I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức; Giúp học sinh:
- Hiểu được vị trí vai trò và những giá trị to lớn về nội dung và nghệ thuật của VHDG trong mối quan hệ với nền văn học Việt và đời sống văn hoá dân tộc
2.Kỹ năng; Giúp học sinh biết cách khai thác một tác phẩm vhdg.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. GV: GA, SGK, SGV tự chọn
2. HS: Vở ghi, vở soạn, SGK
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài dạy
3. Bài mới:
72 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn văn 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Tiết:1
Ngày soạn:
Những giá trị cơ bản và vai trò của văn học dân gian trong đời sống
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức; Giúp học sinh:
- Hiểu được vị trí vai trò và những giá trị to lớn về nội dung và nghệ thuật của VHDG trong mối quan hệ với nền văn học Việt và đời sống văn hoá dân tộc
2.Kỹ năng; Giúp học sinh biết cách khai thác một tác phẩm vhdg.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. GV: GA, SGK, SGV tự chọn
2. HS: Vở ghi, vở soạn, SGK
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài dạy
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Yêu cầu cần đạt
- GV: VHDG có những giá trị cơ bản nào?
- HS : Phát hiện: giá trị ND và NT
- GV: Nhắc lại các tác phẩm VHDG đã học, rút ra giá trị ND của VHDG?
- HS: Thảo luận theo nhóm, cử đại diện phát biểu, các nhóm bổ sung
- GV: Nhận xét, kết luậ
- HS: Tìm các bài ca dao, tục ngữ tổng kết kinh nghiệm của cha ông ta
+ Kinh nghiệm trong lao động sản xuất:
“Chuồn chuồn bay thấp "râm”
“Nắng tôt dưa, mưa tốt lúa”
“Được mùa cau, đau mùa lúa”
+ Kinh nghiệm trong đời sống XH, đối nhân xử thế:
“Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”
“Học thầy không tày học bạn”
“Đi một ngày đàng học một sàng khôn”
- GV: Qua các tác phẩm VHDG em thấy giá trị NT của VHDG có đặc điểm gì nổi bật
- HS: phát biểu
- GV: VD
+ Đam Săn: Tiêu biểu cho tinh thần bất khuất, chiến đấu dũng cảm vì hạnh phúc của cộng đồng.
+ ADV: Dù bị thất bại trước âm mưu của Triệu Đà nhưng vẫn tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của dân tộc
+ Tấm: Tiêu biểu cho lòng yêu đời ham sống của người lao động bị áp bức
- GV: Trong đời sống tinh thần của xã hội, VHDG có vai trò và tác dụng như thế nào? VD cụ thể
- HS: Hoạt động nhóm theo tổ (5phút)
Phát biểu
- GV: Nhận xét, kết
VD: + Tấm Cám: Niềm tin vào cái thiện
+ Những bài ca dao hài hước: Niềm lạc quan yêu đời
+ Sử thi Đam San và Truyện ADV: ý chí đấu tranh và ý chí độc lập tự cường
- HS: Có thể tìm thêm các VD ngoài SGK
- GV: Trong nền VHDT, VHDG có vai trò, tác dụng như thế nào?
- HS: Phát biểu
- GV: Nêu VD: HXH, ĐTĐ, NK, TX, Tố Hữu… đã tiếp thu có sáng tạo VHDG trong sáng tác của mình
I. Những giá trị cơ bản và vai trò của văn học dân gian
1. Giá trị nội dung:
- Phản ánh chân thực cuộc sống lao động và chiến đấu
- Truyền thống dân chủ và tinh thần nhân văn của ND
- Bộc lộ đời sống tâm hồn phong phú tinh tế và sâu sắc của ND
- Tổng kết những tri thức, kinh nghiệm của ND về mọi mặt trong mối quan hệ giữa con người với tự nhiên và với chính bản thân
2. Giá trị NT:
- Xây dựng được những mẫu hình nhân vật lí tưởng tiêu biểu cho truyền thống quý báu của dân tộc
- VHDG là nơi hoàn thành nên nhiều thể loại văn học cơ bản, tiêu biểu cho dân tộc do nhân dân lao động sáng tạo nên
- VHDG là kho lưu giữ nhiều thành tựu nghệ thuật mang đậm bản sắc dân tộc.
II. Vai trò và tác dụng của VHDG trong đời sống tinh thần của dân tộc
- Nêu cao những bài học về phẩm chất tinh thần, đạo đức, truyền thống tốt đẹp của dân tộc:
+ Tinh thần nhân đạo
+ Lòng lạc quan
+ ý chí đấu tranh bền bỉ để giải phóng con người khỏi những bất công,
+ ý chí độc lập tự cường
+ Niềm tin bất diệt vào cái thiện…
- Góp phần quan trọng bồi dưỡng cho con người những tình cảm tốt đẹp, cách nghĩ và lối sống tích cực, lành mạnh
III. Vai trò và tác dụng trong nền văn học dân tộc
- Những tác phẩm VHDG đã trở thành mẫu mực về nghệ thuật của thời đại đã qua mà các nhà văn cần hhọc tập để sáng tạo nên nhiều tác phẩm có giá trị
4. Củng cố:
- Giá trị ND và NT của VHDG, vai trò cảu VHDG
5. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: Đọc lại các tác phẩm VHDG và xem lại bài giảng
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 5
Tieỏt2
Ngày soạn
Giới thiệu một số tác phẩm dân gian
I. MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC:
1.Kieỏn thửực: Giuựp hoùc sinh:
- Hieồu ủửụùc khaựt voùng tửù do hoõn nhaõn vaứ ửụực mụ ủoồi ủụứi ủaọm maứu saộc daõn gian qua hai nhaõn vaọt Chửỷ ẹoàng Tửỷ vaứ Tieõn Dung.
- Nhaọn bieỏt veà kieồu nhaõn vaọt moà coõi vaứ ngheọ thuaọt keồ chuyeọn coồ tớch.
2.Kyừ naờng:
- Hieồu vaứ traõn troùng quan nieọm ủaùo ủửực, thaồm mú cuỷa nhaõn daõn lao ủoọng.:
II. CHUAÅN Bề
1.Thaày:
Toồ chửực giụứ daùy hoùc theo caựch keỏt hụùp caực phửụng phaựp ủoùc saựng taùo, gụùi tỡm keỏt hụùp vụựi caực hỡnh thửực trao ủoồi thaỷo luaọn, traỷ lụứi caõu hoỷi.
2.Troứ: sgk. Vụỷ ghi…
III. TIEÁN TRèNH TIEÁT DAẽY:
1. OÅn ủũnh toồ chửực lụựp.
2. Kieồm tra baứi cuừ:
Cuoọc ủaỏu tranh cuỷa Taỏm ủeồ giaứnh laỏy haùnh phuực dieón ra nhử theỏ naứo? Qua ủoự, nhaõn daõn ta theồ hieọn quan nieọm vaứ ửụực mụ gỡ?
3. Baứi mụựi:
Giụựi thieọu baứi mụựi:
Kho taứng truyeọn coồ tớch Vieọt Nam raỏt phong phuự vaứ ủa daùng, chuựng ta seừ cuứng tỡm hieồu moọt truyeọn coồ tớch nửừa ủeồ khaựm phaự caựi hay, veỷ ủeùp cuỷa ủụứi soỏng, cuỷa nhửừng quan nieọm nhaõn sinh saõu saộc…
BAỉI GIAÛNG:
HệễÙNG DAÃN ẹOẽC THEÂM
YEÂU CAÀU CAÀN ẹAẽT
- HS ủoùc sgk
- HS toựm taột vaờn baỷn
- HS thaỷo luaọn vaứ trỡnh baứy
- GV ủũnh hửụựng cho HS.
Tỡm nhửừng chi tieỏt tieõu bieồu cuỷa taực phaồm?
Chửỷ ẹoàng Tửỷ vaứ Tieõn Dung coự nhửừng phaồm chaỏt gỡ?
Qua taực phaồm, nhaõn daõn ta theồ hieọn ửụực mụ gỡ?
1. Toựm taột truyeọn Chửỷ ẹoàng Tửỷ
- CẹT sinh ra trong moọt gia ủỡnh ngheứo laứm ngheà chaứi lửụựi.
- Hai cha con chổ coự moọt caựi khoỏ, cha cheỏt, CẹT ủoựng khoỏ cho cha vaứ choõn.
- Moọt hoõm, coõng chuựa Tieõn Dung daùo chụi, ủeỏn khuực soõng nụi CẹT ủang sinh soỏng, CẹT sụù quaự ủaừ vuứi mỡnh trong caựt.
- Tieõn Dung sai quaõy maứn taộm ủuựng nụi CẹT choỏn.
- CẹT vaứ Tieõn Dung neõn vụù choàng, naứng ụỷ laùi beỏn soõng.
- CẹT ủửụùc tieõn truyeàn cho pheựp laù, hai ngửụứi tỡm nụi thanh vaộng ủeồ ụỷ.
- Moọt hoõm, trụứi toỏi maứ chửa ủeỏn choó daõn cử, hai vụù choàng caộm caõy gaọy xuoỏng ủaỏt, laỏy noựn uựp leõn ủaàu ủeồ nguỷ. Saựng ra, nụi ủoự moùc leõn moọt laõu ủaứi.
- Vua sai quaõn ủeỏn ủaựnh, ủeỏn nụi thỡ caỷ cung ủieọn bay leõn trụứi, chổ coứn laùi baừi ủaỏt troỏng (baừi Tửù Nhieõn vaứ ủaàm Nhaỏt Daù)
2. Nhửừng tỡnh tieỏt ủaởc bieọt
- Sửù gaởp gụừ giửừa ngửụứi ủaựnh caự ngheứo vaứ coõng chuựa.
- Caõy gaọy vaứ chieỏc noựn coự pheựp maứu.
3. Phaồm chaỏt cuỷa nhaõn vaọt
- Chửỷ ẹoàng Tửỷ: hieỏu thaỷo
- Tieõn Dung: troùng tỡnh nghúa, caỷm thoõng vụựi noói baỏt haùnh cuỷa ngửụứi khaực.
4. ệụực mụ cuỷa nhaõn daõn ủửụùc phaỷn aựnh qua truyeọn coồ tớch:
- Khaựt voùng haùnh phuực, tỡnh yeõu tửù do.
- ễÛ hieàn gaởp laứnh.
- Xaõy dửùng ủửụùc cuoọc soỏng thũnh vửụùng.
- ệụực mụ ủoồi ủụứi.
- ệụực mụ chinh phuùc thieõn nhieõn.
à ệụực mụ bỡnh dũ, phoựng khoaựng, theồ hieọn loứng yeõu ủụứi vaứ yự nghúa nhaõn vaờn cuỷa taõm hoàn ngửụứi lao ủoọng.
4. Cuỷng coỏ:Veỷ ủeùp taõm hoàn cuỷa nhaõn vaọt Chửỷ ủoàng Tửỷ vaứ Tieõn Duõng trong taực phaồm?
5. Daởn doứ: Laứm baứi taọp sau: “Truyeọn coồ tớch laứ nhửừng giaỏc mo ủeùp”. Em haừy chửựng minh?
IV. Ruựt kinh nghieọm:
Tuần 6
Tieỏt3
Ngaứy soaùn:
Giới thiệu một số tác phẩm dân gian
IMUẽC TIEÂU BAỉI HOC
1.Kieỏn thửực: Giuựp hs :
Hieồu ủửụùc noói khoồ cuỷa nhửừng ngửụứi daõn lao ủoọng vaứ ủaởc bieọt laứ noói vaỏt vaỷ cửùc nhoùc cuỷa nhửừng ngửụứi phuù nửừ trong xaừ hoọi xửa
2.Kyừ naờng:
Cuỷng coỏ taờng theõm kyừ naờng hieồu vaứ khai thaực moọt baứi ca dao.
II. CHUAÅN Bề
1.Thaày
Toồ chửực giụứ daùy hoùc theo caựch keỏt hụùp caực phửụng phaựp ủoùc saựng taùo, gụùi tỡm keỏt hụùp vụựi caực hỡnh thửực trao ủoồi thaỷo luaọn, traỷ lụứi caõu hoỷi.
2.Troứ.
III. TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP
1. OÅn ủũnh toồ chửực lụựp.
2. Kieồm tra baứi cuừ:
3. Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV VAỉ HS
YEÂU CAÀU CAÀN ẹAẽT
- HS ủoùc
- GV ủoùc
- Phaõn tớch yự nghúa cuỷa vieọc ủeỏm tửứng thaựng vaứ caựch goùi “thaựng khoỏn, thaựng naùn” trong baứi ca dao?
- Nhaõn vaọt trửừ tỡnh ủang ụỷ hoaứn caỷnh naứo?
- Tửứ “ủoự” coự nhửừng yự nghúa gỡ ?
- Phaõn tớch caựi hay trong caựch theồ hieọn taõm traùng cuỷa nhaõn vaọt trửừ tỡnh?
- Nhaọn xeựt veà caựch dieón taỷ trong baứi ca dao? Tửứ ủoự, em hieồu theõm gỡ veà ngửụứi noõng daõn ngheứo ?
HS ủoùc
GV ủoùc
- Vỡ sao trong baứi ca dao ngửụứi meù laùi ửụực coự mửụứi tay?
- Ngửụứi phuù nửừ noõng daõn khoồ cửùc nhử theỏ naứo trong XH cuừ, caõu thụ naứo theồ hieọn roừ ủieàu ủoự?
-Trong muoõn vaứn khoồ cửùc, ngửụứi meù vaón daứnh tỡnh thửụng cho con, haừy chổ ra nhửừng caõu thụ ủoự vaứ phaõn tớch?
- Sửù laởp laùi ụỷ caõu thụ ủaàu vaứ caõu thụ cuoỏi coự taực duùng nhử theỏ naứo vụựi aõm hửụỷng cuỷa baứi thụ ?
I. ẹoùc – hieồu “Thaựng gieõng, thaựng hai, thaựng ba, thaựng boỏn…”
1. Caựch ủeỏm laứ tớn hieọu phaỷn aựnh noói lo cuỷa ngửụứi noõng daõn, mong ngaứy thaựng qua ủi, noói ủau khoồ trieàn mieõn dieón ra trong cuoọc soỏng cuỷa hoù, hoù goùi laứ thaựng khoỏn, thaựng naùn.
2.
- Nhaõn vaọt trửừ tỡnh laứ chaứng trai noõng daõn ngheứo soỏng trieàn mieõn trong ủau khoồ vaứ thieỏu thoỏn. Anh ủi vay ủeồ mua ủụm, laùi bũ laỏy maỏtà tỡnh caỷnh ủaựng thửụng.
- Baứi ca dao coự nhieàu lụựp nghúa:
+ Nghúa 1: maỏt ủoự à nghúa ủen
+ Nghúa 2: maỏt thửự quan troùng vaứ thieõng lieõng: ngửụứi yeõu.
àChuyeồn tửứ maỏt ủoự sang maỏt ngửụứi yeõu, caựch theồ hieọn taõm traùng teỏ nhũ, saõu saộc, gụùi sửù caỷm thoõng.
- Nhaõn vaọt trửừ tỡnh tửù xửng laởp ủi laởp laùi à aõm hửụỷng da dieỏt, noói thửụng nhụự khoõn nguoõi.
- ẹoỏi tửụùng thửụng nhụự: coọt, keứo, ủoứn tay, caựnh cửỷa…àsửù vaọt gaàn guừi, noói nhụự ủửụùc taựi hieọn chaõn thaọt, gụùi caựi tỡnh cuỷa ngửụứi noõng daõn: khoự ngheứo nhửng caứng gaộn boự yeõu thửụng.
II. ẹoùc – hieồu “Mửụứi tay”
- Ngửụứi meù Mửụứng ngheứo khoồ ửụực coự mửụứi tay à coự theồ laứm nhieàu vieọc trong gia ủỡnh, theồ hieọn ủửực hi sinh ca caỷ, baứn tay meù:baột caự, baột chim, laứm ruoọng, haựi rau, deọt cửỷi, ủi cuỷi, muoỏi dửa, giửừ con…
Baứn tay laứm luùng vaỏt vaỷ coứn phaỷi lo laộng, caàu xin. Trong XH phong kieỏn duứ ụỷ ủaõu, ngửụứi phuù nửừ cuừng baỏt haùnh nhaỏt.
Tay naứo ủeồ giửừ laỏy con
Tay naứo lau nửụực maột, meù vaừn coứn thieỏu tay
à Hai caõu thụ thaỏm thớa noói khoồ cửùc, nửụực maột theo lụứi ru chaỷy maừi
Moọt tay oõm aỏp con ủau
Tay ủi vay gaùo, tay caàu cuựng ma
à Yeõu thửụng con, meù gaựnh chũu nhieàu khoồ ủau, meù cam loứng gaựnh taỏt caỷ.
- Caõu thụ cuoỏi laởp laùi caõu thụ ủaàu: taùo aõm hửụỷng da dieỏt veà noói khoồ cửùc, vaỏt vaỷ vaứ caỷ taỏm loứng cao caỷ cuỷa meù.
4. Củng cố: Tìm một số bài ca dao có cùng nội dung trên?
5. Dặn dò: Học thuộc lòng hai bài ca dao trên.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 7
Tiết 4
Ngày soạn:
Sủ thi hy Lạp, ấn Độ
Mục tiêu bài học
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu và nắm bắt được các nội dung chính, đặc sắc NT và ý nghĩa của các tác phẩm VH nước ngoài.
- Biết đọc hiểu một tác phẩm VHNN
2.Kỹ năng:- Biết liên hệ so sánh với VHVN
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: GA, SGK, SGV tự chọn
- HS: Vở ghi, vở soạn,
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài dạy
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Yêu cầu cần đạt
- GV: Trình bày kháI quát về Sử thi?
- GV : Nêu những hiểu biết của em về sử thi Ô-đi-xê và sử thi Ra-ma-ya-na ?
- GV hướng dẫn HS làm BT trắc nghiêm
1. Khái quát về sử thi
- Là loại hình văn học tự sự, kể chuyện bằng thơ ra đời trong buổi bình minh của lịch sử các dân tộc. Phản ánh thời kì chuyển giao lịch sử, là bước ngoặt của nhân loại chia tay với quá khứ mông muội để bước vào thời đại văn minh
- Đề tài của sử thi là các quan hệ thị tộc, là các cuộc chiến tranh bộ tộc
- Xây dựng hình tượng anh hùng thể hiện lí tưởng của cộng đồng
- Giọng điệu sử thi hùng tráng, trang nghiêm…
2. Sử thi Hi Lạp: Ô-đi-xê
- Gắn liền với thời kì di dân mở nước, mở rộng địa bàn cư trú của người Hi Lạp
- Nhân vật: +Uy-lít-xơ, biểu tượng của con người chinh phục, khám phá, dũng cảm và giàu năng lực trí tuệ.
+ Pênêlốp biểu tượng cho vẻ đẹp của người phụ nữ ấn Độ: thuỷ chung, thận trọng, bản lĩnh, tế nhị, khéo léo, thông minh, trọng tình cảm.
- BT luyện tập:
(Xem phần củng cố)
3. Sử thi ấn Độ: Ra-ma-ya-na
- Cuốn bách khoa thư của đất nước này
- Đoạn trích “Ra-ma buộc tội” kể về cuộc tái ngộ vợ chồng sau cơn hoạn nạn. Nhân vật bị đặt vào hoàn cảnh thử thách để chứng minh phẩm chất cao đẹp của mình
- Ram ma và Xita mang phẩm chất của con người ấn Độ cổ đại: dũng cảm, bản lĩnh, trọng danh dự
- BT luyện tập:
(Xem phần củng cố)
4. Củng cố: Tìm một số bài ca dao có cùng nội dung trên?
5. Dặn dò: Học thuộc lòng hai bài ca dao trên.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 8
Tiết 5
Luyện tập các phương thức biểu đạt
miêu tả
I.Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Nắm được hệ thống kiến thức cơ bản về phương thức biểu đạt nói chung.
2. Kỹ năng
-Vận dụng tốt , linh hoạt khi sử dụng yếu tố miêu tả, biếu cảm khi viết van.
II. Chuẩn bị
1. GV: GA, SGK, SGV tự chọn
2. HS: Vở ghi, vở soạn, SGK
C. Phương pháp
- Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài dạy
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Yêu cầu cần đạt
- GV: Hãy nêu khái niệm phương thức biểu đạt?
- GV: Yêu cầu khi sử dụng các phương thức biểu đạt là gì?
- GV: Hãy nhắc lại những phương thức biểu đạt đã học từ THCS tới nay?
HS nhắc lại, GV gợi ý để học sinh nhớ lại được những kiến thức cơ bản nhất về các phương thức đã học
- GV: Thế nào là tự sự?
- GV: Vận dụng phương thức biểu đạt tự sự cần chú ý những yêu cầu nào?
- GV: Cốt truyện của văn bản tự sự thường gồm mấy phần? Đó là những phần nào? nhiệm vụ của từng phần?
- GV: Thế nào là miêu tả?
- GV: Yêu cầu của miêu tả?
GV đọc bài tập và hướng dẫn HS
1. Khái niệm phương thức biểu đạt
- Biểu: Bày ra ngoài
- Đạt: thông thấu tới nơi
-> Phương thức biểu đạt là phương thức nhằm tỏ rõ ra ngoài cho mọi người thấy được những tư tưởng và tình cảm của mình.
2. Yêu cầu:
- Cần phải có ý nghĩ, tình cảm của chính mình và có niềm mong muốn, khát khao được bày tỏ ý nghĩ, tình cảm ấy với mọi người.
- Trình bày phải rõ ràng, dễ hiểu.
3. Các phương thức biểu đạt:
- Tự sự:
- Miêu tả:
- Biểu cảm:
- Nghị luận:
- Thuyết minh:
Các phương thức biểu đạt được phân biệt với nhau bằng mục đích giao tiếp
II. Tự sự
1. Định nghĩa:
- Nghĩa đầu tiên: Tự sự là kể việc (Tự: thuật lại, sự: việc)
- Sau: Không chỉ chú trọng đến kể việc mà còn quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật và nêu lên những nhận thức sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con người và cuộc sống.
2. Yêu cầu:
- Phải xây dựng cho câu chuyện của mình một cốt truyện chân thực, hợp lí, hấp dẫn (thường gồm 5 đoạn):
+ Trình bày (mở đầu)
+ Khai đoạn (Thắt nút)
+ Phát triển
+ Đỉnh điểm (cao trào)
+ Kết thúc (mở nút)
- Cần phải rất chú trọng đến khâu xây dựng nhân vật
- VB tự sự nhất thiết phải có một tư tưởng chủ đề
- Phải có một ngôi kể thích hợp
III. Miêu tả
1. Định nghĩa:
Dùng ngôn ngữ làm cho người khác có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc hoặc thế giới nội tâm của con người
2. Yêu cầu
- Khi vận dụng phương thức miêu tả thì yêu cầu đầu tiên là phải chính xác
- Phải làm nổi bật được những nét riêng của đối tượng
- Miêu tả không có nghĩa là lúc nào cũng phải thật chi li, cụ thể. Có khi chỉ cần tìm đúng những nét tiêu biểu nhất
- Phải biết quan sát kĩ con người và sự vật, biết liên tưởng và tưởng tượng.
III. Luyện tập
Bài 1:
Em sẽ sử dụng phương thức biểu đạt nào trong những tình huống sau đây:
a. Bố mẹ đi vắng. Có một người khách của bố mẹ đến chơi. Khi bố mẹ về, em tìm cách nói để bố mẹ vẫn có thể nhận ra người khách đó là ai mà không cần phải biết tên tuổi.
b. Trên đường đi học về, em được chứng kiến một vụ xô xát. Các chú công an yêu cầu em thuật lại toàn bộ sự việc.
Bài 2:
Văn bản sau đây sử dụng phương thức biểu đạt nào là chính?
Cáo và giàn nho
Cáo kia dù trắng hay đen
Vẫn phường khoác lác vẫn tên bịp đời
Đói meo tưởng chết đến nơi
Giàn cao trông thấy nho tươi tốt lành
Nho chín mọng phơi mình đỏ chót
Gã phong lưu nước bọt chảy dài
Không với tới gã chê bai
Nho xanh chỉ xứng với loài phàm phu
Than phiền chẳng ích hơn ru?
(La – phông - ten)
4. Củng cố:
- Ôn lại những kiến thức cơ bản về tự sự và miêu tả
5. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- Xem lại phương thức biểu đạt: Biểu cảm và thuyết minh
IV. Rút kinh nghiệm
Tuần 9
Tiết: 6
Ngày soạn:
Luyện tập một số phương thức biểu đạt: BIểu cảm
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
- Ôn lại các kiến thức đã học về hai phương thức biểu đạt: Biểu cảm và thuyết minh
2. Kỹ năng ;- Biết cách ứng dụng 2 phương pháp này trong khi viết văn
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: GA, SGK, SGV tự chọn
- HS: Vở ghi, vở soạn, SGK
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài dạy
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Yêu cầu cần đạt
- GV: Thế nào là biểu cảm?
- GV: Yêu cầu của bài văn biểu cảm?
- GV: Thế nào là thuyết minh?
- Một bài văn thuyết minh phải đảm bảo những yêu cầu nào?
- GV: Nêu các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh?
- GV: Các phương pháp thuyết minh?
- GV hướng dẫn HS làm bài tập luyện tập
I. Biểu cảm
1. Định nghĩa:
Biểu cảm là một nhu cầu của con người trong cuộc sống. Bởi vì trong thực tế sống luôn có những điều khiến ta rung động (cảm) và muốn bộc lộ (biểu) ra với một hay nhiều người khác.
2. Yêu cầu:
- Cảm xúc của người viết phải chân thành, tạo được mối đồng cảm với người đọc
VD :Tôi đi học (Thanh Tịnh)
- Trong khi biểu cảm, cũng rất cần phải quan sát, liên tưởng, tưởng tượng.
VD:
- Diễn tả trong những lời văn với ngôn từ và nhịp điệu có khả năng làm say đắm hồn người.
II. Thuyết minh
1. Định nghĩa:
- Là một hành động mà con người vẫn thường xuyên tiến hành trong đời sống
- Người ta tìm đến phương thức này khi cần cung cấp, giới thiệu, giảng giải,,…những tri thức về một sự vật, hiện tượng nào đó cho những người cần biết nhưng còn chưa biết.
2. Yêu cầu:
- Tính chuẩn xác (về cả nội dung và hình thức)
- VB thuyết minh phải trong sáng, rõ ràng, dễ hiểu (KH, khách quan)
- Tính hấp dẫn:
+ Tìm những đề tài đặc sắc hoặc những chi tiết bất ngờ, đặc sắc của nội dung. VD:
+ Sử dụng những so sánh bất ngờ thú vị. VD:
+ Lời văn sinh động, gợi cảm. VD:
3. Hình thức kết cấu và phương pháp thuyết minh
a. Hình thức kết cấu:
- Kết cấu theo trình tự thời gian
- Theo trình tự không gian
- Theo trình tự nhận thức
- Theo trình tự tổng hợp – phân tích
- Theo trình tự chủ yếu – thứ yếu
b. Phương pháp:
- Định nghĩa, chú thích, phân loại, phân tích, so sánh, nêu ví dụ, liệt kê, giải thích nguyên nhân, kết quả…
III. Luyện tập
Bài 1:
Các đoạn văn sau sử dụng phương thức biểu đạt nào? Hãy phân tích.
a. “Tháng năm, như một lời hẹn không đơn sai, phượng đã nở đồng loạt…phượng, hoa của mùa thi cử”. (Ma Văn Kháng)
b. “Các kim tự tháp Ai Cập thuộc cổ hay Trung vương triều đều là thượng tầng kiến trúc…thường đi đôi với mặt trời lặn và cái chết”. (Báo điện tử)
Bài 2:
a. Viết đoạn văn bày tỏ cảm xúc của bản thân trước một hiện tượng trong đời sống
b. Viết đoạn văn thuyết minh về trường THPT Hạ Long.
4. Củng cố:
- Hoàn thành bài 2.
5. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- Xem lại phương thức biểu đạt: Nghị luận
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
4. Củng cố:
1. Nhận định nào sau đây khái quát đúng nội dung đoạn trích Uy-lít-xơ trở về?
A. Kể lại hành trình lênh đênh trên biển của Uy-lít-xơ trong cuộc đi chinh phạt thành Tơ-roa.
B. Kể lại hành trình trở về quê hương của Uy-lit-xơ sau chiến thắng ở thành Tơ-roa.
C. Kể về cuộc phiêu lưu đầy mạo hiểm nhưng thú vị của Uy-lít-xơ trên biển.
D. Kể về cuộc gặp gỡ đầy xúc động giữa chàng Uy-lít-xơ thông minh với người vợ xinh đẹp Pê-nê-lốp.
2. Văn bản Ô-đi-xê và Đam-săn có điểm nào giống nhau trong những điểm dưới đây?
A. Cùng một dân tộc
B. Cùng một nội dung
C. Cùng một thể loại
D. Cùng một tác giả
3. Đoạn trích Uy-lít-xơ trở về có sự tham gia của những nhân vât nào?
A. Uy-lít-xơ, Pê-nê-lốp, Tê-lê-mác, Phê-a-ki
B. Uy-lít-xơ, Tê-lê-mác, Ơ-ri-clê, Ca-líp-xô
C. Uy-lít-xơ, Pê-nê-lốp, Tê-lê-mác, Ca-líp-xô
D. Ơ-ri-clê, Pê-nê-lốp, Tê-lê-mác, Uy-lít-xơ
4. Nhận định nào trong những nhận định dưới đây nói đúng những phẩm chất của nhân vật Pê-nê-lốp?
A. Pê-nê-lốp là người thông minh, chung thủy
B. Pê-nê-lốp là người chung thủy, dũng cảm
C. Pê-nê-lốp là người dũng cảm, thông minh
D. Pê-nê-lốp là người dũng cảm, gan dạ
5. Đáp án nào dưới đây nói đúng những phẩm chất của nhân vật Uy-lít-xơ được thể hiện trong đoạn trích này?
A. Dũng cảm, cao thượng
B. Dũng cảm, bao dung
C. Cao thượng, ngay thẳng
D. Trí tuệ, thông minh
6. Xung đột trong đoạn trích Ra-ma buộc tội là xung đột?
A. Giữa quyền lợi và nghĩa vụ, trách nhiệm
B. Giữa tình yêu và lòng thù hận
C. Giữa lòng chung thủy và sự phản bội
D. Giữa tình cảm với danh dự, bổn phận
7. Tính cách của hai nhân vật chính Ra-ma và Xi-ta trong đoạn trích này được bộc lộ chủ yếu thông qua?
A. Lời thoại của nhân vật
B. Lời bình của tác giả
C. Sự miêu tả ngoại cảnh
D. Hành động của nhân vật
8. Điểm chung giữa các nhân vật Đam-san, Ra-ma, Uy-lít-xơ là:
A. Đều có sức mạnh danh dự, thể xác, tình yêu
B. Đều có sức mạnh trí tuệ, đạo đức, danh dự
C. Đều có sức mạnh thể xác, trí tuệ,tình yêu
D. Đều có sức mạnh đạo đức, trí tuệ, tình yêu
9. Dòng nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng của Ra-ma khi Xi-ta bước lên giàn lửa?
A. Ra-ma cũng đang phải chịu đựng một thử thách giữ dội không kém gì Xi-ta
B. Ra-ma cảm thấy tuyệt vọng vì không thể làm gì để giúp được Xi-ta
C. Ra-ma cảm thấy ân hận
D. Ra-ma đau đớn nghĩ mình là một kẻ hèn nhát
10. Xi-ta trong Ra-ma buộc tội và Pê-nê-lốp trong Ô-đi-xê có những điểm nào giống
A. Tài năng
B. Sự nghi ngờ
C. Lòng chung thủy
D. Sự đau khổ
5. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- Thơ Đường TQ
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Tiết:
Những đặc điểm lịch sử xã hội
tác động đến sự phát triển của VHTĐ VN
A. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
- Nắm được những đặc điểm lịch sử xã hội tác động đến sự phát triển của VHTĐ Việt Nam
B. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: GA, SGK, SGV tự chọn
- HS: Vở ghi, vở soạn, SGK
C. Phương pháp
- Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại.
D. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài dạy
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Yêu cầu cần đạt
- GV: Nêu những đặc điểm lịch sử tác động đến VHTĐVN? Phân tích từng đặc điểm và nêu VD cụ thể?
- GV: Trình bày đặc điểm của chế độ PKVN? Đặc điểm đó tác động như thế nào đến VH?
1. Về lịch sử của dân tộc:
Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX, lịch sử dân tộc có 2 đặc điểm nổi bật:
- Đất nước tiến hành giành quyền độc lập, tự chủ, tiến hành nhiều cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
- Tiến hành công cuộc xây dựng đất nước với ý thức tự cường dân tộc
a. Kháng chiến giảI phóng dân tộc, bảo vệ đất nước:
- Kháng chiến chống quân XL Tống (TK XI)
- Ba cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên thời Trần (TK XIII)
- Khởi nghĩa Lam Sơn (TK XV)
- KN Tây Sơn (Cuối TK XVIII)
....=> Những cuộc kháng chiến chống XL bảo vệ tổ quốc đã đem đến cho VHTĐ VN yêu nước mang âm hưởng chủ đạo là hào hùng và đôi khi là bi tráng.
Các tác phẩm : Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Đại cáo bình Ngô, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc...
b. Công cuộc xây dựng đất nước, phát triển nền văn hoá dân tộc.
=> Sự nghiệp kiến quốc này có ảnh hưởng mạnh mẽ tới VHTĐ
Tác phẩm : Chiếu dời đô, Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, Trích diễm thi tập...
2. Về lịch sử chế độ phong kiến
Chế độ phong kiến VN phát triển qua 2 giai đoạn :
- Từ TK X – XV : XD chế độ PK độc lập tự chủ và phát triển tới đỉnh cao với thời đại của Lê Thánh Tông.
- Từ TK XVI trở đi : Chế độ PK từng bước lâm vào khủng hoảng để rồi từ suy thoái đến suy tàn ở cuối TK XIX, đầu TK XX.
- Để XD 1 quốc gia PK độc lập tự chủ, nhà nước PK VN đã phát huy truyền thống dân tộc + tiếp thu ảnh hưởng từ PKTQ
-> Điều này tác động lớn tới VH
+ CN yêu nước
+ CN nhân đạo
-> ảnh hưởng của PG, Nho giáo, tư tưởng Lão, Trang
- TP : Tỏ lòng, Đại Việt sử kí toàn thư...-> ngợi ca.
- Khi chế độ PK có những biểu hiện khủng hoảng và nhất là lúc chế độ phong kiến dần suy thoáI, nội dung VH cũng có sự thay đổi: Từ âm hưởng ngợi ca sang âm hưởng phê phán, tố cáo hiện thực xã hội.
TP: Thơ NBK, Tkiều…
* Kết luận: Những tác động, ảnh hưởng từ lịch sử xã hội là rất to lớn đối với sự phát triển của VHTĐVN
4. Củng cố:
- Ôn lại kiến thức đã h
File đính kèm:
- giao an tu chon van 10.doc