ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI
I, Mục tiêu:
- Củng cố cho h/s biết cách xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo.
- Rèn kĩ năng ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo và đo một số tình huống thông thường.
- Luyện giảI một số bài tập cơ bản .
II, Chuẩn bị:
- G: bảng phụ thước kẻ , thước dây , thước mét .
- H: ôn lại kiến thức về đo độ dài ,thước kẻ
III, Các hoạt động dạy học :
19 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 777 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tự chọn Vật lý 6 - Trường THCS Tây Phong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 5/9/07 Tiết :1+2
Ngày giảng: 6C: 12+15/9/07
Ôn tập về đo độ dài
I, Mục tiêu:
- Củng cố cho h/s biết cách xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo.
- Rèn kĩ năng ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo và đo một số tình huống thông thường.
- Luyện giảI một số bài tập cơ bản .
II, Chuẩn bị:
- G: bảng phụ thước kẻ , thước dây , thước mét .
- H: ôn lại kiến thức về đo độ dài ,thước kẻ
III, Các hoạt động dạy học :
HĐ của thầy – trò
Nội dung
HĐ1: Ôn tập lý thuyết
G: GHĐ, ĐCNN của thước là gì?
H: trả lời.
G: y/c h/s xđ GHĐ, ĐCNN trên thước mà em có ?
H: xđ GHĐ, ĐCNN của thước mình.
- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước .
- ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
HĐ2: Vận dụng
G: y/c h/s ước lượng chiều dài quyển vở ghi của mình, sgk VL 6, bề dày sgk VL6 và dùng thước kiểm tra xem có đúng không?
H: - thực hiện theo nhóm.
- nhóm trưởng báo cáo kết quả.
HĐ3: Bài tập
G: cho h/s làm lần lượt các bài tập trong SBT VL6.
G: đưa ra bài tập sau:
Thước dây ( dùng để đo quần áo ) có thể dùng trong ngành mộc được không?
H: suy nghĩ trả lời.
Bài 1-2.1( 4)
B. 10dm và 0,5cm.
Bài 1-2.2(4)
B. thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm.
Bài 1-2.3(4)
10cm và 0,5cm.
10cm và 1mm.
Bài 1-2.4(4)
1-B
2-C
3-A
Bài 1-2.5(5)
Thước thẳng , mét , nửa mét, kẻ, dây, cuộn, kẹpsản xuất nhiều loại thước khác nhau như vậy để có thể lựa chọn phù hợp với độ dài thực tế cần đo.
Bài tập 6:
- Có thể dùng thước dây trong ngành mộc để đo chiều dài chi tiết không thẳng.
HĐ4: Củng cố – HDVN
y/c h/s nhắc lại GHĐ và ĐCNN của thước.
Về học thuộc k/n GHĐ và ĐCNN của thước.
Xem lại các bài tập đã chữa .
Rèn cách ước lượng và đo kiểm tra độ dài một số vật trong gđ.
Làm bài tập sau:
Hãy chọn thước phù hợp ( cột bên phảI ) để đo các đoói tượng ( cột bên trái)
Đối tượng
Thước
Chiều dài lớp học
Thước cuộn
Diện tích của sân
Thước kẻ
Chiều cao của người
Thước xếp
Đường kính của ruột bút bi
Thước dây
Chu vi miệng cốc
Thước kẹp
Chi tiết máy
IV, Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: 11/9/07 Tiết :3+4
Ngày giảng: 6C: 19+22/9/07
Ôn luyện về đo độ dài
I, Mục tiêu:
- Củng cố việc xác định GHĐ và ĐCNN của thước .
- Củng cố cách xác định gần đúng độ dài cần đo đẻ chọn thước cho phù hợp .
- Rèn kĩ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả , biết tính giá trị trung bình của đo độ dài.
- Luyện giảI một số bài tập cơ bản.
II, Chuẩn bị :
- G; bảng phụ , thước kẻ, thước dây, thước cuộn.
- H: ôn lại kiến thức, thước kẻ
III, Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy - trò
Nội dung
HĐ1: Ôn tập lý thuyết
G: - GHĐ và ĐCNN của thước là gì?
- Hãy xđ GHĐ và ĐCNN của thước em có?
H: trả lời và xđ GHĐ, ĐCNN của thước mình có.
G: Hãy nêu cách đo độ dài?
H nêu cách đo độ dài.
G: sửa chữa , uốn nắn những sai sót (nếu có)
HĐ2: Rèn kĩ năng đo
G: y/c h/s thực hiện theo nhóm:
đo chiều dài cái bàn học.
đo chiều rộng quyển vở ghi.
H: thực hiện theo nhóm đo theo y/c của gv.
G:- kiểm tra việc làm của các nhóm và uốn nắn những sai sát ( nếu có).
-kiểm tra phiếu học tập của nhóm để kiểm tra hoạt động của nhóm.
HĐ3: Bài tập vận dụng
G: cho h/s làm các bài tập trong SBTVL6.
H: suy nghĩ lần lượt trả lời các bài tập gv y/c.
G: cho h/s làm bài tập sau:
Ngaòi đơn vị đo thông dụng hiện nay là mét , còn một số đơn vị đo chiều dài khác:
1 inh= 2,54cm.
1 fut=12 in= 30,48cm
1 dặm=5280ft= 1,6093440km
a) Màn hình của máy vi tính 17 inh có ý nghĩa gì?
b) khi đI bằng máy bay từ TPHCM dến HN khách hàng được thông báo ở độ cao 33000fut. Em hãy đổi giá trị trên ra đơn vị mét?
Bài 1-2.7(5)
B. 50dm.
Bài 1-2.8(5)
C. 24cm.
Bài 1-2.9(5)
a)l1=20,1cm ĐCNN 0,1cm (1mm)
b)l2=21cm ĐCNN 1cm.
c)l3= 20,5cm ĐCNN 0,1cm (0,5cm)
Bài 1-2.10(5)
- Đo đk quả bóng bàn: Đặt hai vỏ diêm tiếp xúc với hai bên quả bóng bàn và song song với nhau. Dùng thước nhựa đo k/c giữa hai bao diêm .Đó là đk quả bóng bàn.
- Đo chu vi quả bóng bàn: dùng băng giấy quấn một vòng theo đường hàn hai nửa quả bóng bàn( đánh dấu độ dài một vòng trên giấy) dùng thước đo độ dài đã đánh dẩutên băng giấy. Đó là chu vi quả bóng bàn.
Bài tập nâng cao:
a) Màn hình 17 inh có nghĩa là đường chéo của màn hình dài 17inh:
17inh – 17.2,54cm= 43,18cm.
HĐ4: Củng cố – HDVN
- y/c h/s nhắc lại cách đo độ dài.
- Học thuộc k/n GHĐ và ĐCNN của thước .
- Xem lại các bài tập đã chữa .
- làm tiếp bài tập nâng cao phần b.
IV, Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn:21/9/07 Tiết :5+6
Ngày giảng: 6C: 26+29/9/07
Ôn luyện về đo thể tích chất lỏng
I, Mục tiêu:
- Củng cố cách xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
- Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
- Vận dụng trả lời các bài tập cơ bản.
II, Chuẩn bị:
G: bảng phụ , bình chia độ các loại.
H: ôn tập kiến thức và làm các bài tập.
III, Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy - trò
Nội dung
HĐ1: Ôn tập lý thuyết
G: đơn vị đo thể tích thường dùng là gì?
H: trả lời.
G: hãy điền số thích hợp vào chỗ trống sau:
1dm3=.l ; 1m3 =dm3
1dm3=m3 ; 1dm3=..cm3
1cm3=dm3
H: lên bảng điền vào bảng phụ.
G: để đo thể tích chất lỏng , ta dùng những dụng cụ gì?
H: trả lời.
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là m3 và lít.
1dm3=1l ; 1m3=1000dm3 ;
1dm3=0,001m3 ; 1dm3=1000cm3 ;
1cm3= 0,001dm3
- Dể đo thẻ tích chất lỏng , ta dùng các bình chia độ , can, ca, chaicó thể tích đã biết.
HĐ2: Bài tập vận dụng
G: cho h/s làm lần lượt các bài tập trong SBT.
H: thuẹc hiện theo y/c của gv.
G: nhận xét và sửa chữa sai sót cho h/s .
G: hãy đổi các đơn vị sau (gv ghi săn bảng phụ) y/c h/s lên bảng điền.
H: lên bảng thực hiên theo y/c của gv.
G: hãy chon giá trị ở cột tráI cho phù hợp dụng cụ ở cột bên phải.
Dụng cụ
Thể tích
a) ấm đun nước
b) Bình tắm nước nóng
c) Cốc nhỏ.
d) Thùng phuy.
e) Bồn của xe chở xăng.
f) Hồ bơi.
1) 20cm3
2) 30lít
3) 1,5 lít
4) 15m3
5) 1000m3
6 200lít
Bài 3.1(6)
B. bình 500ml có vạch chia tới 2ml.
Bài 3.2(6)
C. 100cm3 và 2cm3.
Bài 3.3(6)
GHĐ
ĐCNN
a
100cm3
5cm3
b
250cm3
25cm3
Bài 3.4(7)
C. V3= 20.5 cm3
Bài 3.5(7)
ĐCNN của bình chia độ dùnh trong bài thực hành là:
0,2 cm3
0,1cm3 hoặc 0,5cm3
Bài 3.6(7)
- Các loại ca đong , chia, lọ, ghi sẵn dung tích thường dùng đeer đong xăng, dầu, nước mắm, bia
- Các loại bình chia độ dùng đo thể tích chất lỏng trong phòng thí nghiệm .
- Xi lanh , bơm tiêm dùng đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm.
Bài tập 7:
0,6m3=600dm3 = 600lít.
15lít = 0,015m3=15000cm3
1ml= 1cm3 = 0,001 lít.
2m3 = 2000lít = 2000000cm3.
Bài tập 8:
a-3 ; b-2 ; c-1 ; d-6 ; e-4 ; f-5
HĐ3: Củng cố – HDVN
- Học thuộc các kiến thức cơ bản.
- Thực hành nhiều cách đo thể tích chất lỏng .
- Xem lại các bài tập đã chữa .
- Làm các bài tập sau.
BT1: Trung bình , mỗi người dân ở TP hiện nay tiêu thụ mỗi ngày 80 lít nước. Nếu mỗi gđ có 4 người thì trong một tháng(30 ngày) sẽ tiêu thụ bao nhiêu mét khối nước?
BT2: Nước rò rỉ qua đường ống nước của một hộ gđ TB một giọt trong 1 giây; 40 giọt có thể tích 1cm3 . Tính thể tích nước rò rỉ qua đươbgf ống trong mmột tháng ( 30 ngày)
IV, Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn : 28/9/07 Tiết: 7+8
Ngày giảng: 6C:10/10/07
Ôn luyện về đo thể tích vật rắn
không thấm nước
I, Mục tiêu:
- Củng cố cách xác định thể tích vật rắn không thấm nước bằng dụng cụ phù hợp.
- Rèn kĩ nănng sử dụng dụng cụ đo thể tích vật rắn không thấm nước.
- Vận dụng trả lời các bài tập cơ bản.
II, Chuẩn bị:
-G: bảng phụ, bình chia độ , bình tràn , bình chứa.
-H: ôn lai các kiến thức và làm bài tập, chuẩn bị một số vật rắn không thấm nước.
III, Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy - trò
Nội dung
HĐ1: Ôn tập lý thuyết
G: đơn vị đo thể tích thường dùng là gì?
H: trả lời.
G:-Để đo thể tích vật rắn không thấm nước có mấy cách? đó là những cách nào?
-khi nào dùng bình chia độ? Làm ntn?
- khi nào dùng bình tràn? làm ntn?
H: trả lời các câu hỏi của gv.
-Đơn vị đo thể tích thường dùng là m3 và l
HĐ2: Bài tập vận dụng
G: cho h/s làm lần lượt các bài tập trong SBTVL6
H: thực hiện theo y/c của gv.
G: người ta dùng bình chia độ ghi tới cm3chứa 55cm3 nước để đo thể tích một viên đá và một cái đinh bù loong . Sau khi thả viên đá vào, mức chất lỏnh trong bìnhchia độ chỉ 88cm3 . Sau khi thả tiếp đinh bù loong , mức chất lỏng chỉ 97cm3 .Tính thể tích viên đá và đinh bù loong.
H: lên bảng thực hiện,
G: hãy viết công thức tính thể tích các vật rắn sau:
Bài tập 4.1(7)
C. V3=31cm3
Bài tập 4.2(7)
C. thể tích phần nước tràn ra
từ bình tràn sang bình chứa.
Bài tập 4.3(7)
-lau khô bát và đĩa.
- đặt bát chồng lên đĩa, đổ nnước vào đầy bát (không được
tràn ra đĩa).
-thả từ từ quả trứng vào bát,
nước tràn ra đĩa , nhấc bất ra
khỏi đĩa ( không để nước ở bát
sánh ra đĩa).
- đổ nước ở đĩa vào bình chia
độ đo thể tích nước( khi đổ
nước vào bình chia độ không
được đổ sánh ra ngoài).Đó
là thể tích của quả trứng.
Bài tập 4:
Thể tích của viên đá:
88cm3-55cm3= 33cm3
Thể tích của đinh bù loong:
97cm3-88cm3=9cm3
Bài tập 5:
- Hình lập phương: V= a.a.a
- Hình hộp: V=a.b.c
- Hình trụ: V=3,14.R2.h
- Hình cầu: V = .3,14.R3
HĐ3: Rèn kĩ năng thực hành
G:- Giao dụng cụ cho các nhóm
- y/c các nhóm thực hành đo thể tích của cái đinh ốc và quả khoá .
H:nhận dụng cụ và thực hành theo nhóm ghi kết quả vào bảng kết quả thí nghiệm.
G: theo dõi các nhóm thực hành và sửa cho h/s những thao tác sai.
HĐ4: Củng cố – HDVN
- Học thuộc các kiến thức cơ bản .
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm tiếp các bài tập sau.
Bài 1: Cho một bình chia độ , một chiếc nút bấc , một quả bongs bàn . Hãy tìm cách xác đinnhj thể tích của nút bấc và quả bang bàn .
Bài 2: Lấy 71cm3 cát đổ vào 100cm3 nước thể tích của cát và nước là:
A: 171cm3
B: lớn hơn 171cm3
C: nhỏ hơn 171cm3
IV, Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn : 6/10/07 Tiét : 9+10
Ngày giảng: 6C: 12+13/10/07
Ôn luyện về khối lượng
đo khối lượng
I, Mục tiêu:
- Củng cố k/n khối lượng và cách xác định khối lượng của vật bằng dụng cụ phù hợp.
- Rèn kĩ năng sử dụng can Rôbecvan để xác định khối lượng của vật .
- Vận dụng trả lời các bài tập cơ bản.
II, Chuẩn bị :
-G: bảng phụ , cân Rôbecvan .
-H: ôn tập các kiến thức và làm bài tập.
III, Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy - trò
Nội dung
HĐ1: Ôn tập lý thuyết
G: Hãy nêu kết luận của bài khối lượng?
H: trả lời.
G: đơn vị đo khối lượng thường ding là gì?
H: trả lời.
G: người ta ding dụng cụ gì để đo khồi lượng.
H: trả lời.
- Mọi vật đều có khối lượng.
- Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật.
- Đơn vị đo khối lượng thường dùng là kilôgam (kg).
-Ngoài ra còn có các đơn vị : g, tạ , tấn
- Người ta ding cân để đo khối lượng
HĐ2: Bài tập vận dụng
G: cho h/s làm lần lượt các bài tập trong SBT.
H: lần lượt trả lời các bài tập gv y/c.
G: đúng hay sai?
a) đv của khối lượng là gam.
b) cân ding để đo khối lượng của vật
c) cân luôn luôn có hai đĩa.
d) một tạ bằng 100kg.
e) một tấn bằng 100 tạ.
f) một tạ bông có khối lượng ít hơn một tạ sắt.
G: hãy điền các giá trị sau vào cột bên cạnh cho thích hợp: 4 tấn, 500mg, 50g , 120 tấn.
Bài tập 5.1(SBT-8)
C
Bài tập 5.2(SBT-8)
- Số 397g chỉ khối lượng của sữa trong hộp .Một miệng bơ gạo chứa khoảng 240g đến 260g gạo.
Bài tập 5.3(SBT-8)
C d) B
B e) A
A f) C
Bài tập 5.4(SBT-9)
-Đặt vật cần cân lên đĩa cân xem cân chỉ bao nhiêu. Sau đó thay vật cần cân bằng một quả cân thích hợp sao cho cân chỉ đúng như cũ . Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa cân bằng khối lượng của vật cần cân.
Bài tập 5.5(SBT-9)
- Cân thử một số quả cân hoặc một số vật có khối lượng đã biết.
Bài tập 6:
Đ d) Đ
Đ e) S
S f) S
Bài tập 7:
Vật
Khối lượng
Con voi
Viên thuốc
Quả trứng gà
Máy bay
4 tấn
500mg
50g
120 tấn
HĐ 3: Thực hành
G: nhắc lại cách ding cân Rôbecvan để cân một vật?
H: trả lời.
G: giao đồ dùng cho các nhóm y/c thực hành cân cáI đinh ốc mà nhóm em có.
H: thực hành và ghi kết quả vào báo cáo.
G: theo dõi và uốn nắn những thao tác chưa đúng cho h/s.
HĐ4: Củng cố – HDVN
- Học thuộc các kiến thức cơ bản.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập sau:
Bài 1: - Để đo khối lượng chất lỏng , người ta dùng cân Rôbecvan và tiến hành hai giai đoạn sau:
+ Đặt cốc lên đĩa A. Để cân nằm cân bằng , người ta đặt lên đĩa B các quả cân 50g, 20g, 5g.
+ Đổ chất lỏng vào cốc . Để cân lại nằm cân bằng , người tat hay quả cân 50g=100g, đồng thời thêm quả cân 10g.
Tính khối lượng chất lỏng?
Bài 2: Loại ô tô nào có thể đi vào nơi cắm biển này?
A: các loại ô tô có khối lượng hàng 5 tấn .
B: các loại ô tô có khối lượng hàng và xe trên 5 tấn.
C: các loại ô tô có toàn bộ khối lượng hàng và xe không quá 5 tấn.
IV, Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn : 14/10/07 Tiết : 11+12
Ngày giảng : 6C: 17+20/10
Ôn luyện về lực - hai lực cân bằng
I, Mục tiêu:
- Củng cố cho h/s k/n về lực – hai lực cân bằng.
- Vận dụng các kiến thức trả lời một số bài tập cơ bản.
II, Chuẩn bị :
-G: bảng phụ ghi các bài tập.
-H: ôn tập kiến thức và làm bài tập.
III, Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy - trò
Nội dung
HĐ1: Ôn tập lý thuyết
G: lực là gì?
H: trả lời.
G: hai lực cân bằng là gì?
H: tả lời.
- tác dụng đẩy , kéo của vật này lên vật kia gọi là lực.
- Hai lực cân bănngf là hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều.
HĐ:2: Bài tập vận dụng
G: cho h/s làm lần lượt các bài tập trong SBT.
H: lần lượt trả lời các bài tập theo y/c của gv.
G: trường hợp nào sau đây, hai lực được gọi là cân bằng:
A. hai lực cùng phương, ngược chiều,mạnh như nhau t/d lên hai vật khác nhau.
B. hai lực cùng phương, cùngchiều,
mạnh như nhau t/d lên cùng một vật
C. hai lực khác phương, không mạnh như nhau t/d lên cùng một vật.
D. hai lực hoàn toàn như nhau t/d cùng một vật.
E. hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau t/d lên cùng một vật.
G: các vật sau đây nằm cân bằng . Hãy tìm ra lực thứ hai t/d lên vật.
a) Con chim đâu tren càch cây . Lực thứ nhất là trọng lựợng của chim , lực thứ hai là
b) Người đi qua chiếc cầu khỉ .Cầu bị cong xuóng. Lực thứ nhất là trọng lượng của người. Lực thứ hai là
c) Chiếc tàu nằm yên trên mặt nước . Lực thứ nhất là trọng lượng của con tàu. Lực thứ hai là
G: hai em h/s A và B chơi kéo co . Sợi dây đứng yên. Chọn câu trả lời đúng.
A. Lực mà tay của h/s A t/d lên dây và lực mà dây t/d lên tay của h/s A là hai lực cân bằng.
B. Lực mà hai h/s t/d lên hai đầu dây là hai lực cân bằng.
C. Lực mà hai đầu của dây t/d lên hai tay của hai em h/s là hai lực cân bằng.
D. Các câu A, B, C đều đúng.
Bài tập 6.1(SBT)
C
Bài tập 6.2(SBT)
lực nâng.
lực kéo.
Lực uốn.
Lực đẩy.
Bài tập 6.3(SBT)
a)lực cân bằng ; em bé.
b)Lực cân bằng ; em bé ; con trâu.
c) lực cân bằng ; sợi dây.
Bài tập 6.5(SBT)
a) Khi đầu bút bi nhô ra , lò xo bút bi bị nén lại nên đã t/d vào ruột bút bi , cũng như vào thân bút nlực đẩy. Ta sẽ cảm nhận được lực này khi bấm nhẹ vào núm ở đuôi bút.
b) Khi đầu bút bi thụt vào , lò xo bút bi vẫn bị nén nó t/d vào ruột bút bi và thân bút lực đẩy.
Bài tập 6:
E . đúng.
Bài tập7:
a) lực nâng của cành cây.
b) lực nâng của cầu.
c) lực nâng của nước(sau này gọi là lực đẩy Acsimet)
Bài tập 8:
B. đúng.
HĐ3: Củng cố – HDVN
- Học thuộc các kiến thức cơ bản.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập sau:
BT: Một chiếc máy bay đang bay trên bầu trời với vận tốc không đổi . Em hãy phân yích các lực t/d lên máy bay và cho biết lực nào cân bằng với lực nào?
IV, Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: 17/11/07 Tiết :912
Ngày giảng : 6A: 23+24+30/11/07
Và 1/12/07
Ôn luyện về khối lượng –trọng lượng
Khối lượng riêng - trọng lượng riêng
I, Mục tiêu :
- Khắc sâu và củng cố kiến thức về KL-TL-KLR-TLR.
- Giải thành thạo các bài tập tính KL-TL-KLR-TLR.
- Có hứng thú học tập môn vật lý.
II, Chuẩn bị :
-G: bảng phụ ghi các bài tập .
-H: ôn lai kiến thức về KL-TL-KLR-TLR.
II, Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy - trò
Nội dung
HĐ1: Ôn tập lý thuyết
G: viết CT liên hệ giữa TL và KL?
H viết CT.
G: KLR là gì? đơn vị KLR?
H: trả lời.
G: hãy viết CT tính KL theo KLR?
H: viết CT.
G: TLR là gì ? đơn vị TLR?
H: trả lời
G: hãy viết CT tính TLR?
H: viết CT.
G: viết CT liên hệ giữa TLR và KLR?
H: viết CT.
I, Lý thuyết:
1) Trọng lượngvà khối lượng:
- hệ thức liên hệ giiiưã TL và KL của cùng một vật :
P= 10m trong đó : P: là TL ( đv:N)
m: là KL (đv: kg)
2) KLR-TLR:
a) KLR:
- KL của một mét khối một chất gọi là KLR của chất đó.
- đơn vị KLR: kg/m3
- công thức tính KL theo KLR:
m= D.V trong đó : D là KLR( kg/m3
m là KL( kg)
V là thể tích(m3)
b) TLR:
- TL của 1m3 của một chất gọi là TLR của chất đó.
- đơnvị TLR: N/m3
- công thức tính TLR: d=
Trong đó: d là TLR ( N/ m3)
P là TL (N)
V là thể tích (m3)
- công thức liên hệ giữa TLR và KLR: d= 10D
HĐ2: Bài tập vận dụng
G: hãy tính KLR và TLR của gạo> Biết 500dm3 gạo có KL 600kg?
G: bài tập cho biết gì ? y/c tính cáI gì? hãy tóm tắt bài tập?
H: lên bảng tóm tắt bài tập.
G: muốn tính KLR của gạo ta ADCT nào?
H: lên bảng thực hiện.
G: biết nhôm có KLR là 2700kg/m3.
Hỏi 5m3 có KL là bao nhiêu?
H: lên bảng làm bài tập.
G: hãy tính thể tích của một thanh sắt có KL 15,6 kg, biết KLR của sắt là 7800kg/m3
H: lên bảng làm bài tập.
G: một hộp sữa Ông Thọ có KL 397g và có thể tích 320cm3 . Hãy tính KLR của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3
H: lên bảng làm bài tập.
G: Biết 10lít cát có KL 15 kg .
a) tính thể tích của 1 tấn cát ?
b) tính TL của 1 đống cát 3m3?
G: h/d h/s giải bài tập 5.
II, Bài tập :
Bài tập 1:
Tóm tắt
m=600kg
V=500dm3=0,5m3
D=?
d=?
Giải
KLR của gạo là:
ADCT: m=D.V
D=kg/m3
TLR của gạo là:
ADCT: d=10D
d= 10. 1200=12000N/m3
Bài tâp 2:
Tóm tắt
D= 2700kg/m3
V= 5m3
m=?
Giải
KL của 5m3 mhôm là :
ADCT m=D.V
m= 2700.5=13500kg
Bài tập3:
Tóm tắt
m=15,6 kg
D= 5m3
V= ?
Giải
Thể tích của thanh sắt là:
ADCT: m=D.V
Bài tập 4:
Tóm tắt
m=397g=0,397kg
V=320cm3=0,000320m3
D=?(kg/m3)
Giải
KLR của sữa Ông Thọ là:
ADCT: m=D.V
Bài tập 5:
Tóm tắt
10lít cát KL 15 kg
a)V của 1 tấn cát ?
b) TL của 3m3 cát ?
Giải
a) thể tích của 1 tấn cát là:
x=
b) trọng lượng của 3m3 cát là:
1 lít =0,01m3 15kg=150N
3m3 cát y (N)
HĐ 3: HDVN
- Ôn tập lại các kiến thức cơ bản .
- Xem lại các bài tập đã chữa .
- Làm bài tập 11.4 ; 11,5 (SBT-17)
IV, Rút kinh nghiệm giờ dạy:
File đính kèm:
- Gioa an tu chon vat ly.doc