Giáo án tự chọn trường trung học phổ thông Lê Hoàn

Câu 1.Tác phẩm Thượng kinh kí sự được rút ra từ tập nào ?

a. Hải Thượng y tông tâm lĩnh, c. Hải Thượng y thuật tâm lĩnh.

b. Hải Thượng lãn Ông y thuật, d. Hải Thượng y tông tâm thuật.

Câu 2 Nội dung Thượng kinh kí sự xoay quanh sự kiện nào ?

a. Tác giả lên kinh đô làm quan, c. Tác giả đi chữa bệnh ở kinh đô.

b. Tác giả chữa bệnh cho thế tử Cán, d. Tác giả chữa bệnh cho Trịnh Sâm.

Câu 3. Nội dung đoạn trích thuật lại việc gì ?

a. Lê Hữu Trác vào phủ chúa Trịnh khám bệnh cho Trịnh Sâm,

b. Lê Hữu Trác vào phủ chúa Trịnh khám bệnh cho thế tử Cán.

c. Lê Hữu Trác vào phủ chúa Trịnh để khám bệnh cho chúa Trịnh và trao đổi y thuật.

d. Lê Hữu Trác vào phủ chúa Trịnh để khám chữa bệnh và tiến thân bằng nghề Y.

Câu 4. Những cụm từ: Thánh chỉ, thánh thượng dùng để chỉ ai ?

a. Quận Huy, b. Vua Lê, c. Trịnh Tông, d. Thế tử Cán.

Câu 5. Để đến nơi khám bệnh, Lê Hữu Trác đi qua những nơi nào ?

a. Qua mấy lần cửa, đến điếm Hậu mã, b. Qua mấy lần cửa, đến điếm Hậu mã, vào gác tía,

c. Đến điếm Hậu mã rồi qua mấy lần cửa, d. Qua mấy lần cửa, vào gác tía, đến điếm Hậu mã,

Câu 6. Dòng nào không đúng về quang cảnh khám bệnh ?

a. Thế tử ngồi trên sập, có mấy người hầu đứng trầu hai bên.

b. Giữa phòng đặt cây nến to, trong phòng cung nhân xúm xít,

c. Trên ghế rồng sơn son thiếp vàng, chúa đang ngự dụng

d. Đèn sáng lấp lánh, hương hoa ngào ngạt

Câu 7. Đâu là nguyên nhân gây bệnh cho thế tử Cán ?

a. Ở màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm,

c. Ăn uống không điều độ, lười không vận động

b. Ở màn che trướng phủ, ăn chơi quá mức.

d. Ăn chơi trác táng, không giữ gìn sức khoẻ.

Câu 8. Nội dung bao trùm cả đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh là gì ?

a. Khám chữa bệnh và thăm thú danh lam thắng cảnh đẹp nhất trời Nam.

b. Khắc hoạ cảnh sống xa hoa nơi phủ chúa và thái độ coi thường danh lợi của tác giả.

c. Niềm vui sướng khi được vào phủ chúa Trịnh.

d. Niềm hân hoan khi được khám chữa bệnh và sẽ được thăng quan tiến chức.

 

doc25 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1496 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn trường trung học phổ thông Lê Hoàn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ BÀI Bài vào phủ chúa Trịnh Câu 1.Tác phẩm Thượng kinh kí sự được rút ra từ tập nào ? µa. Hải Thượng y tông tâm lĩnh, c. Hải Thượng y thuật tâm lĩnh. b. Hải Thượng lãn Ông y thuật, d. Hải Thượng y tông tâm thuật. Câu 2 Nội dung Thượng kinh kí sự xoay quanh sự kiện nào ? a. Tác giả lên kinh đô làm quan, c. Tác giả đi chữa bệnh ở kinh đô. µb. Tác giả chữa bệnh cho thế tử Cán, d. Tác giả chữa bệnh cho Trịnh Sâm. Câu 3. Nội dung đoạn trích thuật lại việc gì ? a. Lê Hữu Trác vào phủ chúa Trịnh khám bệnh cho Trịnh Sâm, µb. Lê Hữu Trác vào phủ chúa Trịnh khám bệnh cho thế tử Cán. c. Lê Hữu Trác vào phủ chúa Trịnh để khám bệnh cho chúa Trịnh và trao đổi y thuật. d. Lê Hữu Trác vào phủ chúa Trịnh để khám chữa bệnh và tiến thân bằng nghề Y. Câu 4. Những cụm từ: Thánh chỉ, thánh thượng dùng để chỉ ai ? a. Quận Huy, b. Vua Lê, µc. Trịnh Tông, d. Thế tử Cán. Câu 5. Để đến nơi khám bệnh, Lê Hữu Trác đi qua những nơi nào ? a. Qua mấy lần cửa, đến điếm Hậu mã, µb. Qua mấy lần cửa, đến điếm Hậu mã, vào gác tía, c. Đến điếm Hậu mã rồi qua mấy lần cửa, d. Qua mấy lần cửa, vào gác tía, đến điếm Hậu mã, Câu 6. Dòng nào không đúng về quang cảnh khám bệnh ? a. Thế tử ngồi trên sập, có mấy người hầu đứng trầu hai bên. b. Giữa phòng đặt cây nến to, trong phòng cung nhân xúm xít, µc. Trên ghế rồng sơn son thiếp vàng, chúa đang ngự dụng d. Đèn sáng lấp lánh, hương hoa ngào ngạt Câu 7. Đâu là nguyên nhân gây bệnh cho thế tử Cán ? µa. Ở màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm, c. Ăn uống không điều độ, lười không vận động b. Ở màn che trướng phủ, ăn chơi quá mức. d. Ăn chơi trác táng, không giữ gìn sức khoẻ. Câu 8. Nội dung bao trùm cả đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh là gì ? a. Khám chữa bệnh và thăm thú danh lam thắng cảnh đẹp nhất trời Nam. µb. Khắc hoạ cảnh sống xa hoa nơi phủ chúa và thái độ coi thường danh lợi của tác giả. c. Niềm vui sướng khi được vào phủ chúa Trịnh. d. Niềm hân hoan khi được khám chữa bệnh và sẽ được thăng quan tiến chức. Bài tự tình (Hồ Xuân Hương) Câu 9. Chi tiết không đúng về cuộc đời Hồ Xuân Hương ? a. Không rõ năm sinh, năm mất c. Tình duyên lận đận, µb. Quê quán ở Hà Nội, d. Con của người vợ lẽ. Câu 10. Hai câu thơ: “ Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan với nước non.” (Tự tình 2) Diễn tả tâm trạng gì của HXH a. Mong ngóng chờ đợi hạnh phúc, µb. Cô đơn khắc khoải trong đêm dài. c. Khẳng định tự tin vào bản thân, d. Buồn chán đếm thời gian trôi qua đi. Câu 11. Nhận xét nào đúng nhất về sự nghiệp của Hồ Xuân Hương ? a. Sáng tác toàn thơ chữ Nôm, µc. Sáng tác cả thơ chữ Nôm và thơ chữ Hán, b. Sáng tác toàn thơ chữ Hán, d. Sáng tác thơ chữ Hán, tự dịch sang chữ Nôm. Câu 12. “Trơ” trong “Trơ cái hồng nhan với nước non” của HXH được hiểu: a. Không xót xa ân hận; µb. Tủi hổ bẽ bàng; c. Ngẩn người ra; d. Cam chịu cô đơn. Câu 13. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống trong câu sau: Hồ Xuân hương là nhà thơ.phụ nữ.....viết nhiều về phụ nữ, giọng điệu.trữ tình..mà đậm đà chất....VHDG...,đậm đà chất..trào phúng , từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ hình tượng. a. Phụ nữ, trào phúng, trữ tình, văn học dân gian. b. Phụ nữ, trữ tình, trào phúng, văn học dân gian, c. Văn học dân gian, trào phúng, trữ tình, phụ nữ. µd. Phụ nữ, trữ tình, văn học dân gian, trào phúng. Câu 14. Câu thơ: “Chén rượu hương đưa say lại tỉnh” Thể hiện trạng thái gì của tâm trạng? a. Tìm niềm vui trong men rượu, c. Cuộc sống ngập tràn trong hương rượu, µb. Men rượu cũng không lấp được nỗi buồn, d. Rượu khiến say đó rồi lại tỉnh đó. Câu 15. Câu thơ: “Vầng trăng...chưa tròn”. Cần hiểu là: a. Câu thơ miêu tả thời gian, µc. Câu thơ ngụ ý thân phận nữ sĩ. b. Câu thơ miêu tả không gian, d. Đơn thuần là miêu tả thiên nhiên. Câu 16. Hình tượng thiên nhiên trong hai câu (5 - 6)“Xiên ngang...mấy hòn” bài thơ Tự tình2, Cần hiểu đúng là ? µa. Thể hiện tâm trạng nổi loạn của tác giả, c. Thể hiện tâm hồn tinh tế của tác giả. b. Miêu tả bức tranh giàu hình ảnh, màu sắc, d. Miêu tả bức tranh xộc xệch, hỗn độn. Câu 17. Câu thơ: “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại”. Thể hiện tâm trạng gì của tác giả ? µa. Chán ngán khi mùa xuân lại đến, c. Chán ngán vì tuổi trẻ trôi qua nhanh, b. Không trông chờ vào mùa xuân, d. Mùa xuân chỉ mang đến nỗi sầu. Bài Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) Câu 18. Câu nào nhận xét chính xác về bài “Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến. a. Đây là bài thơ viết bằng chữ Nôm, µc. Đây là bài thơ đầu đề chữ Hán, viết bằng chữ Nôm, b. Đây là bài thơ viết bằng chữ Hán, d. Đây là bài thơ viết bằng chữ Hán, dịch sang chữ Nôm. Câu 19.Bài Câu cá mùa thu miêu tả cảnh mùa thu theo trình tự nào ? a. Không gian - thời gian, µc. Viễn cảnh - cận cảnh - viễn cảnh, b. Thời gian - không gian, d. Cận cảnh - viễn cảnh - cận cảnh. Câu20. Câu thơ nào không phải của tác giả Nguyễn Khuyến ? a. Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt, c. Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao, µb. Trời cao xanh ngắt mấy tầng không, d. Tầng mây lơ lửng trời xanh ngăt. Câu 21. Ý nào chỉ kết cấu đúng trong bài: “Câu cá mùa thu” ? a. Đối cảnh sinh tình, c. Khai - thừa - chuyển - hợp. b. Đầu cuối tương ứng, µd. Đề - thực - luận - kết. Câu 22. Câu cá mùa thu tiêu biểu cho cảnh thu nông thôn Bắc Bộ Việt Nam ở tính chất: a. Nhiều chuyển động của âm thanh, hình ảnh, µc. Không gian tĩnh lặng trong sáng. b. Thời tiết lạnh lẽo, ít người qua lại d. Lao động nông dân bị hạn chế. Câu 23. Bài Câu cá mùa thu đã thể hiện nét nghệ thuật đặc sắc của nghệ thuật Phương Đông. Đó là nghệ thuật gì ? µa. Lấy động nói tĩnh, c. Lấy cảnh ngụ tình. b. Lấy gần tả xa, d. Lấy không nói có. Câu 24. Hai câu đầu và hai câu cuối sự vật được miêu tả theo thứ tự nào ? a. Ao - thuyền - ao - thuyền, c. Thuyền - ao - ao - thuyền. µb. Ao - thuyền - thuyền - ao, d. Thuyền - ao - thuyền - ao. Câu 25. Nhận xét nào sau đây không đúng về hai nhà thơ: Nguyễn Khuyến & Trần Tế Xương? µa. Nguyễn Khuyến & Tú Xương là hai người bạn tri âm, tri kỉ. b. Nguyễn Khuyến & Tú Xương là hai đại biểu xuất sắc của văn học phê phán hiện thực cuối thế kỉ XIX. µc. Nguyễn Khuyến & Tú Xương là hai vị quan thanh liêm hết lòng thương yêu nhân dân. d. Chất trào phúng trong thơ Nguyễn Khuyến thì thâm trầm kín đáo, trong thơ Tú Xương thì sâu cay mạnh mẽ. Bài Thương vợ (Trần Tế Xương) Câu 26. Sở trường trong sáng tác của Tú Xương là loại thơ nào ? a. Tự sự, b. Trữ tình, µc. Trào phúng, d. Châm biếm. Câu 27. Qua bài Thương vợ cho biết nghề nghiệp của bà Tú là nghề gì ? a. Làm ruộng, µb. Buôn bán, c. Nội trợ, d. Công nhân, e. Bán hàng dạo. Câu 28. Kết cấu của bài Thương vợ là ? a. Khai - thừa - chuyển - hợp, c. Trên cảnh dưới tình. µb. Đề - thực - luận - kết, d. Tả cảnh ngụ tình. Câu 29. Câu thơ: “Nuôi đủ năm con với một chồng”. Có sắc thái ý nghĩa như thế nào ? a. Cảm phục về sự tần tảo của người vợ, µc. Tự trào về sự vô tích sự của mình (ông Tú). b. Thương xót về sự hi sinh của người vợ, d. Tự trào về việc có vợ giỏi giang. Câu 30. Hai câu 5, 6 “Một duyên.....quản công” trong bài Thương vợ tác giả đã dùng những số từ nào ? a. Một / hai / ba / bốn, c. Năm / mười / một / hai. µb. Một / hai / năm / mười, d. Năm / mười / ba / bốn. Câu 31. Hai câu kết trong bài Thương vợ không có nét nghĩa nào sau đây ? µa. Ông Tú trách cha mẹ đã không giúp đỡ mình vượt khó khăn. b. Ông Tú hóa thân để người vợ cất lên tiếng nói uất ức. c. Bà Tú trách cho số phận bạc bẽo của mình. d. Ông Tú phủ nhận vai trò của mình trong gia đình. Câu 32. Tác giả dùng từ ngữ nào để nói về hình ảnh người vợ của mình ? a. Thân / hình, µb. Thân / phận, c. Phận / số, d. Số / thân. Câu 33. Hai câu 5, 6“Một duyên.....quản công”. Trong bài Thương vợ thể hiện đức tính gì của bà Tú ? a. Tần tảo, µb. Hi sinh, c. Chăm chỉ, d. Khéo léo. Câu 34. Hãy điền vào chỗ trống để có một khái niệm đúng: “.........là tài sản chung, là phương tiện giao tiếp chung của cả cộng đồng và xã hội.” a. Từ ngữ, b. Phát ngôn, µc. Lời nói, d. Ngôn ngữ. Câu 35. Văn bản nào sau đây được xếp vào văn nghị luận ? a. Thương vợ, b. Câu cá mùa thu, c. Thượng kinh kí sự, µd. Chiếu cầu hiền. Câu 36. Biện pháp nghệ thuật chính nào được sử dụng trong hai câu thơ sau: “Xiên ngang mặt đất rêu từng đám, Đâm toạc chân mây đá mấy hòn.” (Tự tình2 - Hồ Xuân Hương). a. So sánh, µb. Đảo ngữ, c. Điệp ngữ, d. Liệt kê. Câu 37. Ý nào sau đây không đúng khi nhận xét về nhà thơ Trần Tế Xương ? a. Ông sống 37 năm, chỉ đỗ tú tài, nhưng sự nghiệp thơ ca của ông đã trở thành bất tử. b. Sáng tác của Tú Xương gồm hai mảng: Trào phúng & trữ tình đều bắt nguồn từ tâm huyết của nhà thơ với dân, với nước, với đời. µc. Tú Xương có sở trường viết về thơ trữ tình, ông dược mệnh danh là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam. d. Tiếng cười trong thơ Tú Xương có nhiều cung bậc, có khi là châm biếm sâu cay, có khi đả kích quyết liệt, có khi lại là nụ cười tự trào mang sắc thái ngậm ngùi pha giọng tâm tình tha thiết. Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến Câu 1. Câu nào đúng nhất khi nói về bài Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến. a. Đây là bài thơ viết bằng chữ Hán, c. Đây là bài thơ viết bằng tiếng Nôm sau dịch sang tiếng Việt b. Bài thơ viết bằng chữ Nôm, µ d. Bài thơ viết bằng chữ Hán, tác giả dịch sang chữ Nôm. Câu 2 Bài thơ Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến được viết theo thể thơ nào ? a. Thể thất ngôn bát cú Đường luật, c. Thể song thất lục bát. b. Thể lục bát, µ d. Thể hát nói. Câu 3. Tác giả nhớ lại: “Cũng có lúc...có khi...” giữa mình và Dương Khuê, có nhiều kỉ niệm. Thứ tự đúng của hồi tưởng là ? µa. Hát xướng / du lãm / uống rượu / làm thơ, c. Du lãm / uống rượu / làm thơ / hát xướng. b. Du lãm / hát xướng / uống rượu / làm thơ, d. Du lãm / hát xướng / làm thơ / uống rượu. Câu 4. Cảm giác hụt hẫng trống vắng của tác giả khi bạn không còn nữa được diễn tả bằng thủ pháp nghệ thuật gì ? a. Điệp từ, điển tích, µb. Điệp từ, nhân hóa; c. Nhân hóa, ẩn dụ; c. Điệp cấu trúc cú pháp. Câu 5. Hai cặp câu lục bát đầu và cuối bài thơ diễn tả tâm trạng tác giả bằng cảm xúc nào ? a. Tiếng than / tiếng khóc, b. Tiếng khóc / tiếng than; c. Tiếng khóc / tiếng nấc, µd. Tiếng nấc / tiếng than. Nguyễn Khuyến Câu 1. Nhận xét nào đúng nhất về nhà thơ Nguyễn Khuyến ? µa. Đỗ đầu ba kì thi, hơn 10 năm làm quan còn phần lớn cuộc đời sống ở quê nhà. b. Đỗ đầu ba kì thi, phần lớn cuộc đời làm quan và sống tại quê nhà. c. Làm quan lớn hơn 10 năm sau về quê nhà sống phần đời còn lại. d. Đỗ đầu ba kì thi, 10 năm làm quan và sống ở quê nhà. Câu 2. Chọn dòng đúng nhất điền vào chỗ trống, trong câu sau: “Nguyễn Khuyến lúc nhỏ tên là......, hiệu là........,quê ngoại tỉnh......., sống và lớn lên ở quê nội làng....., xã......, huyện.......,tỉnh........” a. Quế Sơn, Nguyễn Thắng, Hà Nam, Bình Lục, Vị Hà, Yên Đổ, Nam Định. b. Quế Sơn, Nguyễn Thắng, Vị Hà, Bình Lục, Yên Đổ, Hà Nam. µc. Nguyễn Thắng, Quế Sơn, Ý Yên, Nam Định, Vị Hà, Yên Đổ, Bình Lục, Hà Nam. d. Nguyễn Thắng, Quế Sơn, Vị Hà, Hà Nam, Bình Lục, Yên Đổ, Nam Định. Câu 3. Phần lớn sáng tác của Nguyễn Khuyến được làm khi nào ? a. Trong khi làm quan ở tỉnh, µb. Sau khi làm quan, c. Cả khi làm quan và sau khi làm quan, d. Khi thực dân Pháp xâm lược Câu 4. Đánh giá nào không đúng về sự nghiệp văn chương Nguyễn Khuyến ? a. Nguyễn Khuyến là nhà thơ xuất sắc nhất của văn học trung đại,từng bày tỏ thái độ bất hợp tác với giặc. b. Nguyễn Khuyến là người đã đỗ đầu ba kì thi, nhưng chỉ làm quan hơn 10 năm rồi về quê. c. Nguyễn Khuyến là người có tài năng, cốt cách thanh cao, tấm lòng yêu nước thương dân sâu sắc. µd. Nguyễn Khuyến đã tạo gạch nối đầu tiên giữa văn học trung đại và văn học hiện đại. Câu 5. Chọn phương án đúng nhất để điền vào chỗ trống để có đoạn văn hoàn chỉnh: Bên cạnh những bài thơ......., Nguyễn Khuyến còn viết những vần thơ......., đem sự bất lực của mình ra để......;đó là nụ cười.......và cũng là......dũng khí của nhà thơ Yên Đỗ. µa. Trào phúng / tự trào / chế giễu / đắng cay / dũng khí. b. Tự trào / trào phúng / chế giễu / đắng cay / dũng khí. c. Trào phúng / dũng khí / tự trào / chế giễu / đắng cay. d. Tự trào / chế giễu / đắng cay / dũng khí / trào phúng. Câu 6. Chọn phương án đúng nhất để điền vào chỗ trống để có đoạn văn hoàn chỉnh: để làm nổi bật những đóng góp của Nguyễn Khuyến đối với văn học dân tộc: “Bên cạnh những vần thơ........, chứa chan........., Nguyễn Khuyến, là nhà thơ chữ......kiệt xuất, nhà thơ.........với phong cách riêng. a. Trào phúng / tâm sự / Nôm / yêu nước / làng quê. b. Tâm sự / yêu nước / Hán / làng quê / trào phúng, µc. Yêu nước / tâm sự / Nôm / làng quê / trào phúng. d. Trào phúng / tâm sự / Hán / làng quê / yêu nước. Vịnh khoa thi hương - Trần Tế Xương Câu 1. Ấn tượng về khoa thi hương được tác giả miêu tả trong bài thơ là gì ? a. Nghiêm trang, b. Chặt chẽ, µ c. Hài hước, d. Sinh động. Câu 2. Điền các từ thích hợp: lôi thôi, rợp trời, ậm ọe, quét đất vào các câu sau đây: a. /........./ sĩ tử vai đeo lọ, c. Lọng cắm /........../ quan sứ đến. b. /........../ quan trường miệng thét loa, d. Váy lê /......./ mụ đầm ra. Câu 3. Bốn câu thơ giữa trong bài “Vịnh khoa thi hương” thể hiện ý nghĩa trào phúng nào sau đây ? a. Tầng lớp sĩ tử, quan trường chịu luồn cúi, qụy lụy trước bọn thực dân. b. Bọn thực dân quản lý việc thi cử, chỉ huy quan trường trong trường thi. µc. Từ sĩ tử, quan trường đến quan sứ, mụ đầm đều diễn trò trong khi thi, d. Cảnh trướng mắt, trái tai, suy đồi của quang cảnh xướng danh. Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ Câu 1. Điền dòng đúng nhất vào chỗ trống trong nhận định sau: “Nguyễn Công Trứ sáng tác /........../ , chủ yếu là thơ văn chữ / ......... /, gồm các thể loại /........../ a. Nhiều / Hán / thơ, phú, hát nói, c. Ít / Hán / thơ, phú, văn tế. µb. Nhiều / Nôm / thơ, phú, hát nói, d. Vừa Nôm/ vừa Hán / thơ, phú, chiếu, biểu, cáo Câu 2. Từ “ngất ngưởng” không có nét nghĩa nào sau đây ? µa. Cuộc đời chênh vênh, hiểm trở và trải qua nhiều thăng trầm. b. Sống ung dung, tự tại, không lệ thuộc vào hoàn cảnh, c. Khẳng định cái tôi mạnh mẽ, độc đáo. d. Cái tôi tự tin có phần khinh đời ngạo thế. Câu 3. Nguyễn Công Trứ tự thuật cuộc đời mình bắt đầu từ sự kiện nào ? a. Đi thi, µb. Đỗ đạt, c. Làm quan, d. Đi vãn cảnh, e. Về hưu. Câu 4. “Đô môn giải tổ chi niên”, có nghĩa là gì ? a. Năm vinh quang ở kinh đô, c. Năm thăng quan tiến chức ở kinh đô, µb. Năm ở kinh đô xin cáo quan, d. Năm thi đỗ rồi ra làm quan. Câu 5. Điền dòng đúng nhất vào câu thơ sau: “ Không / ...... /, không / ..... / không vướng tục, Chẳng / ....... / cũng vào phường / ....... /. a. Tiên / Phật / Trái, Nhạc / Hàn Phú, c. Bụt / Tiên / Trái, Nhạc / Hàn Phú, µb. Phật / Tiên / Trái, Nhạc / Hàn Phú, d. Phật / Tiên / Hàn Phú / Trái, Nhạc. Câu 6. Nhận xét nào không đúng nhất về cái tôi Nguyễn Công Trứ trong bài thơ ? a. Một cái tôi ý thức sâu sắc tài năng, có thái độ sống mạnh mẽ thành một triết lý sống, b. Một nhân cách độc đáo, không hề mâu thuẫn giữa thái độ sống và lý tưởng sống cho nước, cho dân. µc. Cái tôi nổi loạn, bất chấp quyền uy, trật tự đương thời, sống hết mình, phá hết mình, chơi hết mình. Lấy cái tôi làm chuẩn mực phán đoán sự đời. d. Một cái tôi khẳng định mình, hiện lên cá tính rõ nét, thống nhất trong cả cuộc đời. Bài ca phong cảnh Hương Sơn - Chu Mạnh Trinh Câu 1. Điền dòng đúng nhất vào nhận xét sau: “ Chu Mạnh Trinh là người / ...... / ông thạo đủ / ........ / lại giỏi cả nghệ thuật / ........ / . về thơ, ông đoạt giải nhất thơ / ....... / trong cuộc thi / ...... ..... / năm 1905 ở Hưng Yên. µa. Tài hoa / cầm kì thi họa / kiến trúc / Nôm / Vịnh Kiều, b. Nghệ sĩ / Cầm kì thi họa / kiến trúc Nôm / Vịnh Kiều, c. Tài hoa / cầm kì thi họa / hội họa / Nôm / Vịnh Kiều, d. Cầm kì thi họa / Tài hoa / kiến trúc / Hán / Vịnh Kiều. Câu 2. Bài ca phong cảnh Hương Sơn viết cùng thể loại với bài thơ nào sau đây ? µa. Bài ca ngất ngưởng, b. Thương vợ, c. Khóc Dương Khuê, d. Bài ca ngắt đi trên bãi cát. Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm Câu 1. Chiếu cầu hiền được làm trong hoàn cảnh nào ? a. Kêu gọi toàn thể người hiền tài cùng đồng tâm nhất trí đánh đuổi giặc Thanh xâm lược, µb. Sau khi đánh đuổi quân Thanh, kêu gọi người Tài - Đức ra giúp vua, giúp nước. c. Kêu gọi người Tài - Đức bỏ vua Lê đến với vua Quang Trung. d. Sau khi nhà Lê sụp đổ, kêu gọi mọi người đồng tâm nhất trí đánh đuổi quân Thanh. Câu 2. Hãy chọn cách sắp xếp thứ tự đúng để có nội dung bài Chiếu cầu hiền ? (1) Vai trò của người hiền đối với nước, với dân. (2) Kêu gọi người hiền ra sức giúp vua dựng nước, (3) Thực tế của người hiền lúc này, (4) Thái độ rộng mở đón nhận người hiền của vua. a. (1) (2) (3 ) (4), µb. (1) (3) (2) (4), c. (2) (1) (3) (4), d. (3) (2) (1) (4). Câu 3. Vì sao mở đầu Chiếu cầu hièn lại sử dụng lời Khổng Tử ? a. Vua Quang Trung muốn thuyết phục các nho sĩ về việc tôn trọng đạo Nho, µb. Vua Quang Trung nhấn mạnh đến phương châm lấy đức mà cai trị đất nước, c. Vua Quang Trung khuyên các nho sĩ hãy tin tưởng vào mình, d. Vua Quang Trung khẳng định vai trò thiên tử của mình. Câu 4. Thái độ nào không đề cập đến trong bài Chiếu cầu hiền ? a. Làm việc cầm chừng, µb. Mưu đồ chống phá, c. Đi ở ẩn, d. Không bày tỏ chứng kiến Câu 7 . Dòng nào không phải là khó khăn của buổi đầu xây dựng đất nước được nói đến trong bài chiếu? Kỉ cương triều đình còn nhiều thiếu sót. Các anh tài tại triều đình thì giữ lời, ngậm tăm như ngựa đứng trong hàng nghi lễ . Dân khốn khổ còn chưa hồi sức . Việc giáo hoá đạo đức chưa thấm nhuần. Câu 8: Lúc đó không ít sĩ phu Bắc Hà chống lại Tây Sơn .Tại sao trong bài chiếu không đề cập đến chuyện này? Vì vua Quang Trung cho đó là chuyện nhỏ, không đáng để tâm. Vì vua Quang Trung chủ trương hoà giải và khoan dung để chiêu hiền đãi sĩ , trên dưới một lòng xây dựng đất nước . Vì số người chống đối không nhiều . Vì người cho rằng nói đến điều đó chẳng khác nào “ vẽ đường cho hươu chạy” các sĩ phu khác sẽ bắt chứơc mà chống lại Tây Sơn. Câu 9: Chữ “ hiền” trong từ nào không giống với các từ còn lại ? a. Hiền tài . b. Hiền nhân. c. Hiền thần. d. Hiền hậu. Câu 10: Tác phẩm nào dưới đây không đề cập đến tầm quan trọng của nhân tài đối với đất nước? Đại cáo bình Ngô – Nguyễn Trãi . Bài kí đề danh tiến sĩ khoa thi Nhâm Tuất , niên hiệu Đại Bảo thứ ba –Thân Nhân Trung. Nam quốc sơn hà –Lý Thường Kiệt . Phú sông Bạch Đằng –Trương Hán Siêu. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc –Nguyễn Đình Chiểu Câu 11 : “ Nghĩa sĩ” là gì? Người sống có tình có nghĩa , biết yêu thương và thuỷ chung trong tình cảm. Người có chí khí, không quản ngại hi sinh để cứu người cứu nước. Người biết sống có ý nghĩa, biết theo đuổi những khát vọng lớn lao. Binh lính trong quân đội. Câu 12:Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : “Nhớ linh xưa : Cui cút làm ăn ; toan lo nghèo khó. Chưa quen cung ngựa đâu tới trường nhung ; chỉ biết ruộng trâu , ở trong làng bộ. Việc cuốc, việc cày, việc bừa , việc bừ, việc cấy , tay vốn quen làm ; tập khiên, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó” * 1. Cụm từ nào khác với các cụm từ còn lại? a. Chưa quen b. Chỉ biết. c. Đâu tới d. Chưa từng. * 2:Từ nào không chỉ việc nhà nông? a. Cuốc. b. Cày c. Mác d. Bừa. Câu 13: Sắp xếp các dòng sau đây theo thứ tự để thấy được diễn biến tình cảm của người nông dân khi giặc đến? a. Trông đợi b. Ghét c. Hồi hộp, lo lắng d.Căm thù. Câu 14: Sự chuyển biến để người nông dân trở thành người nghĩa sĩ được miêu tả theo quá trình nào? Tình cảm-> nhận thức –> hành động. Nhận thức -> tình cảm -> hành động. Hành động -> tình cảm -> nhận thức. Tình cảm -> hành động -> nhận thức. Câu 15: Dòng nào không mang sắc thái phủ định ? Nào đợi ai đòi ai bắt, phen anỳ xin ra sức đoạn kình. Chẳng thèm trốn ngược trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bôj hổ. Vốn chẳng phải quân cơ quân vệ theo dòng ở lính diễn binh. Chẳng qua là dân ấp, dân lân mến nghĩa làm quân chiêu mộ. Câu 16: Chuẩn bị bước vào trận đánh, người nghĩa sĩ có được những gì ? Ngọn tầm vông và manh áo vải . Được rèn tập mười ban võ nghệ . Được bày bố mấy mươi trận binh thư. Được trang bị bao tấu bầu ngòi. Câu 17: Dòng nào dưới đây là thành ngữ dân gian? Chém rắn đuổi hươu . Một mối xa thư . Hai vầng nhật nguyệt . Treo dê bán chó. Câu 18 : Dòng nào diễn tả sâu sắc nhất ý thức trách nhiệm đối với đất nước trong nhận thức của người nông dân ? Bữa thấy bòng bong che trắng lốp , muốn tới ăn gan . Ngày xem ống khói chạy đen sì muốn ra cắn cổ . Một mối xa thư đồ sộ, há để ai chém rắn đuổi hươu . Mùi tinh chiến vây vá đã ba năm , ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ Câu 19: Câu văn nào bộc lộ nỗi đau buồn trước tình cảnh đau thương của đất nước , của dân tộc? Đoái sông Cần giuộc, cỏ cây mấy dặm sầu giăng ; nhìn chợ Trường Bình , già trẻ hai hàng luỵ nhỏ . Thôi thôi! Chùa Tông Thạnh năm canh ưng đóng lạnh, tấm lòng son gởi lại bóng trăng vàng . Đồn Lang sa một khắc đặng trả hờn, tủi phận bạc trôi theo dòng nước đổ . Binh tướng nó hãy đóng sông Bến Nghé , ai làm nên bốn phía mây đen; ông cha ta còn ở đất Đồng Nai , ai cứu đặng một phường con đỏ Câu 20: Tái hiện hình ảnh người nông dân với cuộc đời tủi cực, tác giả bộc lộ điều gì? Cái nhìn chân thực và chan chứa cảm thông . Cái nhìn lãng mạn và đầy ngưỡng mộ. Cái nhìn lãng mạn và đầy yêu thương. Cái nhìn lí tưởng hoá đầy kính phục. Câu 21: Dòng nào không diễn tả cuộc đời lam lũ , chất phác của người nông dân? Cui cút làm ăn. Toan lo nghèo khó. Đâu tới trường nhung. Chỉ biết ruộng trâu ở trong làng bộ. XIN LẬP KHOA LUẬT – NGUYỄN TRƯỜNG TỘ Câu 22: Tế cấp bát điều là một: a. Bài chiếu b. Bài cáo. c. Bài điều trần. d. Bài văn tế. Câu 23 : Trong văn bản Xin lập khoa luật , theo tác giả , luật không bao gồm nội dung nào? a. Kỉ cương . b. Uy quyền.

File đính kèm:

  • docTC V11 Ki 1.doc
Giáo án liên quan