Giáo án Tự chọn Toán 9 - Tiết 10 : Đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu

I. Mục tiêu :

- Củng cố lại cho học sinh cách đưa một thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn.

- Biết cách tách một số thành tích của số chính phương và một số không chính phương.

- Rèn kỹ năng phân tích ra thừa số nguyên tố và đưa được thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn.

- Áp dụng các công thức đưa thừa số ra ngoài và vào trong để giải bài toán rút gọn, so sánh.

II. Chuẩn bị của thày và trò :

 1.Thày :

- Soạn bài, đọc kỹ bài soạn .

- Lựa chọn các bài tập trong SBT toán 9 để chữa cho học sinh. Tập hợp các kiến thức đã học

2. Trò :

- Học thuộc các công thức biến đổi đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn.

- Giải các bài tập trong SGK và SBT ở phần này.

III. Tiến trình dạy học :

1. Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số . (1)

2. Kiểm tra bài cũ : ( 5)

- Viết công thức đưa một thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn.

- Giải bài tập 57 (SBT - 12) (c , d) (2 HS lên bảng làm bài)

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 9 - Tiết 10 : Đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 25/10/08 Ngày dạy : 01/11/08 Tuần : 10 Tiết : 10 Tên bài : Đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn I. Mục tiêu : Củng cố lại cho học sinh cách đưa một thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn. Biết cách tách một số thành tích của số chính phương và một số không chính phương. Rèn kỹ năng phân tích ra thừa số nguyên tố và đưa được thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn. áp dụng các công thức đưa thừa số ra ngoài và vào trong để giải bài toán rút gọn, so sánh. II. Chuẩn bị của thày và trò : 1.Thày : Soạn bài, đọc kỹ bài soạn . Lựa chọn các bài tập trong SBT toán 9 để chữa cho học sinh. Tập hợp các kiến thức đã học Trò : Học thuộc các công thức biến đổi đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn. Giải các bài tập trong SGK và SBT ở phần này. III. Tiến trình dạy học : Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số . (1’) Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Viết công thức đưa một thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn. Giải bài tập 57 (SBT - 12) (c , d) (2 HS lên bảng làm bài) 3. Bài mới : * Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết ( 8’) - GV nêu câu hỏi HS trả lời sau đó GV tập hợp các kiến thức đã học vào bảng phụ cho HS dễ quan sát. - Viết công thức đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn. * Hoạt động 2 : Một số bài tập luyện tập - GV ra bài tập 58 ( SBT - 12 ) HD HS biến đổi để rút gọn biểu thức . - Để rút gọn biểu thức trên ta cần làm như thế nào ? - Hãy đưa các thừa số ra ngoài dấu căn sau đó rút gọn các căn thức đồng dạng . - Tương tự như trên hãy giải bài tập 59 ( SBT - 12 ) chú ý đưa thừa số ra ngoài dấu căn sau đó mới nhân phá ngoặc và rút gọn . - GV cho HS làm bài ít phút sau đó gọi HS lên bảng chữa bài . - GV ra tiếp bài tập 61 ( SBT - 12 ) HD học sinh biến đổi rút gọn biểu thức đó . - Hãy nhân phá ngoặc sau đó ước lược các căn thức đồng dạng . - GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng làm bài các học sinh khác nhận xét , GV sửa chữa và chốt lại cách làm bài . -Nêu cách chứng minh đẳng thức . - Hãy biến đổi VT sau đó chứng minh VT = VP . - Gợi ý : phân tích tử thức thành nhân tử đ rút gọn đ dùng 7 HĐT biến đổi . - GV làm mẫu 1 bài sau đó cho HS ghi nhớ cách làm và làm tương từ đối với phần ( b) của bài toán . - GV cho HS làm sau đó lên bảng làm bài . - Gọi HS nhận xét . - Hãy nêu cách giải phương trình chứa căn . - GV gợi ýái làm bài sau đó cho HS lên bảng trình bày lời giải . - Biến đổi phương trình đưa về dạng cơ bản : sau đó đặT ĐK và bình phương 2 vế . - Đối với 2 vế của 1 bất phương trình khi bính phương cần lưu ý cả hai vế cùng dương , không âm . I./ Lý thuyết : - Đưa thừa số ra ngoài dấu căn : (B ³ 0) - Đưa thừa số vào trong dấu căn : (B ³ 0) II/ Bài tập : Bài tập 58 ( SBT- 12) Rút gọn các biểu thức: a) c) ( vì a ³ 0 ) Bài tập 59 ( SBT - 12 ) Rút gọn các biểu thức: d) Bài tập 61 ( SBT - 12 ) Bài tập 63 ( SBT - 12 ) Chứng minh Ta có : VT = Vậy VT = VP ( Đcpcm) b) Ta có : Vậy VT = VP ( đcpcm) Bài tập 65 ( SBT - 12 ) Tìm x biết : ĐK : x ³ 0 Bình phương 2 vế của (1) ta có : đ x = 72 đ x = 49 ( tm) Vậy phương trình có nghiệm là : x = 49. ĐK : x ³ 0 (2) Ta có (2) (3) Vì (3) có hai vế đều không âm nên bình phương hai vế ta có : (3) đ x Ê812 đ x Ê 6561 Vậy giá trị của x cần tìm là : 0 Ê x Ê 6561. 4. Củng cố - Hướng dẫn : Nêu lại các công thức biến đổi đã học. Viết các công thức đó. Giải bài tập 61 (d) - 1 HS lên bảng - Học thuộc các công thức biến đổi đã học. Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa , giải lại các bài tập trong SGK, SBT đã làm. - Giải bài tập trong SBT từ bài 58 đến bài 65 (các phần còn lại) - Làm tương tự những phần đã chữa.

File đính kèm:

  • docTC9(10).doc
Giáo án liên quan