Giáo án: Tự chọn Toán 9 - Ttường THCS Thanh Bình

I. MỤC TIÊU

- Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự.

- Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức

- Tư duy linh hoạt

- Thái độ yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ

 GV: Bảng phụ

 HS : Ôn các tính chất của bất đẳng thức

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc72 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1060 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án: Tự chọn Toán 9 - Ttường THCS Thanh Bình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề I: Bất dẳng thức và bất phương trình (4 tiết) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1: Liên hệ giữa thứ tự với phép cộng, phép nhân I. Mục tiêu - Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự. - Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức - Tư duy linh hoạt - Thái độ yêu thích môn học II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS : Ôn các tính chất của bất đẳng thức III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (8 phút) - Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng? - Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân? GV: Điền dấu vào ô trống cho thích hợp: Cho a <b a) Nếu c ẻ R : a +c  b +c b) Nếu c >0 : a.c b.c c) Nếu c<0: a.c b.c? 2. Chữa BT 11b/40 sgk? GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS1: a) < b) < c) > HS 2: Cho a <b +) -2a > -2b + 2a-5 < 2b - 5 +) -2a -5 > -2b - 5 - Nếu cộng cả hai vế của BĐT với cùng một số thì được BĐT mới cùng chiều với BĐT đã cho - Nếu nhân cả hai vế của BĐT với cùng một số dương thì được BĐT mới cùng chiều với BĐT đã cho. - Nếu nhân cả hai vế của BĐT với cùng một số âm thì được BĐT mới ngược chiều với BĐT đã cho. Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) GV: Nghiên cứu BT 9 trên bảng phụ + Trình bày tại chỗ lời giải BT 9? + Nhận xét lời giải của bạn? HS đọc đề bài HS: a) Sai, vì tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng 1800 b) Đúng, vì tổng 2 góc trong tam giác luôn nhỏ hơn 1800 c) Đúng vì B +C <1 800 d) Sai vì A+ B +C = 1800 HS nhận xét 1. BT 49/40 Cho tam giác ABC các khẳng định sau đúng hay sai: a) A +B +C >1800 (S) b) A + B < 1800 (Đ) c) B +C Ê 1800 (Đ) d) A +B ³ 1800 (S) GV: Nghiên cứu BT12/40 ở bảng phụ CM: a) 4(-2) +14 < 4(-1) +14 b) (-3).2 + 5 < -3.(-5) +5 + 2 em lên bảng trình bày lời giải? + Nhận xét bài làm từng bạn? + Chốt lại cách làm HS nghiên cứu đề bài trên bảng phụ HS trình bày ở phần ghi bảng HS nhận xét HS chữa bài 2. Bài tập 12/40 CMR a) Ta có -2 < -1 => 4(-2)<4(-1) (nhân...) =>4(-2) +14 < 4(-1) +14 (Cộng 2 vế với 14) b) Có 2 >-5 => 2(-3) < -5(-3) (...) => 2(-3)+5 < -3(-5)+5 (...) GV: Nghiên cứu BT 14/40 ở bảng phụ Cho a<b hãy so sánh a) 2a +1 với 2b +1 b) 2a +1 với 2b +3 + yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Sau đó đa ra đáp án để chữa bài làm của các nhóm. HS đọc HS hoạt động theo nhóm Đa ra kết quả của nhóm Chữa bài 3. BT 14/40 a) Vì a<b => 2a <2b => 2a +1 <2b +1 b) Ta có: 2a +1 <2b +1 Mà 2b +1 < 2b +3 => 2a +1 < 2b +3 GV: Nghiên cứu BT 19/43 SBT Cho a là 1 số bất kì, hãy đặt dấu , = vào ô trống cho đúng a) a2 ” 0 c) a2 +1” 0 b) -a2 ” 0 d) -a2 - 2” 0 + Gọi HS trình bày tại chỗ và giải thích từng phần + yêu cầu HS chữa vào vở bài tập HS đọc HS trình bày tại chỗ a) > Vì a ạ0 => a2 >0 a= 0 => a2 = 0 b) Ê Vì nhân 2 vế (-1) bất đẳng thức đổi chiều c) > vì cộng 2 vế với 1 d) < vì cộng 2 vế với -2 4. BT 19/43 sbt a) a2 > 0 b) a2 < 0 c) a2 +1 > 0 d) -a2 -2 < 0 Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học ghi nhớ: Bình phương của một số bất kì đều không âm - BTVN: 17,18,23,26/43 sbt Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2 : Bất phương trình bậc nhất một ẩn I. Mục tiêu - Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn - Luyện tập cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ 2 phép biến đổi - Rèn kĩ năng giải bài tập II. Chuẩn bị a. GV: Bảng phụ b. HS : Ôn tập về bất phương trình. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV: 1. Chữa bài tập 25 (a,d - sgk phương trình 2. Chữa BT 46d/46 sbt GV gọi HS nhận xét và cho điểm Hoạt động 2: Luyện tập (38 ph) GV: Nghiên cứu BT 31/48 ở bảng phụ HS 1: a) x > -6.3/2 x>-9 d) 3x + 9 > 0 3x > -9 x > -3 Nghiệm bất pt : x >-3 HS 2: d) -3x +12 >0 -3x > -12 x <4 HS đọc đề bài của bài tập 3 ở trên bảng phụ HS trình bày ở phần ghi bảng HS nhận xét HS chữa bài vào vở bài tập HS đọc đề bài ở trên bảng phụ 1. BT 31/48 Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm a) 15 - 6x > 15 -6x >0 x <0 c) 6(x -1) < 4(x -4) x < -5 2. BT 34/49 Tìm sai lầm trong lời giải Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm a) c) + 2 em lên bảng tình bày lời giải phần a,c? + Nhận xét bài làm của từng bạn? + Khi giải bất phương trình chú ý theo các bước sau B1: Biến đổi bất phương trình đưa về tổng quát B2: Xét xem hệ số a >0 hay a<0 B3: Tìm nghiệm rồi kết luận HS: Vì coi số -2 là 1 hạng tử nên đã chuyển vế và đổi dấu => sai HS : Vì khi nhân cả 2 vế của bất phương trình với số -7/3 không đổi chiều HS chữa bài a) coi số -2 là 1 hạng tử nên đã chuyển vế và đổi dấu b) Vì khi nhân cả 2 vế của bất phương trình với số -7/3 đã không đổi chiều GV: Nghiên cứu BT 34/49 ở trên bảng phụ? + Giải thích vì sao phần a sai? + Vì sao phần b sai? + Chốt lại 1 số sai lầm của bài tập HS đọc đề bài HS thay 2, -3 vào bất phương trình ta thấy kết luận đúng thì số đó là nghiệm bất phương trình HS hoạt động theo nhóm HS đưa ra kết quả nhóm HS chữa bài 3. BT 28/48 a) Thay x = 2 vào bất phương trình có 22 >0 4 >0 (đúng) => x = 2 là 1 nghiệm Thay x=-3 vào bất phương trình có (-3) 2 > 0 (đúng) => x = -3 là 1 nghiệm b) Không phải mọi giá trị của ẩn đều là nghiệm của bất phương trình đã cho vì x = 0 thì 02 >0 (sai) Nghiệm của bất phương trình ạ0 GV: Nghiên cứu bài tập 28 + Muốn chứng tỏ các số 2,-3 là nghiệm của bất phương trình trên ta làm như thế nào? + Các nhóm trình bày lời giải phần a,b? + Cho biết kết quả của nhóm? + Chữa và chốt phương pháp ? Hướng dẫn về nhà (2 ph) - BTVN: 29,32/48 sgk Soạn: Dạy: Tiết 3: Luyện tập về bất phương trình I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng giải các phương trình và bất phương trình - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải bất phương trình II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS : Ôn lại lý thuyết chương IV III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV: kiểm tra việc ôn tập chương IV của HS I- Lý thuyết Liên hệ thứ tự và phép tính Tập nghiệm và biểu diễn II. Bài tập Hoạt động 2: Ôn tập (38 ph) GV: Nhiên cứu BT 38/53 ở bảng phụ và cho biết áp dụng quy tắc nào để giải phần b? + Gọi HS trình bày lời giải phần b,d sau đó chữa. HS đọc đề bài áp dụng quy tắc nhân 2 vế với 1 số âm HS : b) m >n (gt) => -2m < -2n (nhân 2 vế với -2 bất đẳng thức đổi chiều) d) Tương tự 1. BT 38/53 Cho m >n CMR: b) -2m < -2n Vì m >n => -2m < -2n (quy tắc 2) d) m>n => -3m < -3n =>4 -3m < 4 -3n GV: Nghiên cứu BT 39/53 ở bảng phụ + Trình bày phần a? + Gọi HS nhận xét và chữa HS đọc đề bài HS thay x = -2 vào bất phương trình (1) có VT = 8 VP = -5 => VT >VP => -2 là nghiệm của (1) HS nhận xét 2. BT 39/53 a) -3 x +2 > -5 (1) Thay x = -2 vào (1) -3(-2) +2 > -5 =>8 > -5 (luôn đúng) => x = -2 là nghiệm bất phương trình (1) GV : Nghiên cứu bài tập 40/53 ở bảng phụ? + 2 em lên bảng trình bày lời giải? + Nhận xét lời giải của bạn? + Chữa và chốt phương pháp ? HS đọc đề bài HS trình bày ở phần ghi bảng HS nhận xét HS chữa vào vở bài tập 3. BT 40/53 d) 4 + 2x <5 2x <5 - 4 2x <1 x <1/2 GV: Nghiên cứu BT 41/53 ở bảng phụ? + 3 em lên bảng trình bày lời giải? + Nhận xét bài làm của từng bạn? + Chữa lỗi sai của từng HS (nếu có) HS đọc đề bài HS trình bày ở phần ghi bảng HS nhận xét HS chữa bài 4. BT 41/53 Giải bất phương trình c) (x -3)2 < x2 -3 ... x > -1 GV : Nghiên cứu bài tập 43/53 ở bảng phụ + các nhóm trình bày lời giải phần a? + Cho biết kết quả của từng nhóm? + Đưa ra đáp án và chữa HS đọc đề bài HS hoạt động nhóm HS đưa ra kết quả nhóm HS nhận xét và chữa 5. BT 43/53 Tìm x sao cho a) 5 - 2x là số dương 5 - 2x >0 -2x > -5 x <5/2 GV nghiên cứu bài tập 45/54 ở bảng phụ? + 2 em lên bảng trình bày lời giải? + Nhận xét bài làm của bạn? + Chữa và chốt phương pháp HS nghiên cứu đề bài của BT 45 HS trình bày lời giải ở phần ghi bảng HS nhận xét HS chữa 6. BT 45/54 Giải các phương trình b. ẵ-2xẵ= 4x +18 (1) - Nếu -2x ³0 x Ê0 thì (1) -2x = 4x +18 -2 -4x = 18 -6x = 18 x = -3 Nếu x >0 thì (1) -(-2x) = 4x +18 2x - 4x = 18 -2x = 18 x = -6 Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: 38 - 45 (còn lại)/53 Soạn: Dạy: Tiết 4: Luyện tập về bất phương trình I. Mục tiêu - Có kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phơng trình - Có kiến thức hệ thống hơn về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong quá trình giải bất phơng trình . II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS : Ôn tập III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Nhiên cứu BT 38/53 ở bảng phụ và cho biết áp dụng quy tắc nào để giải phần b? + Gọi HS trình bày lời giải phần b,d sau đó chữa. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 41 ? Nêu cách làm bài. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - 2 học sinh lên bảng trình bày phần c, d - Lớp nhận xét, bổ sung. - Giáo viên đánh giá. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 45 - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 học sinh lên bảng làm bài - Học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu có) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 44 - Cả lớp thảo luận theo nhóm. Nếu a b thì a + c b + c . Nếu a b và c > 0 thì ac bc . Nếu a b và c < 0 thì ac bc B. Bài tập (33') Bài tập 40 (tr53-SGK) (5') Giải các bất phơng trình sau: a) x - 1 < 3 x < 3 + 1 x < 4 Vậy nghiệm của bất phơng trình là x < 4 c) 0,2x < 0,5 0,2x : 0,2 < 0,6 : 0,2 x < 3 Vậy nghiệm của BPT là x < 3 Bài tập 41 (tr53-SGK) (10') c) 5(4x - 5) > 3(7 - x) 20x - 25 > 21 - 3x 23x > 46 x > 2 Vậy nghiệm của bất phơng trình là x > 2 d) -3(2x + 3) 4(x - 4) -6x - 9 4x - 4 10x -5 x Vậy nghiệm của BPT là x Bài tập 45 (tr54-SGK) (9') c) ta có * Khi x 5 ta có PT: x - 5 = 3x 2x = -5 (loại) * Khi x < 5 ta có PT: 5 - x = 3x 4x = 5 (thoả mãn đk x < 5) Vậy nghiệm của PT là Bài tập 44 (tr54-SGK) (9') Gọi số lần trả lời đúng là x (x N) Ta có BPT 5x - (10 - x) 40 6x 50 x Số lần trả lời đúng là 7, 8, 9 hoặc 10 - Ôn lại theo phần lí thyết phần ôn tập chương. - Làm bài tập 38, 39, 40b,d; 41a,b; 42; 43 tr53-SGK. - Làm bài tập 76, 82, 83 (tr49-SBT) Chủ đề 2: CĂN BẬC HAI .CĂN BẬC BA ( 4 tiết ) Tiết 5: Căn bậc hai I. Mục tiêu. - HS biết vận dụng thành thạo các quy tắc, định lí, hằng đẳng thức để giải các bài tập một cách thành thạo. - Rèn luyện kĩ năng tính toán đối với HS. - Tư duy linh hoạt, thái độ cẩn thận II. Chuẩn bị. - GV: Bảng phụ. - HS: ôn tập về căn bậc hai, hằng đẳng thức III.TIẾN TRèNH LấN LỚP: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Nêu định lí về căn bậc hai. Hoạt động của thầy và trò NỘI DUNG Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập Bài 1: Tính các căn bậc hai số học sau. a) 0,01 b) 0,04 c) 0,64 d) 0,16 Yêu cầu HS đọc đề bài. Sau đó gọi HS lên bảng trình bày, các HS khác làm vào vở. Nhận xét kết quả? Bài 2: Tìm x không âm. a) b) Yêu cầu bài toán là gì? Hai HS lên bảng trình bày . Nhận xét kết quả. Bài 1: a) b) c) d) Bài 2: a) x =9. b) x = 25. Bài 3: a) Vì sao b) Tính 2HS giải thích câu a? áp dụng câu a để làm câu b. Nhận xét kết quả? Bài 4: Rút gọn biểu thức. A = với a Để rút gọn biểu thức trên ta phải áp dụng công thức nào? Vận dụng cộng thức để làm bài tập trên. Nhận xét? Bài 3: a) Theo công thức nếu A và nếu A < 0.nên ta có vì b) Ta có: 2= 2 = 2 (vì 2> ) = 2 + . Bài 4: Ta có A = = 2 = 2(a-3) ( vì a) = 2a – 6. Hướng dẫn về nhà Xem lại phần lý thuyết SGK. - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm các bài tập: 12, 13, 14 SBT ************************************ Tiết 6 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương I Mục tiêu. - HS được củng cố sâu hơn các quy tắc khai phương một tích, khai phương một thương. - áp dụng các quy tắc nhân, chia các căn bậc hai để giải một số bài toán. - Rèn luyện kĩ năng tính toán, rút gọn, chứng minh. II.Chuẩn bị. - GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập III.TIẾN TRèNH LấN LỚP: Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: Rút gọn : Hoạt động 2: Khai phương một tích - Khai phương một tích là gì ? - Lấy ví dụ ? - Có thể đưa một biểu thức dưới dấu căn ra ngoài như thế nào ? - Cho HS lên bảng thực hiện rút gọn biểu thức ? - Yêu cầu HS khác nhận xét HS trả lời. (SGK) Ví dụ a) = 3.4.5 =60 b) = = 5.3 = 15. Ví dụ: Rút gọn biểu thức. = = Hoạt động 3: Liên hệ giữa phép khai phương và phép chia - Khai phương một thương là gì ? Vận dụng, tính= ? Bài tập : Rút gọn biểu thức?. Với x - GV hướng dẫn HS sử dụng HĐT để biến đổi biểu thức dưới dấu căn. - Khai phương thương đó Bài tập 22 SGK.. - Dựa vào HĐT hiệu hai bình phương và quy tắc khai phương một tích để giải quyết bài toán trên ? HS trả lời. (SGK) = = = = (Vì x) Kết quả : a) 5 ; b) 15 ; c) 45 ; d) 25. Hoạt động 4: Luyện tập. Bài tập 1 : Rút gọn các biểu thức: a) với a>3 b) với a<0 Nêu lại hằng đẳng thức ? Đối chiéu với điều kiện của bài toán để làm. 2HS lên bảng làm . Bài tập 2: Chứng minh đẳng thức: a) =8 HS có thể sử dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương để biến đổi vế trái . b) 9+4 Sử dụng hằng đẳng thức bình phương chủ một tổng để biến đổi vế phải ? Nêu cách chứng minh khác ? Bài tập 1 : a) = = 3 = 3(a-3) (vì a>3) = 3a-9 b) = = = -a(2-a) (vì a<0) Bài tập 2: a)Ta có vế trái: = = = = 8 Vậy vế trái bằng vế phải. Đẳng thức được chứng minh. b) Vế phải = = 5 + 4+4 = 9 +4. Vế phải bằng vế trái. Đẳng thức được chứng minh. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc các quy tắc, định lí. - Làm bài tập : 23,24,25 SBT Soạn: Dạy: Tiết 7: biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai I.Mục tiêu: - HS được khắc sâu hơn bốn phép biến đổi đơn giản đã học. - Rèn kĩ năng biến đổi hợp lí - Tư duy sáng tạo trong tính toán. II.Chuẩn bị : GV: Bảng phụ. HS: MTBT. III.TIẾN TRèNH LấN LỚP: Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản. Thế nào là đưa thừa số ra ngoài dấu căn? Lấy ví dụ ? HS trả lời theo quy tắc SGK. Muốn đưa thừa sốvào trong dấu căn ta làm như thế nào HS trả lời như SGK. Lấy ví dụ ? Quy tắc : (SGK) Ví dụ 1: a) với x>0 Ta có =x vì x>0 b) với y<0 Ta có: = = -2y (vì y<0) Quy tắc : (SGK Ví dụ 2: 3 Hoạt động 2: Khử mẫu của biểu thức lấy căn. + Muốn khử mẫu của biểu thức lấy căn ta làm như thế nào ? + Khi khử mẫu của biểu thức lấy căn có những dạng nào ? + HS làm ví dụ sau - Phân tích tử có nhân tử giống nhau ? - Nhân cả tử và mẫu với mẫu ? - Trục căn thức ở mẫu ? Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức: A= - HS nêu cách làm ? - 1HS lên bảng làm. - HS khác nhận xét HS trả lời (....) Ví dụ 3: a) b) với x > 0. Ta có: = (vì x>0) c) = Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức: Ta có A = = = = 14 Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà : - Xem lại các bài tập đã làm. - Bài tập về nhà: Tìm x biết a) b) ****************************** Soạn: Dạy: Tiết 8: biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp) I.Mục tiêu: - Giúp HS biết rút gọn biểu thức, chứng minh biểu thức và thực hiện các phép tính chứa căn bậc hai. - Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng biến đổi. - Tư duy sáng tạo, linh hoạt II.Chuẩn bị GV: Bảng phụ. HS: MTBT III.TIẾN TRèNH LấN LỚP: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hãy nêu các phép biến đổi? HS trả lời Các phép biến đổi. - Đưa thừa số vào trong dấu căn. - Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. - Khử căn thức ở mẫu. - Trục căn thức. Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập Bài 1: Thực hiện phép tính. a) b) 4 c) d) Yêu cầu HS lên bảng làm. Yêu cầu các HS khác nhận xét, sau đó thầy chốt lại bài làm trên. Bài 2: Cho biểu thức A = Bài 1: a) = 2 = -5 b) 4= = () = c) = - = = = 2. a) Rút gọn biểu thức A. b) Tính giá trị của A với x = 4;y = 9. c) Chứng minh rằng Ay> 0 Điều kiện để biểu thức có nghĩa là gì? Rút gọn A. Thay x = 4; y = 9 vào biểu thức đã rút gọn rồi tính giá trị của A. Với x > y thì suy ra điều gì? Mẫu thức của biểu thức mang dấu gì? Tử thức mang dấu gì? Bài 3: Tìm x biết. ()(5-) = 4 – x Yêu cầu HS lên bảng trình bày. Nhận xét bài làm trên. Bài 2:a) Rút gọn biểu thức A. ĐK: x > 0, y > 0; x Rút gọn. A = = = = b) Theo câu a, ta có A = Thay x = 4; y = 9 vào biểu thức A ta được: A = Vậy với x = 4; y = 9 thì giá trị của A là . c) Với x > y thì x – y > 0 do đó mẫu thức dương. Mà y > 0 , tức là tử thức dương. Điều đó chứng tỏ A > 0. Bài 3: ĐK x ()(5-) = 4 – x 5 7 = 14. x = 4 Hướng dẫn về nhà. - Xem lại các bài tập trên. - Làm bài tập 84+85 SBT trang 16 Ngày soạn: Ngày dạy: Chủ đề 3: Vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải toán Tieỏt 9: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông A.Muùc tieõu - HS ủửụùc cuỷng coỏ caực kieỏn thửực veà quan heọ giửừa caực caùnh goực vuoõng, caùnh huyeàn, ủửụứng cao vaứ hỡnh chieỏu cuỷa caực caùnh goực vuoõng treõn caùnh huyeàn. - HS giaỷi thaứnh thaùo caực baứi toaựn tớnh toaựn baống caựch vaọn duùng caực heọ thửực lửụùng trong tam giaực vuoõng. Hieàu vaứ bieỏt chửựng minh moọt soỏ baứi toaựn coự lieõn quan ủeỏn caực heọ thửực lửụùng ủoự. -Vaọn duùng linh hoaùt, tớnh toaựn chớnh xaực. B. Chuaồn bũ: -GV: Baỷng phuù. -HS : OÂõn taọp caực heọ thửực lửụùng trong tam giaực vuoõng, baỷng nhoựm. C. Tiến trình dạy học Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn vaứ hoùc sinh Phaàn ghi baỷng Hoaùt ủoọng 1 Hs1. leõn baỷng veừ hỡnh vaứ vieỏt toựm taột caực heọ thửực lửụùng trong tam giaực vuoõng. Hs2, 3: Tìm x và y trong hình vẽ sau: A 4 3 h y x H B C D y x 1 2 K F E Hoaùt ủoọng 2 Cho hoùc sinh leõn baỷng laứm baứi 1 Tìm x và y trong hình vẽ sau: C D L I K B A Moọt hoùc sinh ủửựng day ủoùc ủeà baứi 2 vaứ neõu gt/kl cuỷa baứi Hửụựng daón hoùc sinh chửựng minh caởp tam giaực baống nhau suy ra caởp caùnh tửụng ửựng baống nhau Caõu b dửùa vaứo caõu a vaứ aựp duùng vaứo heọ thửực lửụùng trong tam giaực vuoõng Baứi cuừ 1) * BC = (Pitago) * AB2 = BC.BH ( hệ thức lượng) hay x = 1,8 * y = 5 - x = 5 - 1,8 = 3,2 2) x2 = 3.1 = 3 x = y2 = 3.2 = 6 y = y y x x 2 Luyeọn taọp Bài 1 Ta coự : x2 = 22 ( ủũnh lớ 2) x = 2 y2 = x( x + x) ( ủũnh lớ 1) = 2( 2 +2) = 8 y = Bài 2 GT Hỡnh vuoõng ABCD, I AB. , DL DI (L BC ) a) caõn. KL khoõng ủoồi khi I thay ủoồi treõn caùnh AB a)Xeựt vaứ coự : Do ủoự ( g.c.g) DI = DL caõn. b) Ta coự : DI = DL ( = ), do ủoự: (1) Maởt khác DLK vuoõng taùi D DC LK Neõn theo heọ thửực lửụùng trong tam giaực vuoõng ta coự = (khoõng ủoồi) (2) . Tửứ (1) vaứ (2) suy ra khoõng ủoồi khi I thay ủoồi treõn AB. *Củng cố: - HS phát biểu nội dung các định lí về cạnh và đường cao trong tam giác vuông *Hướng dẫn về nhà -Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông -BTVN: BT6,BT7 (SBT) Ngày soạn: Ngày dạy : Tieỏt 10: LUYEÄN TAÄP Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông A. Mục tiêu + Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. + Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. B. Chuẩn bị * GV: +Phiếu học tập, bảng phụ ghi sẵn BT và hình vẽ * HS: Thước thẳng, com pa, ê ke. C. Tiến trình dạy học 1/ Bài cũ: HS: *Phát biểu định lí 1 2,3,4 về hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông . 2/ Luyện tập Đề bài đưa lên bảng phụ GV vẽ hình và hướng dẫn HS HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của đề HS vẽ hình, viết giả thiết và KL Hỏi: tam giác ABC là tam giác gì?Tại sao? Căn cứ vào đâu để có Ta còn cách chứng minh nào khác? Hướng dẫn HS vẽ hình 9 SGK Tương tự tam giác DEF là tam giác gì? 1HS chứng minh miệng HS khác nhận xét GV nhận xét, cho điểm GV đưa đề bài lên bảng phụ Yêu cầu HS hoạt động nhóm Nửa lớp làm 8a Nửa lớp làm 8b Đại diện 2 nhóm trình bày Các HS khác nhận xét D F y GV nhận xét các nhóm *Đề bài đưa lên bảng phụ Gợi ý: Để chứng minh tam giác DIL là tam giác cân ta cần chứng minh điều gì? Tại sao DI=LD? *HS vẽ hình bài 9 SGK *HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV, 1 HS lên bảng Vài HS nhận xét bài GV nhận xét, cho điểm *Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ HS nêu cách tính Cả lớp làm vở Gợi ý: Tìm độ dài AB của băng chuyền GV nhận xét cho điểm *Bài tập1 A C B a b x O H Cách 1: Tam giác ABC là tam giác vuông có trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng nửa cạnh đó Vì AH BC nên Hay Cách 2: Ta có tam giác DEF vuông tại D (do DO là trung tuyến bằng 1/2 EF) Mà DE EF Nên: DE2 =EK.EF Hay *Bài tập2 8a, ĐS:x=2 8c, Tam giác vuông DEF có DK EF => Tính được x=9 Tam giác vuông DKF tính được: y =15 Bài tập3 a, Tam giác DAI= tam giác DCL ( g-c-g) => DI=LD Nên tam giác DLI cân b, = Trong tam giác vuông DKL có CD là đường cao ứng với cạnh huyền KL, vậy: ( không đổi) => không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB. A D B C K L I *Bài 15 (Tr 91 SBT) Trong tam giác vuông ABE có: AE= AD-ED=4 (m) Theo định lí Pytago tính được AB(m) * Hướng dẫn về nhà: + Yêu cầu học thuộc định lí 1,2,3,4 +BT 8-> 12( SBT ) +Hướng dẫn bài 12(SBT)Tính OH biết HB =1/2 AB Và OB=OD + DB.Nếu OH > R thì hai vệ tinh có nhìn thấy nhau. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết11: luyện tập một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông A.Mục tiêu: - Làm các bài tập trắc nghiệm -HS vận dụng thành thạo công thức để giải dược cácc bài toán liên quan đến hệ thức và cạnh và đường cao trong tam giác vuông -Giải được các bài toán đơn giản B. Tiến trình bài dạy: HĐ của giáo viên và HS Ghi bảng Hoạt động 1: GV treo bài tập : Bài tập rắc nghiệm lên bảng. Câu1. Cho tam giác vuông ABC vuông tại a, có đường cao AH. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau: a. AB2 = BH.BC b.AC2 = CH.CB c. AB2= BH.HC d. AH2 = BH.HC Câu2. Trong một tam giác vuông, nghịch đảo bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng: a. Nghịch đảo tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông. b.Tổng các nghịch đảo bình phương cạnh huyền và cạnh góc vuông. c.Tổngcác bình phương hai cạnh góc vuông. d. Tổng các nghịch đảo bình phương của hai cạnh góc vuông. Bài tập: Bài1: Cho tam giác vuông ABC vuông ở A, đường cao AH. Tính diện tích của tam giác ABC, biết AH = 12cm,BH=9cm. GV cho HS hoạt động nhóm 10p Hoạt động 2 Bài 2: Cho hình thang cân ABCD(AB//CD), biết AB = 26cm, AD = 10cmvà đường chéo AC vuông góc với cạnh BC.Tính diện tích của hình thang ABCD Hướng dẫn HS tự vẽ hình ? Nêu công thức tính diện tích hình thang ABCD. HS trả lời ? Muốn tính đường cao ta làm như thế nào? HS kẻ đường phụ CH, DK HS thảo luận mhóm rồi giải 1. Chọn C 2. Chọn d Tam giác AHB vuông ở H, ta có: AB2=AH2+HB2= 122+92 = 225 Tam giác ABC vuông ở A, AH là đường cao thuộc cạnh huyền BCnên AB2=BC.BH, suy ra: BC = (cm) SABC= (cm2) Kẻ CH AB, DKAB (ch-gn) Nên AK = BH. Mặt khác HK = CD, do đó CH = (AB- HK) : 2 = (ab-CD) :2 = (26-10):2 = 8(cm) Từ đó Ah = 18 cm Tam giác ABC vuông tại C, đường cao Ch ứng với cạnh huyền BC, ta có CH2= AH.CH, suy ra CH2=18.8=144 Do đó CH = 12(cm) SABCD=(cm2) Bài tập về nhà: -Học thuộc công thức hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Làm các bài tập: 13 - 17 SBT Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 12: luyện tập một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông A.Mục tiêu: - Làm các bài tập trắc nghiệm -HS vận dụng thành thạo công thức để giải dược cácc bài toán liên quan đến hệ thức và cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Giải được các bài toán đơn giản Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản GV: Hãy nêu 4 hệ thức của đ/lí 1 , 2 , 3 , 4 Hoạt động 2: Bài tập GV: Đưa ra bài tập 1 Cho vuông với các cạnh góc vuông có độ dài 3 và 4 . Khi đó độ dài cạnh

File đính kèm:

  • docTu chon TOAN 9 (09_10).doc
Giáo án liên quan