáo viên Học sinh Hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ có góc nhọn B và B’ bằng nhau. Hỏi 2 tam giác vuông đó có đồng dạng với nhau không ? Viết hệ thức giữa các cạnh của 2 tam giác đồng dạng ? Suy ra được điều gì ? (1) Hai tam giác ABC và A’B’C’ đồng dạng vì có ba cặp góc bằng nhau. Hệ thức: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khái niệm về tỉ số lượng giác của một góc nhọn: Hoạt động 1.1 (13 ph) GV chỉ vào ABC vuông tại A. Xét góc nhọn B giới thiệu: AB được gọi là cạnh kề của góc B. AC được gọi là cạnh đối của góc B. BC : cạnh huyền (GV ghi chú vào hình ). H: Tìm cạnh kề, cạnh đối của góc C? ABC vg tại A ~ A’B’C’ vg tại A’ khi nào? GV : Như vậy trong tam giác vuông các tỉ số này đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó. GV yêu cầu HS làm ?1 (GV ghi đề bảng phụ) GV chốt lại qua bài tập trên ta thấy rõ độ lớn của góc nhọn trong tam giác vuông phụ thuộc vào tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền, cạnh đối và cạnh huyền. Các tỉ số này thay đổi khi độ lớn của góc nhọn đang xét thay đổi và ta gọi chúng là tỉ số lượng giác của góc nhọn. a. Mở đầu: ?1 Xét ABC có A = 900 ; B = a) = 450 b. = 600 Hoạt động 1.2 (16 ph) GV: cho góc nhọn . Vẽ tam giác vuông có góc nhọn . GV hướng dẫn HS vẽ Trên hình vẽ hãy xác định cạnh đối, cạnh huyền, cạnh kề của góc . GV giới thiệu định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc như SGK. GV yêu cầu HS tính sin, cos, tg, cotg ứng với hình trên. GV cho HS đọc phần nhận xét. Căn cứ vào định nghĩa em hãy giải thích nhận xét trên GV yêu cầu HS làm ?2 GV cho HS đọc và tìm hiểu vd1, vd2 2 HS lên bảng trình bày b. Định nghĩa: SGK Đn: sin = cos = tan = cot = * Nhận xét: SGK ?2 sin=; cos=; tan =; cot =; 4. Củng cố: (7 ph) Viết các tỉ số lượng giác của góc N. GV giúp HS nhớ định nghĩa các tỉ số lượng giác bằng bài thơ 5. Hướng dẫn về nhà : (1 ph) Học thuộc các định nghĩa. Giải các bài tập 10, 11 SGK ; Bài 21, 22, 23 SBT. Tiết sau học tiếp phần ví dụ. IV. Rút kinh nghiệm Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2012 Tổ trưởng Phan Thị Thu Lan Tuần: 04 Tiết : 06 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (TT) I. Mục tiêu : Kiến thức: Nắm vững các định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn, vận dụng vào các bài toán dựng góc. Kỹ năng: HS biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, suy luận logic. II. Chuẩn bị : GV: bảng phụ, eeke, compa. PP: Vấn đáp gợi mở, giả quyết vấn đề, thực hành các nhân. HS: Ôn : công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, các tỉ số lượng giác của góc: 300, 450, 600. III. Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp: (1 ph) Kiểm tra: (7 ph) Giáo viên Học sinh Viết công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn . Cho ABC vuông tại A, góc B = . Viết các tỉ số lượng giác của góc . sin = cos = tan = cot = 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 (14 ph) GV đặt vấn đề: qua VD1, VD2 ta tính được các tỉ số lượng giác của nó và ngược lại cho 1 trong các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn , ta có thể dựng được góc . Vd 3: Dựng góc nhọn biết GV gợi mở: tanlà tỉ số giữa 2 cạnh nào ? Cạnh đối : mấy phần ? cạnh kề : mấy phần ? Giáo viên hướng dẫn học sinh dụng hình. GV cho học sinh làm bài tập áp dụng: Bài 35 d) SBT trang 94. HS cùng bàn trao đổi theo cặp sau đó 1 HS lên bảng giải, cả lớp thực hiện vào vở. 1. Khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn: a) Mở đầu b) Định nghĩa: Ví dụ : Dựng góc nhọn , biết tan = - Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị. - trên tia Ox lấy OA = 2 - trên tia Oy lấy OB = 3. Góc OBA là góc cần dựng. C/m: tan = tan = Bài 35 d) SBT trang 94. - Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị. - trên tia Ox lấy OA = 2 - trên tia Oy lấy OB = 1. Góc OBA là góc cần dựng. C/m: cot = cot = Hoạt động 2(13 ph) HS làm Vd 4: Dựng góc nhọn biết: sin=0,5. GV yêu cầu HS làm bài ?3 Nêu cách dựng góc theo hình 18 và c/m cách dựng trên là đúng. GV yêu cầu HS đọc chú ý trang 74 SGK. GV cho học sinh làm bài tập áp dụng: Bài 35 b) SBT trang 94. HS cùng bàn trao đổi theo cặp sau đó 1 HS lên bảng giải, cả lớp thực hiện vào vở. Vd 4: Dựng góc nhọn biết: sin=0,5. ?3 - Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị. - trên tia Oy lấy OM = 1 - dựng đường tròn tâm M bán kính bằng 2 cắt Ox tại N. Góc ONM là góc cần dựng. Chứng minh: sin= sin * Chú ý: SGK Bài 35 b) SBT trang 94. - Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị. - trên tia Oy lấy OM = 3 - dựng đường tròn tâm M bán kính bằng 4 cắt Ox tại N. Góc OMN là góc cần dựng. Chứng minh: cos = cos 4. Củng cố: (9 ph) Bài 13/77 SGK. Dựng góc nhọn biết a. sin= GV yêu cầu HS nêu cách dựng và lên bảng dựng. HS cả lớp dựng hình vào vở. Chứng minh sin= c. tan = Dựng hình C/m tg = Bài 13/77 SGK Vẽ góc vuông xOy. Lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị. trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 2. Dựng O(M, 3) cắt Ox tại N. Góc ONM = là góc cần dựng HS cả lớp dựng hình vào vở. 1 HS chứng minh. sin= c. (HS nêu cách dựng, dựng hình và chứng minh) 5. Hướng dẫn về nhà : (1 ph) Học kỹ định nghĩa, ghi nhớ tỉ số lượng giác của các góc 300, 450, 600. Bài tập 13, 14, 15 SGK/77. Chuẩn bị phần còn lại của bài : “2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau”. Một số lưu ý: Tuần: 04 Tiết : 07 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (TT) I. Mục tiêu : Kiến thức: Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau. Kỹ năng: HS biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan như biến đổi tỉ số lượng giác của các góc lớn hơn 450 về tỉ số lượng giác của góc có số đo nhỏ hơn 450; tính độ dài đoạn thẳng trong một vài trường hợp đơn giản. Thái độ: rèn tính cẩn thận, suy luận logic khi biến đổi tỉ số lượng giác. II. Chuẩn bị : GV: bảng phụ, 2 tờ giấy A4, thước thẳng, êke. PP: vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề. HS: Ôn : công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, các tỉ số lượng giác của góc: 300, 450, 600. III. Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp: (1 ph) Kiểm tra: (7 ph) Giáo viên Học sinh Cho ABC vuông tại A, góc B = ; C = . Viết các tỉ số lượng giác của góc và ? Nêu nhận xét sin, cos? Vì sao ? HS viết các tỉ số Nêu nhận xét : sin= cos vì cùng bằng . 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau: (20 ph) GV: Dựa vào kết quả của bài kiểm tra. Em có nhận xét gì về tỉ số lượng giác của B, C. H: Vậy khi 2 góc phụ nhau, các tỉ số lượng giác của chúng có mối quan hệ gì? GV: Đó là nội dung của định lý trang 74. GV nêu ví dụ 5/ SGK. H: Góc 450 phụ với góc nào? Vậy ta có thể suy ra được điều gì? GV nêu ví dụ 6/SGK H: Góc 300 phụ với góc nào? HS trả lời. Từ kết quả của vd 2/73 SGK, biết tỉ số lượng giác của góc 600. Hãy suy ra tỉ số lượng giác của góc 300. Từ đó ta có bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt 300, 450, 600 /75. GV đưa bảng lượng giác một số góc đặc biệt lên bảng phụ hướng dẫn HS cách ghi nhớ. GV yêu cầu HS làm ví dụ 7/SGK HS lên bảng thực hiện. GV lưu ý HS cách tính độ dài cạnh trong tam giác vuông khi biết số đo góc nhọn và một cạnh cuat tam giác đó. 2. Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau: * Định lý: SGK Nếu + = 900 thì : sin= cos ; sin = cos tan = cot ; tan =cos Ví dụ 5: (sgk) Vậy ta có : sin 450 = cos 450 = tan 450 = cot 450 = 1 (theo vd1/73). Ví dụ 6: (sgk) sin 300 = cos 600 = cos 300 = sin 600 = tan 300 = cot 600 = cot 300 = tan 600 = Ví dụ 7: ( SGK) Ta có: cos 300 = Do đó y = 17.cos 300 = 17. 14,7 Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc thêm (6 ph) Yêu cầu HS đọc “có thể em chưa biết : Bất ngờ về cỡ giấy A4”. Tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng Có thể em chưa biết SGK trang 76 Hoạt động 3: Luyện tập (10 ph) Bài tập trắc nghiệm : Đúng hay sai a. sin = b.tan = c. sin 400 = cos 600 d. tan 450 = cotg 450 = 1 e. cos 300 = sin 600 = f. sin 300 = cos 600 = g. sin 450 = cos 450 = Bài 12: Viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 450. sin 600, cos 750 ; tan 820. Bài tập trắc nghiệm 1. a. Đ b. S c. Đ d. Đ e. S f. Đ g. Đ Bài 12/ SGK sin 600 = cos 300. cos 750 = sin 150 tan 820 = cot 80 4. Củng cố: GV củng cố từng phần. 5. Hướng dẫn về nhà : (1 ph) Học kỹ định nghĩa, định lý, ghi nhớ tỉ số lượng giác của các góc 300, 450, 600. Bài tập 13, 14, 15 SGK/77. Chuẩn bị tiết sau luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm Tuần: 04 Tiết : 08 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Kiến thức: Củng cố cho học sinh các định nghĩa, định lý về tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Kỹ năng: HS có khả năng dựa vào định nghĩa để giải các bài tập có liên quan. Rèn cho HS khả năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó. HS nắm được trong tam giác vuông nếu biết 2 cạnh thì tính được các góc của nó và cạnh còn lại. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi giải bài tập, gây hứng thú và yêu thích môn học. II. Chuẩn bị : GV: compa, êke, thước thẳng, bảng phụ. PP: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. HS: Ôn: các hệ thức lượng trong tam giác vuông, định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn - các bài tập về nhà. III. Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp: (1 ph) Kiểm tra: (7 ph) Giáo viên Học sinh HS 1: Cho ABC vuông tại A, B =, AB = 3cm, AC = 4cm. Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc . HS 2: Vẽ góc nhọn khi biết sin= HS 3: Phát biểu định lý về tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau. HS 1: tính được BC = 5 cm. sin = 0,8 ; cos =0,6. tan = 0,75 ; cot = HS 2: nêu cách vẽ và vẽ hình. HS 3: Phát biểu định lý SGK trang 74. 3. Luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: C/m một số công thức đơn giản . (15 ph) Bài 14/77 SGK. GV: cho ABC vg tại A , góc B = . C/m các công thức của bài 14 SGK. GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Nửa lớp cm ct: tan= và cot= Nửa lớp c/m công thức: tan.cot= 1 sin2 + cos2 =1 GV hướng dẫn: tan = ? sin = ? cos = ? = ? GV hoàn chỉnh lời giải. GV kiểm tra các hoạt động của các nhóm. Sau khoảng 5’ GV yêu cầu đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày. Bài 14/ SGK- 77. Gọi ABC vuông tại A, B = . C/m : * tan.cot= * sin2 + cos2 = Hoạt động 2: Bài tập vẽ hình: (9 ph) Bài 15/77 SGK. GV gọi 1 HS đọc đề bài và vẽ hình. GV: góc B và C là 2 góc phụ nhau. H: Biết cosB = 0,8. Ta suy ra được tỉ số lượng giác nào của góc C ? HS: Dựa vào công thức của bài tập 14 ta tính được cos C HS: Tính tan C, cot C. Bài 15/SGK- 77. Ta có: góc B và C phụ nhau nên: sin C = cos B = 0,8 Ta có : sin2C + cos2C = 1 cos2C = 1 - sin2C = 1 - 0,82 cos2C = 0,36 cos C = 0,6 tan C = cotC = Hoạt động 3: Bài tập có vẽ sẵn hình (9 ph) Bài 17/77 SGK Tìm x trong hình dưới GV: biết B = 450. Tính được đọ dài cạnh nào? Nêu cách tìm x. Bài 17/ SGK- 77 Áp dụng : Vì AHB vuông tại H. Ta có : B = 450 AHC vuông cân. AH = BH = 20. Áp dụng định lý Pytago vào AHC Ta có : x2 = AC2 = AH2 + HC2 = 202 + 212 = 841 x = 29 4. Củng cố: (3 ph)GV cho học sinh nhắc lại định nghĩa và định lý đã học. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 ph) Ôn các kiến thức đã dặn ở tiết 5. Giải bài tập 16 SGK/77; 28, 29, 30/93 SBT. Tiết sau tiếp tục luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2012 Tổ trưởng Phan Thị Thu Lan Tuần: 05 Tiết : 09 LUYỆN TẬP I. môc tiªu: - KiÕn thøc: Cñng cè c¸c c«ng thøc, ®Þnh nghÜa c¸c tØ sè l­îng gi¸c cña 1 gãc nhän. TÝnh ®­îc c¸c tØ sè l­îng gi¸c cña 3 gãc ®Æc biÖt 300, 450, 600. N¾m v÷ng c¸c hÖ thøc liªn hÖ gi÷a c¸c tØ sè l­îng gi¸c cña hai gãc phô nhau. - KÜ n¨ng : RÌn cho HS kÜ n¨ng dùng gãc khi biÕt 1 trong c¸c tØ sè l­îng gi¸c cña nã. Sö dông ®Þnh nghÜa c¸c tØ sè l­îng gi¸c cña mét gãc nhän ®Ó chøng minh mét sè c«ng thøc l­îng gi¸c ®¬n gi¶n. VËn dông c¸c kiÕn thøc ®· häc ®Ó gi¶i c¸c bµi tËp cã liªn quan. - Th¸i ®é : RÌn tÝnh cÈn thËn, râ rµng. II. ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn : B¶ng phô, th­íc th¼ng, compa, ª ke, th­íc ®o ®é, phÊn mµu, m¸y tÝnh bá tói. - Ph­¬ng ph¸p: VÊn ®¸p gîi më, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò. - Häc sinh : Th­íc kÎ, com pa, th­íc ®o gãc, m¸y tÝnh bá tói. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. æn ®Þnh líp: (1’) 2. KiÓm tra: (7’) Gi¸o viªn Häc sinh Gi¸o viªn gäi HS lªn b¶ng kiÓm tra: Ph¸t biÓu ®Þnh lÝ vÒ tØ sè l­îng gi¸c cña hai gãc phô nhau ?Ch÷a bµi tËp 12 /SGK tr76 HS ph¸t biÓu ®Þnh lý. Bµi12 /SGK tr76 sin600 = cos300 cos750 = sin150 . sin52030' = cos37030'. cot820 = tg80. tan800 = cot100. 3. Bµi míi : (36’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Bµi 13(a,b)/tr77 - Dùng gãc nhän a biÕt: a) sina = . - Yªu cÇu 1 HS nªu c¸ch dùng vµ lªn b¶ng dùng h×nh. - C¶ líp dùng vµo vë. - Chøng minh sina = . - GV cã thÓ më réng thªm tÝnh tan C , cot C ? . b) cosa = 0,6 = - HS nªu c¸ch dùng vµ dùng h×nh.( t­¬ng tù ý a) - Chøng minh cosa = 0,6. Bµi 16 /SGKtr77 GV ®­a ®Çu bµi lªn b¶ng phô. - TÝnh x ? - XÐt tØ sè l­îng gi¸c nµo ? - GV gäi HS lªn b¶ng gi¶i, c¶ líp thùc hiÖn vµo vë. GV y/c HS lµm bµi 23SGK/tr77 T×m x trong h×nh vÏ GV ®­a ®Ò bµi vµ h×nh vÏ lªn b¶ng phô. §Ó tÝnh ®­îc tan ta cÇn biÕt ®é dµi c¸c ®o¹n th¼ng nµo? HS tr¶ lêi. H·y tÝnh ®é dµi c¸c ®o¹n th¼ng CH vµ AH? GV gäi 1 HS lªn b¶ng tÝnh tan GV gäi 1HS lªn b¶ng gi¶1 c©u b. GV theo dâi líp thùc hiÖn. Yªu cÇu HS nhËn xÐt, GV chèt l¹i lêi gi¶n ®óng. Bµi 13(a,b)/tr77 (10’) a) C¸ch dùng: - VÏ gãc vu«ng xOy, lÊy 1 ®o¹n th¼ng lµm ®¬n vÞ. - Trªn tia Oy lÊy ®iÓm M sao cho OM = 2. - VÏ cung trßn (M ; 3) c¾t Ox t¹i N. Gäi ONM = a. sina = . b) cosa = Bµi 16 /SGKtr77 (8’ ) XÐt sin600 : sin600 = Þ x = . Bµi 23SGK/tr77 (8’ ) Tam gi¸c vu«ng ADB c©n t¹i B AD = BD =20 Tam gi¸c ADC vu«ng t¹i D Theo §LÝ Py-Ta -go ta cã: Bµi 36 SBT trang 94 (10’) a) tan = b) 4. Cñng cè: xen trong tõng bµi 5.H­íng dÉn vÒ nhµ: (1’) Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· gi¶I, chó ý c¸c kiÕn thøc ®· ¸p dông ®Ó gi¶i. Häc lý thuyÕt, lµm bµi tËp 28, 29, 30 . TiÕt sau tiÕp tôc luyÖn tËp. IV. Rút kinh nghiệm Tuần: 05 Tiết : 10 LUYỆN TẬP I. môc tiªu: - KiÕn thøc: HS n¾m ®­îc c¸ch sö dông m¸y tÝnh ®Ó t×m tØ sè l­îng gi¸c cña gãc, biÕt c¸ch t×m gãc khi biÕt tØ sè l­îng gi¸c cña nã; vËn dông ®­îc ®Þnh nghÜa tØ sè l­îng gi¸c ®Ó t×m c¹nh cña tam gi¸c vu«ng. - KÜ n¨ng: dïng m¸y tÝnh bá tói ®Ó t×m tØ sè l­îng gi¸c khi cho biÕt sè ®o gãc vµ ng­îc l¹i t×m sè ®o gãc nhän khi biÕt mét tØ sè l­îng gi¸c cña gãc ®ã, tÝnh ®­îc ®é dµi ®o¹n th¼ng. - Th¸i ®é : RÌn tÝnh cÈn thËn, tr×nh bµy râ rµng. II. ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: m¸y tÝnh, b¶ng phô. - Ph­¬ng ph¸p: VÊn ®¸p gîi më, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò. - Häc sinh : m¸y tÝnh bá tói, b¶ng nhãm. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. æn ®Þnh líp: (1’) 2. KiÓm tra: (15’) §Ò bµi §¸p ¸n – Thang ®iÓm PhÇn I: Tr¾c nghiÖm ( 3,0 ®iÓm) Dùa vµo h×nh vÏ em h·y ®iÒn c¸c tØ sè l­îng gi¸c thÝch hîp vµo chç cßn trèng trong c¸c c©u sau: 1) . 2) 3) cot =................G PhÇn II: Tù luËn ( 7,0 ®iÓm) C©u 1: (3,0 ®) T×m x trong h×nh bªn: C©u 2: (4,0 ®) Cho tam gi¸c ABC vu«ng t¹i A cã AB = 3 cm; AC = 4 cm. H·y tÝnh c¸c tØ sè l­îng gi¸c cña gãc C. PhÇn I: Tr¾c nghiÖm Mçi ý ®óng 1,0 ® x 3 = 3,0 ® 1, sin 2, cot 3, tan PhÇn II: Tù luËn C©u 1: Theo ®Þnh lý 2: h2 = b’.c’ 0,75 ® suy ra AH2 = BH.HC 0,75 ® Hay: x2 = 3.5 0,75 ® 0,75 ® C©u 2: Häc sinh tÝnh ®­îc: BC = 5 cm 1,0 ® sin C = 0,6 0,75 ® cos C = 0,8 0,75 ® tan C = 0,75 0,75 ® cot C =1,33. 0,75 ® 3. Bµi míi: (25’) Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: GV giíi thiÖu c¸ch dïng m¸y tÝnh ®Ó tÝnh c¸c tØ sè l­îng gi¸c vµ tÝnh sè ®o gãc. (10 ph) GV giíi thiÖu c¸c phÝm chøc n¨ng ®Ó tÝnh tØ sè l­îng gi¸c cña gãc nhän. HS chó ý theo dâi, thùc hµnh theo h­íng dÉn cña gi¸o viªn. GV h­íng dÉn häc sinh c¸c phÝm chøc n¨ng, thao t¸c ®Ó t×m sè ®o gãc khi biÕt c¸c tØ sè l­îng gi¸c. HS theo dâi thùc hµnh theo sù h­íng dÉn cña gi¸o viªn. VÝ dô 1: T×m c¸c tØ sè l­îng gi¸c cña gãc 350. sin 3 5 0’’’ = KQ : sin 350 = 0,573576 cos 3 5 0’’’ = KQ : cos 350 = 0,8191520 tan 3 5 0’’’ = KQ : tan 350 = 0,700207 tan 3 5 0’’’ x-1 = KQ : cot 350 = 1,42814 VÝ dô 2: T×m sè ®o cña gãc nhän biÕt tØ sè l­îng gi¸c cña chóng: sin x = 0,2368 shift sin 0,2368 = 0’’’ (KQ: x = 130 42’) cos x = 0, 6224 shift cos 0,6224 =0’’’ (KQ: x = 510 31’) tan x = 2,154 shift tan 2,154 =0’’’ (KQ: x = 6506’) cot x = 3,251 900’’’ - shift tan 3,251 =0’’’ (KQ: x = 1706’) Ho¹t ®éng 2: Bµi tËp (15 ph) Gv ®­a ®Ò bµi lªn b¶ng phô. GV h­íng dÉn: x cÇn t×m ë h×nh a vµ c¹nh ®· cho liªn quan ®Õn tØ sè nµo cña gãc 470? Gäi 1HS lªn b¶ng tÝnh x. x cÇn t×m ë h×nh b vµ c¹nh ®· cho liªn quan ®Õn tØ sè nµo cña gãc 380? Gäi 1 HS lªn b¶ng tÝnh x. GV tæ chøc cho líp nhËn xÐt vµ chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng. Bµi tËp 25 SBT – 93: GV ®­a ®Ò bµi lªn b¶ng phô. Gv gîi ý häc sinh sö dông kÕt qu¶ bµi tËp 14 SGK ®Ó gi¶i. Dïng c«ng thøc nµo ®Ó tÝnh ®­îc sin ? HS tr¶ lêi : sin2 + cos2=1 GV gäi 1HS lªn b¶ng ®Ó t×m sin . §Ó t×m tan vµ cot ta ¸p dông c«ng thøc nµo? HS: GV gäi 2HS lªn b¶ng ®Ó t×m tan vµ cot Bµi tËp 33 SBT – 94 Theo kÕt qu¶ bµi tËp 14 SGK ta cã: sin2 + cos2=1 GV ®­a ®Ò bµi bµi tËp 31 lªn b¶ng phô. Gäi HS ®äc ®Ò, vÏ h×nh ghi râ yÕu tè ®· biÕt vµ yÕu tè cÇn t×m HS ®äc bµi, vÏ h×nh ghi c¸c th«ng tin ®· biÕt vµ cÇn t×m vµo h×nh vÏ. GV h­íng dÉn HS gi¶i: VËn dông tØ sè l­îng gi¸c nµo cña gãc C ®Ó t×m ®­îc x? HS tr¶ lêi tan C (hoÆc cotC) GV gîi HS lªn b¶ng thùc hiÖn. §Ó t×m y ta lµm thÕ nµo? GV gäi HS lªn b¶ng tr×nh bµy. Gv cã thÓ më réng cho Hs nhiÒu c¸ch gi¶i ®Ó t×m y. Bµi tËp 31 SBT – 93 Theo tØ sè l­îng gi¸c cña gãc nhän: Hay x = 3. tan 600 =3 Theo tØ sè l­îng gi¸c cña gãc nhän: Hay BC = 4. Cñng cè (3’) - Nh¾c l¹i tØ sè l­îng gi¸c cña gãc nhän ? - Liªn hÖ vÒ tØ sè l­îng gi¸c cña hai gãc phô nhau ? 5.H­íng dÉn vÒ nhµ: (1’) - Chó ý xem l¹i c¸ch sö dông m¸y tÝnh ®Ó t×m tØ sè l­îng gi¸c cña gãc, - Bµi tËp: 48, 49, 50, 51 . - §äc tr­íc bµi 4. IV. Rút kinh nghiệm Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2012 Tổ trưởng Phan Thị Thu Lan Tuần: 06 Tiết : 11 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. Mục tiêu : - Kiến thức: HS hiểu cách chứng minh các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. - Kỹ năng: Vận dụng được các hệ thức vào giải các bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận tư duy logic. II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ, thước đo góc, êke. PP: Vấn đáp gợi mở, phương pháp nhóm HS: Ôn lại các định nghĩa ( ghi bằng công thức ) của các tỉ số lượng giác của góc nhọn III. Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp: (1 ph) GV kiểm tra sĩ số tác phong học sinh. Kiểm tra : (7 ph) Giáo viên Học sinh Gv gọi 2 HS lên bảng thực hiện: Cho ABC vuông tại A có AB = c; AC = b; BC = a. HS1: Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B. HS 2:Viết các tỉ số lượng giác của góc C 2 HS lên bảng thực hiện. 3. Bài mới. (20 ph) Hoạt động của thầy và trò

File đính kèm:

  • docHINH HOC 9 TUAN 10.doc