A/ MỤC TIÊU :
- Hệ thống hóa kiến thức chương I hình học về “ Hệ thức lượng trong tam giác vuông ” và “ Tỷ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông ”
- Vận dụng các kiến thức vào giải bài tập
- Các bài toán ứng dụng thực tế
- Sử dụng bảng số hoặc MTBT để tính góc nhọn
B / CHUẨN BỊ :
* GIÁO VIÊN :
- Bảng phụ ghi hệ thống kiến thức chương I “ Hệ thức lượng trong tam giác vuông “ và “ Tỷ số lượng giác góc nhọn trong tam giác vuông “
- Hệ thống bài tập ; MTBT để tính góc
* HỌC SINH : ôn lại kiến thức chương I
C / TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 9 từ tiết 15 đến tiết 18: Ôn tập chủ đề 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 19 à22
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 2
A/ MỤC TIÊU :
Hệ thống hóa kiến thức chương I hình học về “ Hệ thức lượng trong tam giác vuông ” và “ Tỷ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông ”
Vận dụng các kiến thức vào giải bài tập
Các bài toán ứng dụng thực tế
Sử dụng bảng số hoặc MTBT để tính góc nhọn
B / CHUẨN BỊ :
* GIÁO VIÊN :
- Bảng phụ ghi hệ thống kiến thức chương I “ Hệ thức lượng trong tam giác vuông “ và “ Tỷ số lượng giác góc nhọn trong tam giác vuông “
- Hệ thống bài tập ; MTBT để tính góc
* HỌC SINH : ôn lại kiến thức chương I
C / TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG I
HỆ THỒNG HÓA KIẾN THỨC
GV : Ôn lại các kiến thức về cạnh vàđường cao trong tam giác vuômg .
GV : Hỏi
Cho tam giác ABC vuông tại A . Có các hệ thức về cạnh và đường cao nào trong tam giác vuông ? theo hình vẽ 1
GV : Hỏi
Định nghĩa các tỷ số lượng giác của góc nhọn
Sin = ?
Cos = ?
Tg = ?
Cotg = ?
GV : Hỏi
Hãy nêu các tính chất của tỷ số lượng giác .
a/ Cho góc và phụ nhau khi đó ta có gì ?
b/ Cho góc nhọn ta có điều gì ?
Sin như thế nào và Cos như thế nào ?
GV : Hỏi Em hãy nêu các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ?
Cho tam giác ABC vuông tại A Khi đó
b = ?
c = ?
GV : Yêu cầu áp dụng kiến thức đã học hãy chọn kết qủa đúng trong các kết qủa dưới đây .
A / Trong hình 41 Sin bằng :
A = 5/3 B = 5/4
C = 3/5 D = 3 / 4
B/ Trong hình 42 Sin Q bằng :
A = PR / RS B = PR / QR
C = PS / SR D = SR / QR
C/ Cos 300 bằng :
A = 2a / B = a /
C = / 2 D = 2 a2
1/ b2 = a.b’ ; c2 = a.c’
2/ h2 = b’. c’
3/ h.a = b.c
4/
5/ a2 = b2 + c2
HS 2 : Theo ( Hình 2 )
Sin =
Cos =
Tg =
Cotg =
HS 3 : trả lời
a/ Sin = Cos
Cos = Sin
Tg = Cotg
Cotg =Tg
b/ 0 < Sin < 1
< Cos < 1
Sin2 + Cos2 = 1
Tg =
Cotg =
Tg . Cotg = 1
HS 4 : Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông :
Ta có :
b = aSinB
b = a Cos C
b = c Tg B
b = c Cotg C
c = a Sin C
c = a Cos B
c = b Tg C
c = b Cotg B
HS 5 : Trả lời trắc nghiệm .
Câu a : Như sau
C : 3/5
Câu b : Chọn
D : SR / QR
Câu c : Chọn
C :
HOẠT ĐỘNG 2 :
LUYỆN TẬP
GV : Đọc đề ghi lên bảng phụ yêu cầu hs làm .
Bài 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A AB = 3 cm ; AC = 4 cm
a/ Tính BC ; Góc B ; Góc C
b / Phân giác của góc A cắt BC tại E Tính BE và CE .
c/ Từ E kẻ EM và EN lần lượt vuông góc với AB và AC .
Hỏi Tứ giác AMEN hình gì ?
Tính chu vi và diện tích tứ giác AMEN ?
GV : gợi ý :
a/ Vận dụng định lý Pitagol
b / Chú ý AE phân giác góc A áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác để làm .
c / Để chứng minh AMEN là hình vuông
* chứng minh có 3 góc vuông để kết luận hình CN
* chứng có một đường chéo là phân giác của 1 góc .
HS : Đọc đề nhiều lần và vẽ hình . Gọi một HS lên bảng trả lời
HS 6 : Hình vẽ
a/ BC = ( Pitagol )
=
Sin B = AC / BC = 4 / 5 = 0,8
-à góc B = 5308’
-à góc C = 900 – góc B = 36052’
b/ AE phân giác góc A
-à EB / EC = AB / AC = ¾
à EB/3 = EC/4 = EB+EC / 3+4 = 5/7
Vậy EB = 5/7 . 3 = 15/7 cm
EC = 5/7 . 4 =20/7 cm
c/ Tứ giác AMEN có :
góc A = góc M = góc N = 900
àAMEN là hình CN
Có AE phân giác góc A nên :
AMEN là hình vuông
Trong tam giác vuông BME
ME = BE SinB = 1,71 cm
Vậy chu vi AMEN = 6,86 cm
Diện tích AMEN = 2,94 cm2
File đính kèm:
- TIET 15 DEN 18.doc