A. Mục tiêu:
- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chủ đề II.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, vận dụng các kiến thức đã học vào làm một số bài tập cơ bản và tổng hợp.
- Tạo cho HS tớnh tự lập trong làm toỏn cũng như trong cụng việc.
B.PHƯƠNG PHÁP:
Nờu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giỏo ỏn, SGK. Bảng phụ.
2. Học sinh: Học bài, SGK.
D. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: 1
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra qua phần ụn tập cỏc bài toỏn.
3. Bài mới:
a.Đặt vấn đề: 1
Hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chủ đề II.Rèn kỹ năng vẽ hình, vận dụng các kiến thức đã học vào làm một số bài tập cơ bản và tổng hợp.
b. Nội dung:
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Toán học 7 - Tiết 21, 22: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết 21, 22:
Ôn tập
A. Mục tiêu:
- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chủ đề II.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, vận dụng các kiến thức đã học vào làm một số bài tập cơ bản và tổng hợp.
- Tạo cho HS tớnh tự lập trong làm toỏn cũng như trong cụng việc.
B.PHƯƠNG PHÁP:
Nờu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giỏo ỏn, SGK. Bảng phụ.
2. Học sinh: Học bài, SGK.
D. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra qua phần ụn tập cỏc bài toỏn.
3. Bài mới:
a.Đặt vấn đề: 1’
Hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chủ đề II.Rèn kỹ năng vẽ hình, vận dụng các kiến thức đã học vào làm một số bài tập cơ bản và tổng hợp.
b. Nội dung:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV đưa ra bài tập 1.
HS lên bảng hoàn thành vào bảng phụ.
GV: Cho HS nhận xột
GV giới thiệu bài tập 2, HS đứng tại chỗ trả lời.
Một HS khác phát biểu bằng lời các tính chất trên.
GV đưa ra hình vẽ bài tập 3.
HS thảo luận nhóm (5')
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau.
? Để điền các giá trị còn thiếu ta làm như thế nào?
Tiết 22:
? Để điền các giá trị còn thiếu ta làm như thế nào?
? Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận?
? Hãy viết hệ thức liên hệ của y đối với x?
? Vậy hệ thức liên hệ của x đối với y được viết như thế nào?
HS thảo luận nhóm (3').
Lần lượt các nhóm lên bảng vẽ.
(Mỗi nhóm vẽ một đồ thị).
? Emcó nhận xét gì về đồ thị của hàm số khi hệ số a 0?
Bài tập 1: Cho hình vẽ sau. Hãy điền vào chỗ trống (…..)
B
A
1
2
3
4
1
2
3
4
a, Các cặp góc so le trong là ……
b, Các cặp góc đồng vị là ………
c,Các cặp góc trong cùng phía là ….
d, Các cặp góc đối đỉnh là ………..
Đỏp ỏn:
a.
b.
c.
d.
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống (…) để được câu đúng:
a, Nếu a//b và c ^a thì …..
b, Nếu a//b và a//c thì …..
Đỏp ỏn:
c ^ a
b // c
Bài tập 3: Cho hình vẽ sau, hãy tìm x? Biết rằng a // b
a
b
Đỏp ỏn:
x = 500
Bài tập 4: Điền các giá trị tương ứng của f(x) vào bảng sau biết y = .
x
-0,25
1,25
10
y
-4
0
Bài tập 5: Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nếu x = 2 thì y = 6.
a, Hệ thức liên hệ của y đối với x là …
b, Hệ thức liên hệ của x đối với y là …
Giải:
y = kx
a. Nếu x = 2 thì y = 6 => k = 6 : 2 = 3
Hệ thức liên hệ của y đối với x là:
y = 3x
b. Nếu x = 2 thì y = 6 => k = 6 : 2 = 3
Hệ thức liên hệ của x đối với y là:
x = y
Bài tập 6: Vẽ trên cùng một hệ toạ độ đồ thị của các hàm số:
a, y = ;
b, y =
c, y = -x
4. Củng cố:
GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Tiết sau kiểm tra.
E. BỔ SUNG:Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết 24:
(Tuần 12)
Kiểm tra Chủ đề 2
I,Trắc nghiệm(3đ):
Bài 1:Cho hình vẽ,hãy nối mỗi câu ở cột A vối mỗi câu ở cột B để được khẳng định đúng:
Cột A
Cột B
A
B
1, Cặp góc A1và B3 là cặp góc
a, đồng vị
2,Cặp góc A1và B1 là cặp góc
b, so le trong
3,Cặp góc A2và B1 là cặp góc
c, trong cùng phía
d, ngoài cùng phía
A
B
Bài 2: Cho hình vẽ, số đo góc A1 là:
A. 800 B. 1000
C. 400 D. Một kết quả khác
a
b
a
b
Bài 3:Hai đường thẳng a, b trong các hình vẽ sau đây, trường hợp nào chúng song song:
b
a
A B C
II, Tự luận(7đ):
Bài 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau;
Vẽ hai đường thẳng phân biệt không song song a và b
Lấy hai điểm A và b sao cho: A
Vẽ đường thẳng c đi qua B sao cho: c a
a
b
c
d
A
B
Vẽ đường thẳng d đi qua A sao cho: d// b
Bài 5: Cho hình vẽ:
Biết a // b, c a, A = 650
Đường thẳng c b không? Vì sao?
b) Tính số đo B1
Bài 6: Cho hình vẽ:
Biết x’x // y’y, xAC = 500, AC BC tại C
Tính số đo CBy ?
x
A
x’
C
y’
y’
B
Đáp án - Biểu điểm:
I,Trắc nghiệm(3đ):
Bài 1(1,5đ): Mỗi câu nối đúng: 0,5đ
1- b; 2- a; 3- c
Bài 2(0,5đ): 2- D
Bài 3(1đ) : 3- A
II, Tự luận(7đ):
Bài
Nội dung cần đạt
Điểm chi tiết
Bài 4
Vẽ đúng mỗi phần : 0,5đ
2đ
Bài 5
a, Khẳng định a//b
Căn cứ đầy đủ
b, Tính được số đo góc B3(hoặc B4)
Tính được số đo góc B1=1150
0,5đ
0,5đ
1đ
1đ
Bái 6
Vẽ được đường phụ
Tính được góc C1
Tính được góc C2
Tính được số đo góc B = 400
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Ngày soạn:
Ngày dạy
Chủ đề 3: Tam giác
Tiết 25, 26:
Tổng 3 góc của một tam giác.
Định nghĩa hai tam giác bằng nhau
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện tính chất tổng 3 góc trong một t.giác. Ôn luyện khái niệm hai tam giác bằng nhau.
- Vận dụng tính chất để tính số đo các góc trong một tam giác, ghi kí hiệu hai tg bằng nhau, suy các đt, góc bằng nhau.
B.PHƯƠNG PHÁP:
Nờu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giỏo ỏn, SGK. Bảng phụ.
2. Học sinh: Học bài, SGK.
D. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra qua phần ụn lý thuyết
3. Bài mới:
a.Đặt vấn đề: 1’
Củng cố khái niệm, cách nhận biết và chứng minh một định lí.Tìm ra các định lí đã được học.Phân biệt, ghi GT và KL của định lí.
b. Nội dung:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV yêu cầu HS vẽ một tam giác.
? Phát biểu định lí về tổng ba góc trong tam giác?
? Thế nào là góc ngoài của tam giác?
? Góc ngoài của tam giác có tính chất gì?
?Thế nào là hai tam giác bằng nhau?
? Khi viết kì hiệu hai tam giác bằng nhau cần chú ý điều gì?
Bài tập 1:
HS lên bảng thực hiện.
Hình 1: x = 1800 - (1000 + 550) = 250
Hình 2: y = 800; x = 1000; z = 1250.
HS đọc đầu bài, một HS khác lên bảng vẽ hình.
HS hoạt động nhóm.
A
A
B
H
H
A
B
D
C
300
700
a, ;
b, ;
GV đưa ra bảng phụ, HS lên bảng điền.
HS đứng tại chỗ trả lời.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Tổng ba góc trong tam giác:
DABC: = 1800
2. Góc ngoài của tam giác:
A
B
C
1
2
=
3. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau:
DABC = DA’B’C’ nếu:
AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’
= ; = ; =
II. Bài tập:
R
S
I
T
750
250
250
y
x
z
Bài tập 1: Tính x, y, z trong các hình sau:
A
B
C
1000
550
x
Bài tập 2: Cho DABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ẻBC).
a, Tìm các cặp góc phụ nhau.
b, Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau.
Giải
a, Các góc phụ nhau là: …..
b, Các góc nhọn bằng nhau là: ……
Bài tập 3: Cho DABC có = 700; = 300. Kẻ AH vuông góc với BC.
a, Tính
b, Kẻ tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Tính .
Bài tập 4: Cho DABC = DDEF.
a, Hãy điền các kí tự thích hợp vào chỗ trống (…)
DABC = D….. DABC = D…...
AB = …… = …..
b, Tính chu vi của mỗi tam giác trên, biết: AB = 3cm; AC = 4cm; EF = 6cm.
Bài tập 5: Cho DABC = DPQR.
a, Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc R.
b, Viết các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
3. Củng cố:
GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Ôn lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.
File đính kèm:
- tu chon toan 7 tiet 2126hay.doc