Tiết tự chọn 1: Điện tích, điện trường
Kiến thức cơ bản
Tĩnh điện học
Định luật bảo toàn điện tích
Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điệnt ích luôn luôn là một hằng số.
Định luật Culông.
Kết quả thực nghiệm được nêu lên thành định luật sau đây gọi là định luật Culông:
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không tỉ lệ với tích độ lớn của các điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Lực tương tác có phương trùng với đường thẳng nối hai điệnt ích.
Nếu gọi q1, q2 là độ lớn của hai điện tích điểm, r là khoảng cách giữa chúng (với hai quả cầu nhỏ mang điện thì r là khoảng cách giữa hai tâm các quả cầu), ta có biểu thức của định luật.
24 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Vật lý 11 - Tiết 1 đến 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết tự chọn 1: Điện tích, điện trường
Kiến thức cơ bản
Tĩnh điện học
Định luật bảo toàn điện tích
Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điệnt ích luôn luôn là một hằng số.
Định luật Culông.
Kết quả thực nghiệm được nêu lên thành định luật sau đây gọi là định luật Culông:
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không tỉ lệ với tích độ lớn của các điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Lực tương tác có phương trùng với đường thẳng nối hai điệnt ích.
Nếu gọi q1, q2 là độ lớn của hai điện tích điểm, r là khoảng cách giữa chúng (với hai quả cầu nhỏ mang điện thì r là khoảng cách giữa hai tâm các quả cầu), ta có biểu thức của định luật.
F=
Trong đó k là hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào cách chọn đơnv ị các đại lượng. Trong hệ đơn vị SI (bảng đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam) đơnv ị điện tích có tên gọi là culông, kí hiệu là C.
Khi đó:
k = 9.109 (Nm2/C2
Định luật Culông trong hệ SI được viết là: F=
Cường độ điện trường
a) Cường độ điện trường: Ta xét những tính chất và đặct rưng của điện trường của một điện tích khi điện tích đó dứng yên. Điện trường như thế gọi là điện trường tĩnh. Để nghiên cứu điện trường ta dựa vào tác đụng của nó lên các điện tích thử.
E = F/ q
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng vật lí đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực, được đo bằng thương số của lực điện trường tác dụng lên một điện tích thử đặt tại điểm đó và độ lớn của điện tích thử đó.
ở những điểm khác nhau cường độ điện trường nói chung có độ lớn, phương, chiều khác nhau. Để cho cụ thể ta sẽ nói: cường độ điện trường do một điện tích gây ra tại một điểm.
b) Lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường.
(15.2)
Nếu q > 0 thì F cùng chiều với E; một điện tích dương lúc đầu đứng yên sẽ di chuyển theo chiều vectơ cường độ điện trường. Còn lực điện tác dụng lên điện tích âm lại có chiều ngược với chiều vectơ cường độ điện trường.
c) Cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm Q.
Do đó cường độ điện trường E gây bởi điện tích Q tại điểm cách nó một khoảng r có độ lớn.
E=k
Có phương là phương của đường thẳng nối điện tích và điểm đó chiều hưóng ra xa Q nếu Q > 0, hướng về Q < 0 (H.15.1a)
Kết quả trên đây đúng cho cả vật hình cầu mang điện tích phân bố đều khi ta xét cường độ điện trường tại một điểm ở bên ngoài hình cầu, khi đó r là khoảng cách từ tâm hình cầu đến điểm đó.
d) Cường độ điện trường do nhiều điện tích điểm gây ra:
Trong trường hợp có nhiều điện tích điểm Q1, Q2... (H.15.1b) thì tại điểm ta xét, chúng gây ra các điện trường có cường độ tương ứng là E1, E2... Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm đó bằng tổng các vectơ cường độ điện trường do từng điện tích riêng biệt gây ra:
=1+2+ (15.4)
Đó là nội dung của nguyên lí chồng chất điện trường.
Công của lực điện trường
Giả sử điện tích di chuyển theo đường thẳng từ B đến C công của lực điện là.
ABC = F.BC. cos a = F. BH = qEd (17.1)
(vì cos a = d)
Xét trường hợp điện tích di chuyển theo đường gãy BDC. Khi đó côngcủa lực điện bằng tổng các công trên đoạn BD và đoạn DC.
B
D
C
ABDC = ABD + ADC = F.BD + F.DC. cos a1 = F. BD + F. DH
= qEd1 + qEd2 = qE(d1 + d2) =qEd (17.2)
ABMC = F.BH = qEd (17.3)
Trong đó d là hình chiếu của đường đi trên một đường sức bất kì.
Kết quả nói trên cho thấy công ABC không phụ thuộc vào đường đi của điện tích q từ B đến C.
Công của lực điện là di chuyển một điện tích từ điểm này đến điểm khác trong điện trường (tĩnh) tỉ lệ với độ lớn điện tích di chuyển, không phụ thuộc vào hình dạng đường đi, mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối.
Các bài tập:
Câu 1: Chọn câu phát biểu đúng
Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r. Dịch chuyển để khoảng cách giữa hai điện tích đó giảm đi hai lần nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn điện tích của chúng. Khi đó lực tương tác giữa hai điện tích
A. Tăng lên 2 lần
B. Giảm đi 2 lần
C. Tăng lên 4 lần
D. Giảm đi 4 lần
Câu 2: Chọn phương án đúng
Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, cách nhau 1m và mang điện tích q1 và q2. Sau đó các viên bi được phóng điện sao cho điện tích mỗi viên bi chỉ còn một nửa điện tích ban đầu, đồng thời đưa chúng đến khoảng cách 0, 25m thì lực đẩy giữa chúng tăng lên
A. 2 lần; B. 4 lần; C. 6 lần; D. 8 lần.
Câu 3: Có thể sử dụng đồ thị nào để biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ lớn của lực tương tác F giữa hai điện tích điểm và khoảng cách r giữa hai điện tích đó.
F
F
F
F
r
r
r
r
a.
b.
c.
d.
A. Đồ thị a; B. Đồ thị b; C. Đồ thị c; D. Đồ thị d.
Câu 4: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, mang điện tích q1, q2, đặt trong không khí cách nhau một khoảng R =20cm. Chúng hút nhau một lực F =3,6.10-4N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa ra vị trí cũ, chúng đẩy nhau một lực F’ =2,025.10-4N. Tính q1,q2.
ĐS: q1, q2 có thể là một trong 4 cặp sau đây:
; ; ; .
Câu 5: Hai điện tích đặt trong không khí, cách nhau một khoảng R =20cm tương tác với nhau một lực nào đó, khi hai điện tích đó đặt trong dầu có e=4. Hỏi khi đặt trong dầu khoảng cách phải bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa hai điện tích bằng lực tương tác giữa hai điện tích trong không khí?
ĐS: r’=10cm.
Câu 6: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn R =4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F =10-5N.
a. Tìm độ lớn điện tích.
b. Tìm khoảng cách R1 giữa chúng để lực đẩy giữa hai điện tích là F1=2,5.10-6N.
Câu: Hai vật nhỏ giống nhau, mỗi vật thừa một electron. Tìm khối lượng mỗi vật để lực tĩnh điện giữa hai vật bằng lực hấp dẫn?
ĐS: m=1,86.10-9N.
Câu 7: Electron quay quanh hạt nhân nguyên tử hiđrô theo quỹ đạo tròn bán kính r =5.10-11m.
a. Tính độ lớn lực hướng tâm đặt lên electron
b. Tính vận tốc và tần số chuyển động của electron. Coi electron và hạt nhân trong nguyên tử tương tác với nhau bởi lực tĩnh điện.
ĐS: a. F=9.10-8N; b. v=2,2.106m/s; n=0,7.1016s-1.
Tiết tự chọn 2:
Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế
Cường độ điện trường và hiệu điện thế là những đại lượng đặc trưng định lượng cho điện trường. Cường độ điện trường đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực, cònhiệu điện thế đặc trưng cho điện trường về phương diện năng lượng. Do đó giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế có mối liên hệ với nhau. Ta hãy xét mối liên hệ đó trong trường hợp điện trường đều.
E = U/d (19.4)
Cường độ điện trường gây ra trong điện môi nhỏ hơn cường độ điện trường trong chân không e lần E=
Điện dung của tụ điện C=
Đơn vị điện dung là Fara (F)
Ngoài ra còn dùng: Micrôfara mF=10-6F
Picrôfara pF=10-12F
Nanôfara nF=10-9F
Điện dung của tụ điện phẳng C=
Cường độ điện trường giữa hai bản tụ có hướng từ bản dương sang bản âm và có cường độ E=
Công thức tính điện tích, hiệu điện thế và điện dung của bộ tụ ghép nối tiếp:
Điện tích: Qb=Q1=Q2=Q3==Qn
Điện dung:
Hiệu điện thế: Ub=U1+U2++Un
D
C
A
B
C1
C2
C3
C4
C5
Nếu có hai tụ ghép nối tiếp Cb=
Công thức tính điện tích, hiệu điện thế và điện dung của bộ tụ ghép song song:
Điện tích: Qb=Q1+Q2+Q3++Qn
Điện dung: Cb=C1+C2++Cn
Hiệu điện thế: Ub=U1=U2==Un.
Mạch cầu tụ điện cân bằng:
Þ Q5=0
Năng lượng của tụ điện đã tích điện
W=
Mật độ năng lượng điện trường w=
Câu 1: Có 3 điện tích điểm có cùng độ lớn |q|=10-8C, đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a=3cm trong chân không. Xác định cường độ điện trường tại điểm đặt mỗi điện tích do hai điện tích kia gây ra trong hai trường hợp:
a. Ba điện tích cùng dấu
b. Có một điện tích trái dấu với hai điện tích kia.
Câu 2: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích q giữa hai điểm có hiệu điện thế U=2kV là 0,01J. Tính độ lớn của điện tích đó?
Câu 3:Hai bản kim loại đặt nằm ngang song song và cách nhau một khoảng là d=10cm, hiệu điện thế giữa hai bản là U=100V. Từ một điểm cách bản âm một khoảng là 4cm, một electron có vận tốc ban đầu v0=3.106m/s chuyển động dọc theo hướng đường sức điện về phía bản âm. Electron chuyển động như thế nào? Cho biết điện trường giữa hai bản kim loại là điện trường đều và bỏ qua tác dụng của trọng trường.
Câu 4: Một tụ điện phẳng không khí, có hai bản cách nhau 1mm và có điện dung C=2pF, được mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U=500V.
a. Tính điện tích của mỗi bản tụ điện và tính điện tích của tụ điện. Tính cường độ điện trường giữa các bản tụ.
b. Người ta ngắt tụ khỏi nguồn rồi nhúng nó vào một điện môi lỏng có hằng số điện môi e=2. Tính điện dung của tụ điện và hiệu điện thế của tụ điện khi đó. Tính cường độ điện trường giữa các bản tụ khi đó.
c. Bây giờ mắc bộ tụ điện C1=2pF và C2=3pF vào nguồn điện nói trên. Hãy tính điện dung của bộ tụ điện đó, điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ khi hai tụ C1, C2 mắc nối tiếp và khi C1, C2 mắc song song.
Câu 5: Đặt vào hai bản tụ điện không khí một hiệu điện thế U=3,9.104V. Khoảng cách giữa hai bản d=1,5cm.
a. Hỏi tụ điện có bị đánh thủng không? Cho biết không khí trở thành dẫn điện khi cường độ điện trường lớn hơn giá trị giới hạn Ek=3.106V/m.
U1
C2
C1
+
-
U2
1
K
2
+
-
b. Nếu khi đó lại đặt vào giữa hai bản tụ một tấm thủy tinh có bề dày 3mm, có hằng số điện môi e=7 thì tụ điện có bị đánh thủng không? Cho biết cường độ điện trường giới hạn của thủy tinh là Et=107V/m.
Câu 6: Cho mạch điện có sơ đồ như hình. Cho biết C1=1mF, C2=2mF, U1=10V, U2=80V. Ban đầu khóa K mở như hình vẽ và các tụ đều chưa tích điện.
a. Đóng khóa K vào vị trí 1 tính điện tích các tụ?
b. Chuyển khóa K sang vị trí 2, tính điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ. Ngay sau khi khóa K chuyển sang vị trí 2 thì điện lượng chuyển qua khóa K là bao nhiêu, theo chiều nào?
Tiết tự chọn 3:
I. Lý thuyết
- Dòng điện không đổi
Dòng điện là dòng chuyển dời của các hạt mang điện. Chiều dòng điện quy ước là chiều chuyển dời của các hạt mang điện dương.
Cường độ dòng điện được xác định bằng thương số giữa điện lượng Dq dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian Dt và khoảng thời gian đó: I=
Dòng điện không đổi là dòng có chiều và độ lớn không đổi theo thời gian. Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức:
I=
Dòng điện được tạo ra khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu vật dẫn.
- Nguồn điện
Các lực lạ bên trong nguồn điện có tác dụng làm cho hai cực của nguồn điện tích điện khác nhau và do đó duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nó và được đo bằng công của lực lạ khi một đơn vị điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.
E=
Điện trở của nguồn điện được gọi là điện trở trong của nó.
Cấu tạo của pin điện hóa gồm các cực là các vật dẫn kim loại có bản chất khác nhau nhúng vào dung dịch điện phân.
Do tác dụng hóa học, các cực của pin điện hóa được tích điện khác nhau và giữa chúng có một hiệu điện thế bằng giá trị suất điện động của pin. Khi đó năng lượng hóa học chuyển thành năng lượng dự trử trong nguồn điện.
Acquy là nguồn điện hóa học dựa trên phản ứng hóa học thuận nghịch; nó tích trử năng lượng lúc nạp điện và giải phóng năng lượng lúc phát điện.
- Công, công suất của dòng điện
Công của dòng điện chạy trong một đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch và thời gian dòng điện chạy qua.
A=UIt
Công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch:
P=UI
Định luật Jun-Lenxơ: Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỷ lệ thuận với điện trở vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó: Q=I2Rt
Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong 1 giây.
Pnh=RI2=
Công của nguồn điện bằng công của dòng điện chạy trong toàn mạch Ang=Eq=EIt
Công suất của nguồn điện bằng công suất của dòng điện chạy trong toàn
P=EI
- Định luật ôm:
Định luật ôm cho toàn mạch biểu thị mối liên hệ giữa cường độ dòng điện chạy trong một mạch điện kín đơn giản gồm một nguồn điện với mạch ngoài là một điện trở được phát biểu như sau:
Cường độ dòng điện trong mạch điện kín tỷ lệ thuận với suất điện động nguồn điện tỷ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch điện đó
I=
Tích cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của nó được gọi là độ giảm điện thế trên đoạn mạch đó. Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng độ giảm điện thế mạch ngoài và mạch trong:
E=IRN+Ir
Hiện tượng đoản mạch xáy ra khi nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. Khi đoản mạch cường độ dòng điện chạy qua nguồn có cường độ lớn và có hại.
Định luật Ôm cho toàn mạch phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
Đối với đoạn mạch có nguồn phát dòng điện có chiều đi ra cực dương và đi vào cực âm. Hiệu điện thế UAB giữa hai đầu AB của đoạn mạch trong đó đầu A nối với cực dương của nguồn điện: UAB=E-I(r+R)
Một dụng cụ thiết bị điện là máy thu điện nếu có biến đổi một phần điện năng tiêu thụ thành dạng năng lượng khác ngoài nhiệt năng.
Suất phản điện của máy thu là đại lượng có giá trị bằng số điện năng mà máy thu chuyển hóa thành dạng năng lượng khác không phải là điện năng khi có một điện lượng là 1 cu lông chuyển qua máy thu.
Đối với đoạn mạch có máy thu dòng điện đi vào cực dương và đi ra cực âm của máy thu. Hiệu điện thế UAB giữa hai đầu A và B của đoạn mạch trong đó đầu A nối với cực dương của máy thu bằng tổng suất phản điện trên máy thu và độ giảm hiệu điện thế tổng cộng trên đoạn mạch.
UAB=E+I(r+R)
Hiệu điện thế UAB giữa hai đầu đoạn mạch AB bất kỳ (không có điểm phân nhánh) với giả thiết dòng điện chạy qua đoạn mạch có chiều từ A tới B bằng tổng đại số các suất điện động và các suất phản điện cộng với tổng độ giảm điện thế trên đoạn mạch:
UAB=
- Bộ nguồn điện
Suất điện động của bộ nguồn mắc nối tiếp bằng tổng các suất điện động của các nguồn trong bộ.
Eb=E1+E2++En.
Điện trở của bộ nguồn mắc nối tiếp bằng tổng điện trở các nguồn điện trong bộ
rb=r1+r2++rn.
Hai nguồn điện có suất điện động E1, r1 và E2, r2 được mắc xung đối trong đó E1>E2 tạo thành bộ nguồn có suất điện động là
Eb=E1-E2 và rb=r1+r2.
Mắc song song n nguồn có cùng suất điện động E và điện trở trong r thành bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong.
Eb=E và rb=r/n
- Một trong những phương pháp giải bài toán các mạch điện đặc biệt là khi mạch điện có từ 2 đến 3 nút, là phương pháp điện thế nút.
Nút của mạch điện là điểm giao nhau của ba mạch rẽ trở lên. Ký hiệu tên cho nút, chọn chiều và ký hiệu dòng điện chạy qua mỗi đoạn mạch giữa hai nút liên tiếp.
Phương trình nút: Tổng các cường độ dòng điện đi vào một nút bằng tổng các cường độ dòng điện từ nút đó đi ra.
Chọn nút có điện thế bằng không. Áp dụng định luật Ôm tổng quát cho từng đoạn mạch để tính điện thế của các nút khác và từ đó tính cường độ dòng điện chạy qua các đoạn mạch qua các điện thế nút.
Thay trở lại phương trình nút, tính được các giá trị của điện thế các nút và từ đó tính được đại lượng khác của mạch điện.
Bài tập:
Câu 1: Cho đoạn mạch AB gồm 3 điện trở R1=1W, R2=2W, R3=3W. Đặt vào hai đầu A, B của một nguồn điện có hiệu điện thế UAB=13,2V. Tìm điện trở của đoạn mạch, cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch, qua các điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở trong các trường hợp sau đây:
a. Ba điện trở mắc nối tiếp
b. Ba điện trở mắc song song
A
R1
R2
R3
R4
C
D
A B
c. Điện trở R1 mắc nối tiếp với đoạn mạch gồm hai điện trở R2 và R3 mắc song song.
Câu 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Cho biết R1=30W, R2=60W, R3=90W; điện trở của am pe kế và dây nối không đáng kể, R4 là điện trở có thể thay đổi, UAB=75V.
a. R4=20W. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở, số chỉ am pe kế và chiều dòng điện qua am pe kế?
b. Điều chỉnh cho am pe kế chỉ số 0. Tìm giá trị R4 khi đó và hiệu điện thế trên các điện trở.
Tiết tự chọn 4.
R1
D
E
A
R2
R3
R4
R5
C
Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết E=12V, r=1W,R1=R2=4W, R3=R5=8W, R4=12W. Điện trở của am pe kế và các dây nối không đáng kể. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở số chỉ am pe kế và chiều dòng điện qua am pe kế, hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện?
Câu 2: Hai nguồn điện suất điện động E1=4V, E2=3V và điện trở trong r1=1,5W, r2=0,5W được mắc với nhau theo hai sơ đồ a và b như hình vẽ. Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế E1
E2
E1
E2
UAB.
Tiết tự chọn 5
R1
R2
R3
R4
C
D
A B
Câu 1: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Cho biết R1=8W, R2=R3=12W, R4 là một biến trở. Đặt vào hai đầu A, B của mạch điện một hiệu điện thế UAB=66V.
a. Mắc vào C, D một am pe kế có điện trở rất nhỏ không đáng kể và điều chỉnh để biến trở R4=28W. Tìm số chỉ am pe kế và chiều dòng điện qua am pe kế.
b. Thay am pe kế bằng một vôn kế có điện trở rất lớn.
+ Tìm số chỉ vôn kế. Cho biết cực dương của vôn kế phải mắc với điểm nào?
+ Điều chỉnh biến trở đến khi vôn kế chỉ số không. Tìm hệ thức giữa R1, R2, R3, R4 khi đó và tinh R4. Nếu thay vôn kế bằng một điện trở R0=15W thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch chính thay đổi thế nào?
c. Thay vôn kế bằng một điện kế có điện trở R5=12W và điều chỉnh biến trở R4=24W. Tìm điện trở tương đương của mạch AB, cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ của điện kế. Cực dương của điện kế mắc với điểm nào?
Câu 2: a. Nếu lần lượt mắc các điện trở R1=2W và R2=8W vào một nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong r thì công suất tỏa nhiệt trên các điện trở là như nhau. Hãy tính điện trở trong của nguồn điện.
A
R1
R3
E,r
R4
D
B
R2
C
A
b. Người ta mắc song song hai điện trở R1, R2 rồi mắc nối tiếp chúng với điện trở Rx để tạo thành mạch ngoài của nguồn điện trên. Hỏi Rx phải bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ mạch ngoài là lớn nhất.
c. Bây giờ mắc lại nguồn điện trên vào mạch điện như hình. Trong đó R3=58,4W, R4=60W, am pe kế A có điện trở không đáng kể. Hỏi am pe kế chỉ bao nhiêu biết rằng suất điện động của nguồn E=68V.
r1
A
+
B
-
r2
D
V
R2
R3
R4
C
Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ trong đó UAB=12V, R1=5W, R2=25W, R3=20W, r1=r2=r, vôn kế có điện trở rất lớn. Khi hai điện trở r1, r2 mắc nối tiếp vôn kế chỉ giá trị U1 còn khi hai điện trở r1 và r2 mắc song song với nhau vào hai điểm B và D thì vôn kế chỉ giá trị U2=3U1.
a. Tính r và số chỉ vôn kế khi nhánh BD chỉ chứa một trong hai điện trở r1 hoặc r2.
b. Vôn kế chỉ U1 khi r1, r2 mắc nối tiếp, để cho vôn kế chỉ số không chỉ cần:
+ Hoặc chuyển chỗ một điện trở, đó là điện trở nào, chuyển nó đi đâu?
+ Hoặc đổi chỗ hai điện trở cho nhau, đó là những điện trở nào?
BàI TOáN
Có 8 nguồn điện giống nhau, suất điện động và điện trở trong của một nguồn là x = 4,5 V ; r = 0, 5 V. Các điện trở R1 = 2 W, R2 = 2 W, R3 = 6 W, R4 = 12 W, R5 = 6 W, . Điện trở của ampe kế không đáng kế.
Số chỉ ampe kế? Cường độ dòng điện qua các điện trở?
Vôn kế được mắc vào hai điểm BE, khi đó số chỉ vôn kế là bao nhiêu, đầu dương vôn kế được mắc vào điểm nào?
Nếu thay điện trở R5 bằng bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với các cực được làm bằng Ag có điện trở bằng R5 . Tính khối lượng Bạc bám vào catôt trong thời gian 16 phút 5 giây? ( Cho mAg = 108 , n = 1)
Nếu thay điện trở R3 bằng một bóng đèn ghi (6V – 6W) thì đèn có sáng bình thường không?
A
C
D
E
R4
R1
A
B
R3
R5
R2
BàI TOáN
Cho mạch điện như hình vẽ: Các nguồn điện có suất điện động x1 = 2 V, x2 = 3 V và điện trở trong tương ứng r1 = 2 W, r2 = 2 W.
Các điện trở có giá trị R1 = R3 = 3 W, R2 = 6 W. Tụ điện có điện dung C = 0,5 mF. Vôn kế có điện trở rất lớn. Ampe kế có điện trở không đáng kể.
Xác định số chỉ ampe kế?
Xác định số chỉ vôn kế? Đầu dương vôn kế được mắc vào điểm nào?
Tính điện tích tụ điện?
Nếu thay điện trở R2 bằng bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với các cực được làm bằng Ag có điện trở bằng R2 . Tính khối lượng Bạc bám vào catôt trong thời gian 16 phút 5 giây? ( Cho mAg = 108 , n = 1)
R2
R5
R5
A
x1, r1
A
F
B
x2, r2
M
N
A
V
Tiết tự chọn 6
- Dòng điện trong kim loại:
+ Kim loại dẫn điện tốt, hạt tải điện trong kim loại là các electron.
Khi nhiệt độ không đổi dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm. Điện trở và điện trở suất của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ theo hàm bậc nhất: R=R0[1+a(t-t0)]; r=r0[1+a(t-t0)].
Trong đó R0, r0 là điện trở và điện trở suất ở nhiệt độ t0(0C), a là hệ số nhiệt điện trở.
+ Tính chất điện của kim loại có thể giải thích được dựa vào thuyết electron tự do trong kim loại.
Các kim loại ở thể rắn có cấu trúc tinh thể. Trong tinh thể kim loại ở các nút mạng có các ion dương, xung quanh các ion dương là các electron tự do. Ở nhiệt độ thường các ion dương chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng của chúng, nói chung trật tự sắp xếp các ion dương không đổi, còn các electron tự do thì có thể chuyển động tự do trong khoảng không gian giữa các ion trong vật thể kim loại.
Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do chuyển dời có hướng.
Chuyển động nhiệt của mạng tinh thể cản trở chuyển động của các electron tự do gây ra điện trở kim loại và làm cho điện trở kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ.
- Cặp nhiệt điện
Là hai dây kim loại khác nhau về bản chất hai đầu hàn vào nhau.
Suất điện động nhiệt điện là suất điện động hình thành trong một mạch điện kín gồm hai vật dẫn khác nhau khi ta giữ hai mối hàn ở hai nhiệt độ khác nhau. Suất điện động nhiệt điện xấp xỉ tỷ lệ với chênh lệch nhiệt độ giữa hai mối hàn.
Hiện tượng khi nhiệt độ hạ xuống giá trị Tc nào đó, điện trở của kim loại hay hợp kim giảm đột ngột đến giá trị bằng không gọi là hiện tượng siêu dẫn.
- Dòng điện trong chất điện phân
+ Sau khi hòa tan vào nước các phân tử axit, bazờ hay muối sẽ bị phân li thành các ion dương và âm. Ở nhiệt độ xác định, trong mỗi dung dịch nồng độ hòa tan ion xác định. Sự phân ly làm cho dung dịch axit, bazờ, muối dẫn điện.
+ Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.
+ Khi các ion chuyển dời đến các điện cực, chúng trao đổi electron với các điện cực trở thành nguyên tử hay phân tử trung hòa, các nguyên tử hay phân tử trung hòa này có thể bám vào điện cực hoặc bay lên khỏi dung dịch điện phân hoặc tác dụng với các điện cực và dung môi gây ra các phản ứng hóa học khác (Các phản ứng phụ). Một trong các phản ứng phụ quan trọng là phản ứng dương cực tan, xảy ra khi điện phân dung dịch muối kim loại mà anốt làm bằng chính kim loại đó.
+ Dòng điện trong chất điện phân chỉ tuân theo định luật Ôm khi có hiện tượng dương cực tan.
Ở bình điện phân có hiện tượng dương cực tan, trong quá trình điện phân hai cực có thể khác nhau, thường xuất hiện suất phản điện E và định luật Ôm bây giờ có dạng: I=
+ Định luật Farađây về hiện tượng điện phân: Khối lượng các chất giải phóng ở điện cực tỷ lệ với đươ
File đính kèm:
- GA tu chon 11.doc