CHƯƠNG I - CƠ HỌC
-Chuyển động là gì,đứng yên là gì?
-Thế nào là chuyển động đều,chuyển động không đều?
-Lực có quan hệ với vận tốc như thế nào?
-Vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động?
-Quán tính là gì?
-Áp suất là gì? Áp suất gây ra bởi chất rắn, chất lỏng, chất khí (áp suất khí quyển)có gì khác nhau?
-Lực đẩy Ác-si-mét là gì? Khi nào thì vật nổi,vật chìm, vật lơ lững?
-Công cơ học là gì?
-Công suất đặc trưng cho tính chất nào của việc thực hiện công?
-Cơ năng là gì,động năng, thế năng là gì?
-Thế nào là bảo toàn và chuyển hoá cơ năng?
46 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Vật lý 8 - Trường THCS Hương Hoá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I - Cơ học
-Chuyển động là gì,đứng yên là gì?
-Thế nào là chuyển động đều,chuyển động không đều?
-Lực có quan hệ với vận tốc như thế nào?
-Vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động?
-Quán tính là gì?
-áp suất là gì? áp suất gây ra bởi chất rắn, chất lỏng, chất khí (áp suất khí quyển)có gì khác nhau?
-Lực đẩy ác-si-mét là gì? Khi nào thì vật nổi,vật chìm, vật lơ lững?
-Công cơ học là gì?
-Công suất đặc trưng cho tính chất nào của việc thực hiện công?
-Cơ năng là gì,động năng, thế năng là gì?
-Thế nào là bảo toàn và chuyển hoá cơ năng?
Tiết 1
Chuyển động cơ học
Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Cũng cố khắc sâu kiến thức chuyển động cơ học đã học cho HS, HS liên hệ tới chuyển động của các vật với vận tốc của vật.
-Nêu được một số chuyển động thường gặp.
* Kỷ năng:
- Nắm vững một số dạng chuyển động thường gặp, nắm được đặc trưng cơ bản của chuyển động.
* Thái độ: - Có thái độ học tập môn Vật lý.
II. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi cần cũng cố- mở rộng kiến thức cho HS.
III. Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra kiến thức:
1.Thế nào là chuyển động cơ học? Nêu rõ vật móc và vật chuyển động?
2.Vận tốc là gì? vận tốc của vật cho biết gì? nêu công thức tính vận tốc?
3.Nêu các đơn vị của vận tốc? đổi 1km/h = ? m/s
1m/s=? km/h
Đổi V = 54km/h= ? m/s.
Nội dung bài dạy:
-Y/c hs khác nhận xét các câu trả lời của các bạn. GV nhận xét.
Có thể ghi nội dung cần nắm:
V = Trong đó V là vận tốc đơn vị là m/s ,km/h,....
S là quảng đường đi được ( m, km )
t là thời gian đi hết quảng đường đó(s, ph, h,..)
Hoạt động học của hs
Trợ giúp của gv
HĐ1: Chuyển động cơ học:
-Nêu chuyển động và đứng yên:
-Khi vị tí của vật so với vật móc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật móc. VD..
-Khi vị trí của vật so với vật móc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật móc. VD..
-Một vật có thể là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác phụ thuộc vào vật chọn làm móc.
-Các dạng quỹ đạo chuyển động: tròn, thẳng, cong,
- V =
S = V.t
t = S/V
km/h, m/s, km/ph,
Nêu cách tính vận tốc trung bình:
Vtb =
HS làm BT 2.4.
HS tìm hiểu giải có thể có trợ giúp của các bạn và của thầy giáo.
Giải:
K/C ngắn có thể coi as truyền tức thời do đó có thể coi 2,1s là tổng thời gian đạn đi. Thời gian âm thanh truyền từ âm thanh tới pháo thủ là: 2,1s- 0,6s = 1,5s
K/c từ pháo tới xe tăng là:
S= V.t =330.1,5=495m
Vận tốc của đạn là: VĐ=S/t1= 495/0,6=825m/s.
Chuyển động cơ học
-Hãy nêu thế nào là chuyển động thế nào là đứng yên?(ví dụ về chuyển động và đứng yên .nêu rõ vật chọn làm móc)
-Vì sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối? ví dụ .
- Nêu một số dạng quỹ đạo chuyển động mà em biết? ví dụ;..
- Vận tốc là gì? độ lớn của vận tốc cho biết gì? nêu công thức tính vận tốc?
-Từ công thức tính S, t?
-Nêu các đơn vị vận tốc?
-Nêu định nghĩa chuyển động đều ,chuyển động không đều?
- Nói tới chuyển động không đều là nói tới vận tốc nào?
-Nêu công thức tính vận tốc trung bình?
(Vtb )
Gọi một HS lên bảng giải BT 2.4.
V= 800m/s
S= 1400km
t =? HD: V=S/t => t=S/V
=1,5h
BT: Một khẩu pháo chống tăng bắn thẳng vào xe tăng, pháo thủ thấy xe tăng tung lên 0,6 s kể từ lúc bắn và nghe thấy tiếng nổ sau 2,1s kể từ lúc bắn.
a.Tìm khoảng cách từ súng tới xe tăng, biết vận tốc của âm trong KK là 330m/s.
b.Tìm vận tốc của đạn.
Y/c HS giải.
*Dặn dò: Về nhà các em xem giải lại bài tập đã giải và là hết các BT trong SBT.
_____________ ______________________
Duyệt ngày: /./08.
TT:
Tiết 2 -3
Chuyển động cơ học- vận tốc
Mục tiêu;
* Kiến thức:
-Vận dụng những kiến thức chuyển động và vận tốc đã học để giải các bài tập trong SBT.
-Nắm vững các công thức: V= , VTb= .
* Kỷ năng:
-Sử dụng công thức linh hoạt trong việc biến đổi các đại lượng khi biết hai trong ba đại lượng. VD: S=V*t . VTb= .
II. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị câu hỏi để cũng cố hệ thống kiến thức đã học về vận tốc và chuyển động.
III.Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra kiến thức:
Chuyển động đều, không đều là gì? ví dụ.
Nói vận tốc âm trong không khí là 330m/s điều đó có ý nghĩa gì?
Vận tốc AS trong không khí là 3*108m/s điều đó có ý nghĩa gì?
Nội dung bài học:
Hoạt động học của HS
Trợ giúp của GV
-HS trả lời bài cũ kết hợp với nội dung tổng hợp của GV.
-HS trình bày BT ở nhà.
HS lên lớp làm bài tập 3.2.
Các nhóm HS theo dõi kết quả của bạn làm nhận xét.
Bài tập 3.3.
-Làm theo những kiến thức đã học nếu gặp khó khăn GV có thể nêu một số câu hỏi mở.
Bài tập 3.4.
Bài tập 3.5.
-Yêu cầu HS làm bài 3.6, 3.7
-Vận dụng làm bài tập 3.6
Bài tập 3.7
-Lưu ý trong cách đổi đơn vị.
GV ghi lại những nội dung cơ bản cần nắm để cũng cố cho HS.
+Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. VD:
+ Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn tthay đổi theo thời gian. VD
-Nói tới chuyển động không đều là nối tới vận tốc trung bình.
- VTb= -Trong đó: VTb là vận tốc
trung bình.
S là quảng đường đi được.
t là thời gian đi hết quảng đường đó.
-Kiểm tra bài tập của HS.
-Gọi 1 HS trr lời câu hỏi 3.2
Bt 3.2 HS tự giải.
BT 3.3. HD: (nếu HS gặp khó khăn GV gợi mở cho HS)
S1=3km =3000m.
V1= 2m/s.
S2= 1,95km=1950m.
t2=0,5 h = 30ph
VTb =?
VTb1 = S1/t1 -> t1= S1/V1=25 ph
VTb= = =1,5m/s.
BT 3.4 HD:
a, Chuyển động không đều vì khi xuất phát từ nhanh đến chậm dần.
b, VTb =10,22m/s.
VTb =37 km/h.
BT 3.5 HD:
V1 = 140/20 = 7m/s.
V2 = = 10m/s.
V3 == 4,4 m/s.
BT 3.6 HD
VAB = = 5,56 m/s.
VBC = = 20,83 m/s.
VCD = = 11,11m/s.
BT 3.7 HD:
Gọi nửa quảng đường đầu là:
S1=S/2 = V1 *t (1) => t1= S1/ V1 = S/2V1
Nữa quãng đường sau là:
S2 S/2= V2t2 => t2 = S2/V2 =S/2V2.
t= t1+t2 hay = +
= => V2 = = =6 km/h
*Dặn dò: về nhà giải lại các bài tập đã chữa, xem làm các bài tập của bài 4. 5. 6.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy(GV):...
______________________________
Duyệt ngày:/../08.
TT:
_________________________
Tiết 4-5
Chuyển động cơ học- vận tốc
Mục tiêu;
* Kiến thức:
-Vận dụng những kiến thức chuyển động và vận tốc đã học để giải các bài tập trong SBT. Và bài tập nâng cao.
-Nắm vững các công thức: V= , VTb= .
* Kỷ năng:
-Sử dụng công thức linh hoạt trong việc biến đổi các đại lượng khi biết hai trong ba đại lượng. VD: S=V*t . VTb= .
II. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị câu hỏi để cũng cố hệ thống kiến thức đã học về vận tốc và chuyển động.
III.Tiến trình lên lớp:
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra kiến thức:
- Yêu cầu HS nêu lại công thức tính vận tốc, vận tốc trung bình, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức? (Gọi HS yếu vì đã học ở tiết trước)
C. Nội dung bài dạy:
Hoạt động học của hs
Trợ giúp của gv
-Nêu cách đổi đơn vị từ m/s sang đơn vị km/h.
BT: Tóm tắt:
S= 100m.
S1 = 25m. t1 = 10s.
S2 = S-S1 = 75m, t2 = 15s.
Vtb1 = ? Vtb2 = ?
Vtb =?
Giải:
-Vận tốc trung bình trên đoạn đường dốc đầu là:
Từ công thức: VTb= => Vtb1 =S1/t1
= 25/10 =2,5m/s.
-Vận tốc trung bình trên đoạn đường dốc sau là:
Vtb2 =S2/t2 = 75/15= 5m/s.
-Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường dốc là:
Vtb== 100/25= 4m/s.
- HS các nhóm làm bài tập theo yêu cầu bài toán.
Cho biết:
S= 24km.
t =2h.
t1 = 30ph
t' = 15ph.
V2 =? Giải
Vận tốc người đó phải đi theo thời gian dự tính là:
Vtb = S/t = 24/2 = 12km/h.
Quảng đường người đó đi được trong t1 = 30ph là:
S1 = Vtb* t1 = 12* 1/2 = 6km.
Quảng đường sau là:
S2 = S-S1= 24-6=18km
Thời gian còn lại là: t2 = t-(t1 + t' )
t2 = 2h- (1/2 -1/4)= 1,25h
Vậy vận tốc người đó phải đi để đến B theo dự tính là:
V2 = S2/t2 = 18/1,25= 14,4km/h.
-HS tóm tắt bài toán:
S= 150km.
V1 =60km/h.
V2 =40km/h.
HS tìm hiểu trả lời bài tập
Nếu khó khăn GV hướng dẫn câu hỏi mở.
-Khi hai xe gặp nhau ta có: S=S1 +S2
Với S=150
S1 = V1*t1
S2 = V2t1.
150= 60t + 40t => t==1,5h.
Tóm tắt:
V1 = 60km/h.
V2 =40km/h.
S1 =50km.
t=? xe ôtô đuổi kịp xe khách.
Xe ôtô đuổi kịp xe khách khi:
V1*t = S + V2*t => t= = 50/20 = 2,5h.
-Yêu cầu HS điổi đơn vị từ m/s ra Km/h và ngược lại.
1m/s = 3,6 Km/h
1Km/h ằ 0,28m/s.
(nắm các đơn vị để đổi đơn vị của các bài toán)
BT: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m. Trong 25m đầu, người ấy đi hết10s; quãng đường còn lại đi mất 15s. Tính vận tốc trung bình ứng với từng đoạn dốc và cả dốc.
HD : VTb= => Vtb1 =S1/t1
= 25/10 =2,5m/s.
Vtb== 100/25= 4m/s
-BT: Một người đi xe đạp từ A->B có chiều dài 24Km. nếu đi liên tục không nghĩ thì sau 2h người đó sẽ đến B. Nhưng khi đi được 30ph người đó dừng lại 15ph rồi mới đi tiếp .
Hỏi ở quảng đường sau người đó phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến B đúng lúc dự tính.
-Tính thời gian dự tính là t.
Thời gian đầu là t1, thời gian nghĩ là t', thời gian cuối là t2.
Với t = t1 + t' + t2
Tính quảng đường đi trong thời gian t1.
Lấy cả quảng đường trừ đi quảng đường đầu là ra quảng đường sau:
S =S1+S2 =>S2 = S- S1= 24- 6 = 18km.
V2 = S2/t2 = 18/1,25= 14,4km/h.
BT: Hai xe ô tô chuyển động ngược chiều nhau từ hai địa điểm cách nhau 150km. Hỏi sau bao lâu thì chúng gặp nhau biết rằng vận tốc xe thứ nhất là 60km/h và vận tốc xe thứ hai là 40km/h?
HD giải:
-Quảng đường là S= 150km.
Gọi quảng đường xe thứ nhất đi được là: S1 = V1*t1
Gọi quảng đường xe thứ hai đi được là : S2 = V2t1
-Khi hai xe gặp nhau ta có: S=S1 +S2.
Vì thời gan hai xe đi như nhau nên ta có : t1 =t2 do đó ta có:
150 = 60t+40t => t= = 1,5h.
-BT: Một ô tô chuyển động đều với vận tốc 60km/h đuổi một xe khách cách nó 50km. Biết xe khách có vận tốc là 40km/h.Hỏi sau bao lâu thi ôtô đuổi kịp xe khách?
* Dặn dò:
Về nhà các em xem ôn lại các nội dung đã học làm lại các bài đã chữa và làm các bài tập trong SBT tiết tới học.
_____________________________
Tiết 6-7
Sự CÂN BằNG LựC - LƯC MA SáT
I Mục tiêu;
* Kiến thức:
-Vận dụng những kiến thức về lực cân bằng, quán tính - Lực ma sát để giải thích một số hiện tượng trong đời sống hằng ngày.
-Nắm vững được các yếu tố tác dụng của lực để biết biểu diễn các lực tác dụng lên một vật cụ thể.
* Kỷ năng:
-Sử dụng linh hoạt các kiến thức trong việc giải các bài tập .
-Nêu được một số cách hạn chế lực ma sát trong đời sống và trong kỹ thuật.
II. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi để cũng cố hệ thống kiến thức đã học về lực cân bằng, lực ma sát.
III.Tiến trình lên lớp:
A .ổn định tổ chức:
B .Kiểm tra kiến thức:
Để biểu diễn lực ta làm thế nào? nêu các yếu tố của lực?
Thế nào là hai lực cân bằng? Nừu hai lực cân bằng cùng tác dụng vào một vật đang chuyển động thì vật sẽ như thế nào?
C. Nội dung bài học:
HOạT ĐộNg học của HS
TRợ GiúP CủA GV
-HS trả lời bài cũ
Nắm lại những nội dung đã học.
-Nêu cách biễu diễn lực.
-Hai lực cân bằng.
*Là hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều.
Ví dụ:
-Giải thích hiện tượng quán tính.
-HS nêu định nghĩa lực ma sát.
ví dụ: chiếc xe đi trên đất cát chậm dần rồi dừng lại.
-HS trả lời các câu hỏi bài tập trong sách bài tập.
4.4
a. Lực kéo có phương nằm ngang có hướng từ trái sang phải có cường độ 250N.
4.5
a.
P
b.
Lực ma sát có phương nằm ngang có chiều từ phải sang trái có cường độ 150N.
HS trả lời các câu hỏi trong SBT
HS làm bài tập 6.4.
Hs khác nhận xét bài làm của bạn.
HS làm bài tập 6.5
+Để biễu diễn lực người ta dùng mũi tên để biễu diễn.
- Góc của mũi tên chỉ điểm đặt của lực -Phương chiều của mũi tên trùng với phương chiều của lực,
- Độ dài của mũi tên chỉ cường độ của lực theo tỷ xích cho trước
+Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật, có cường độ như nhau, có phương nằm trên một đường thẳng ,có chiều ngược nhau.
-Quán tính là gì? giải thích vì sao nước lai rời ra khỏi khăn khi ta rũ khăn ướt?
-Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính.
-Em hãy nêu ví dụ về lực cân bằng?
-Thế nào là lực ma sát? ví dụ?
-Lực sinh ra khi một vật chuyển động trên bề mặt một vật khác và cản lại chuyển động đó gọi là lực ma sát.
-Ví dụ: Qủa bóng lăn trên mặt sân chậm dần rồi dừng lại.(Lực ma sát lăn)
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SBT.4.4; 4.5; 5.2; 5.3; 5.4; 5.5; 5.6; 5.7; 5.8; 6.4; 6.5.
5.4
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 5.4; 5.5
5.8
Vì khi con linh dương nhảy tạt sang một bên do quán tính con báo chưa kịp quay lại nên con linh dương trốn thoát.
6.3
D.
6.4
a. Fms=FK= 800N.
b. Nếu lực kéo tăng(FK> Fms) chuyển động nhanh dần.
c. Nếu lực kéo giảm( FK< Fms) chuyển động chậm dần.
6.5
a, Khi bánh xe lăn đều trên đường sắt thì lực kéo cân bằng với lực cản, khi đó lực kéo bằng 5000N.
So với trọng lượng đầu tàu, lực ma sát bằng: 5000/(10000*10) =0,05 lần.
Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng hai lực: Lực phát động, lực cản.
b. Độ lớn của lực làm tàu chạy nhanh dần khi khởi hành:
Fk- Fms= 10000 – 5000 =5000N.
*Dặn dò:
Về nhà làm các bài tập đã chữa trong bài tập và làm lại các bài tập trong SBT và xem lại nội dung đã học bài áp suất tiết tới học.
______________________________
Duyệt ngày:.../...../08.
TT:
Tiết 8-9
áp suất - áp suất chất lỏng
bình thông nhau
I Mục tiêu
* Kiến thức:
-Vận dụng những kiến thức về áp suất, áp suất chất lỏng để giảicác bài tập định tính và định lượng.(nắm được các công thức P=F/S Và P = d* h)
* Kỷ năng:
-Sử dụng linh hoạt các kiến thức trong việc giải các bài tập đơn giản và nâng cao.
II. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi để cũng cố hệ thống kiến thức đã học về áp suất, áp suất chất lỏng .
III.Tiến trình lên lớp:
A .ổn định tổ chức:
B .Kiểm tra kiến thức:
1. áp lực là gì? ví dụ?
2. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu công thức tính áp suất?
3. Nêu nguyên tắc làm tăng giảm áp suất trong đời sống và kỹ thuật?
4. Nêu kết luận về áp suất do cột chất lỏng gây ra? Nêu công thức tính? ý nghĩa và đơn vị của từng ký hiệu trong công thức?
C. Nội dung bài học:
Hoạt động học của hs
Trợ giúp của gv
-HĐ1: Trả lời bài cũ:
-HS trả lời bài cũ....
F (áp lực) , ví dụ: viên gạch đặt trên mặt đất tác dụng lên mặt đất 1 áp lực.
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích bị ép.
- Nêu công thức tính áp suất:
P = F/S
đơn vị cảu áp suất..
- Nêu nguyên tắc làm tăng ,giảm áp suất trong đời sống và trong kỹ thuật. ví dụ.
Ví dụ: Lặn xuống sâu trong nước nghe đau tai do áp suất chất lỏng
(nước) gây ra.
-Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình, thành bình và các vật khác trong lòng chất lỏng.
*Công thức tính áp suất chất lỏng:
P =d*h
Trong đó:
P là áp suất chất lỏng(N/m2).
d là trọng lượng riêng của khối chất lỏng(N/m3) .
h là độ sâu cột chất lỏng tính từ điểm cần tính áp suất đến mặt thoáng chất lỏng(m).
Vì cùng một chất lỏng nên d là như nhau, và các điểm cùng nằm mặt phẳng nằm ngang nên có h như nhau => P như nhau .
Giải bài tập:
Từ công thức P= => F =P*S
=1,7*104*0,03=510N
P= F=510N => m = 51kg.
-BT7.6
m=60kg.
m' =4kg.
S1=8cm2= 8*10-4m2.
S=4S1 = 4*8*10-4m2 =32*10-4m2.
F (áp lực), ví dụ: Viên gạch đặt trên mặt đất tác dụng lên mặt đất 1 áp lực.
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích bị ép.
P = F/S
Trong đó P là áp suất
F là áp lực(N)
S là diện tích bị ép (m2)
- Đơn vị của áp suất là Pa:
1Pa = 1N/m2.
Nguyên tắc làm tăng giảm áp suất:
-Giảm áp suất: Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép.
Ví dụ: Để tủ khỏi bị lún ta phải kê chân tủ lên một miếng ván có diện tích lớn hơn chân tủ.
-Tăng áp suất: Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.
Ví dụ: Để cắm cọc vào sâu ta phải vót nhọn cọc.
-Trình bày thí nghiệm chứng tỏ có sự tồn tại của áp suất chất lỏng? Chất lỏng gây ra áp suất như thế nào?.
Nêu công thức tính áp suất chất lỏng?
Nêu ý nghĩa và đơn vị của từng kí hiệu trong công thức?
P là áp suất chất lỏng(N/m2).
d là trọng lượng riêng của khối chất lỏng(N/m3) .
h là độ sâu cột chất lỏng tính từ điểm cần tính áp suất đến mặt thoáng chất lỏng(m).
-Từ công thức hãy rút ra nhận xét trên cùng một chất lỏng đứng yên áp suất tại các điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang như thế nào? vì sao?
-Yêu cầu HS trả lời các bài tập trong SBT.
BT7.5.
Cho biết:
P = 1,7*104 N/m2.
S = 0,03m2.
P = ? m=?
-BT7.6
m=60kg.
m' =4kg.
S1=8cm2= 8*10-4m2.
S=4S1 = 4*8*10-4m2 =32*10-4m2.
Giải:
Lực ép của gạo và tủ lên mặt đất là:
F =P=(m+m')*10= 640N.
áp suất của các chân ghế tác dụng lên mặt đất là:
P = = 200000N/m2.
*Dặn dò:
Về nhà làm các bài tập đã chữa trong bài tập và làm các bài tập trong SBT về áp suất để tiết tới giải.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy(GV): ................................................
........................................................................................................
Duyệt ngày:.../...../08.
TT:
Tiết 10-11
Bài tập áp suất chất lỏng
bình thông nhau
I Mục tiêu
* Kiến thức:
-Vận dụng những kiến thức về áp suất, áp suất chất lỏng để giải các bài tập định tính và định lượng.(nắm được các công thức P=F/S Và P = d* h)
-Vận dụng kiến thức bình thông nhau để làm các bài tập.
* Kỷ năng:
-Sử dụng linh hoạt các kiến thức trong việc giải các bài tập đơn giản và nâng cao.
II. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi để cũng cố hệ thống kiến thức đã học về áp suất, áp suất chất lỏng .
III.Tiến trình lên lớp:
A .ổn định tổ chức:
B .Kiểm tra kiến thức:
1. Chất lỏng gây ra áp suất như thế nào? nêu công thức tính áp suất chất lỏng?
2. Từ công thức cho thấy áp suất do chất lỏng gây ra phụ thuộc vào những yếu tố nào?
3. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên mực chất lỏng ở hai nhánh như thế nào với nhau?
C. Nội dung bài học:
hoạt động học của hs
Trợ giúp của gv
HS trả lời câu hỏi của GV.
Nêu áp suất chất lỏng.
+ Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên mực chất lỏng trong hai nhánh luôn ở cùng một độ cao.
Làm các bài tập trong sách bài tập.
Hs lên bảng giải những bài tập phần áp suất.
Giải bài tập 3.
Tóm tắt, giải bài tập 4.
Nhận xét tàu đã nổi lên bao nhiêu mét.
Làm bài tập 5.
vẽ hình giải bài tập 6
HS gặp khó khăn có sự hướng dẫn của GV.
Tính áp suất của một điểm trong lòng nước cách mặt thoáng 4,5m. So sánh áp suất đó với áp suất tại trong nước biển cách mặt biển 4,37m. biết trọng lượng riêng của nước và của nước biển lần lượt là: 10000N/m3. 10300N/m3.
-Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình, thành bình và mọi vật trong lòng nó.
P= d.h
Trong đó: Plà áp suất do cột chất lỏng gây ra(N/m2)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3)
h là độ sâu tính từ điểm cần tính áp suất đến mặt thoáng chất lỏng(m).
Yêu cầu HS làm các bài tập trong SBT.
8.1 a. A vì bình A có độ sâu lớn nhất.
b. D vì bình C, D có độ sâu bé nhất.
8.2 D.
8.3 . PA> PD >PC= PB > PE..
Vì điểm A có độ sâu lớn nhất, điểm E có độ sâu nhỏ nhất.
8.4
Cho biết: P1= 2,02.106 N/m2.
P2 = 0,86.106 N/m2.
d = 10300N/m3. h1=?, h2= ?
a. Tàu đã nổi lên, vì khi nổi lên độ cao giảm nên áp suất giảm.
b. ở trường hợp 1 tàu ở độ sâu là:
từ công thức: P =d.h => h= P/d hay
h1 == =196m.
ở trường hợp 2 tàu ở độ sâu là:
h2 = =83,5m
8.5 Hình dạng của tia nước cong dàn về phần bình do mực nước trong bình giảm áp suất gây ra tại điểm O giảm nên nước phun ra yếu dần.
Mực nước như cũ thì hình dạng vòi nước phun ra giống như trước vì áp suất gây ra tại điểm O như nhau đối với trường hợp đầu.
8.6*.
Cho biết: h1= 18mm=0,018m.
h=?
d1=10300N/m3. d2= 7000N/m3.
HD: (có vẽ hình)
Theo bài ra ta có: h=h1+h’.
PA=PB.
=> Ta có: d1h’ =d2.h
d1h’= d2(h1+h’ )
=> h’ ==0,038m=38mm.
Vậy h=18+38=56mm.
BT . cho biết h1=4,5m.
h2 =4,37m.
d1=10000N/m3.
d2 =10300N/m3. P1 ? P2
HD: P1 =d1.h1= 10000.4,5=45000N/m2
P2 =d2.h2 = 10300.4,37 =45011N/m2.
P1 ằ P2
*Dặn dò:
-Về nhà các em giải lại những bài tập đã chữa , xem làm các bài tập
phần áp suất khí quyển tiết tới học.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy(GV):.....................................................
.........................................................................................................
_________________________________
Tiết 12-13
áp suất khí quyển -bài tập
I Mục tiêu
* Kiến thức:
-Cũng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh phần áp suất khí quyển.
-Vận dụng những kiến thức về áp suất khí quyển để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
-Biết cách tính độ lớn áp suất khí quyển bằng áp suất do cột Hg cao 76cm gây ra.
* Kỷ năng:
-Sử dụng linh hoạt các kiến thức trong việc giải các bài tập đơn giản và nâng cao.
II. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi để cũng cố hệ thống kiến thức đã học về áp suất khí quyển và chất lỏng.
III.Tiến trình lên lớp:
A .ổn định tổ chức:
B .Kiểm tra kiến thức:
1. Nêu sự tồn tại của áp suất khí quyển? ví dụ?
2. Mô tả thí nghiệm Tôrixenli?
3. áp suất khí quyển được tính như thế nào?
C. Nội dung bài học:
hoạt động học của hs
Trợ giúp của gv
HS trả lời câu hỏi bài cũ.
-Cũng cố kiến thức đã học
-giải thích được các hiện tượng do áp suất khí quyển gây ra.
-Trình bày thí nghiệm Tôrixenly.
-Làm các bài tập trong sách bài tập.
áp suất khí quyển
-do kk có trọng lượng nên lớp kk bao bọc xung quanh TĐ cũng gây ra áp suất lên mặt đất và mọi vật trên mặt đất- áp suất này gọi là áp suất khí quyển.
-Thí nghiệm Tôrixenly:
-Độ lớn của áp suất khí quyển: bằng độ lớn của áp suất do cột thuỷ ngân cao 76cm gây ra.
Yêu cầu HS làm các bài tập trong sách bài tập. GV nhận xét bổ sung.
P0= dHg.h=136000N/m3.0,76m=
10336 N/m2.
Từ áp suất do khí quyển gây ra: vì các cột chất lỏng chịu tác dụng của áp suất khí quyển nên ta có:
-áp suất do cột chất lỏng gây ra:
P= P0 + d.h.
*Dặn dò :
-Về nhà các em học nắm các công thức, nội dung, xem lại nội dung các bài tiếp tiết tới học.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy(GV):...................................................................
...............................................................................................................................
____________________________
Duyệt ngày:....../..../08.
TT:
Nguyễn Thị Hiền
____________________________
Tiết 14-15
bài tập- lực đẩy acsimet
I Mục tiêu
* Kiến thức:
-Vận dụng những kiến thức về lực đẩy ác simet, sự nổi để giải các bài tập định tính và định lượng.(nắm được các công thức FA = d.V. và điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lững.)
* Kỷ năng:
-Sử dụng linh hoạt các kiến thức trong việc giải các bài tập đơn giản và nâng cao.
II. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi để cũng cố hệ thống kiến thức đã học về lực đẩ ác simet sự nổi.
III.Tiến trình lên lớp:
A .ổn định tổ chức:
B .Kiểm tra kiến thức:
1. Nêu kết luận về lực đẩy Ac simet, phương,chiều, độ lớn?
2. Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lững?
C. Nội dung bài học:
Hoạt động của trò
Trợ giúp của gv
Hoạt động 1: Nêu lại những nội dung đã học:
Nêu những nội dung đã học.
vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì nước dâng lên càng mạnh
-Cũng cố kiến thưc đã học.
-Làm các bài tập trong SBT phần lực đẩy Acsimet..
-Trả lời
-HS
-HS thảo luận
-HS làm các bài tập trong SBT.
I.Lực đẩy ac simet:
FA =d.V
-Phương thẳng đứng.
-Chiều từ dưới lên.
-Độ lớn bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ:
FA =d.V
II. Sự nổi
-Vật nổi: FA >P.
-Vật chìm khi FA <P.
-Vật lơ lững trong lòng chất lỏng khi FA =P.
-Nhận xét các bài tập của HS
-Ra các bài tập nâng cao nếu có thời gian.
*Dặn dò :
-Về nhà các em học nắm các công thức, nội dung, xem lại nội dung các bài tiếp tiết tới học.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy(GV):...................................................................
...............................................................................................................................
____________________________
Duyệt ngày:....../..../08.
TT:
Nguyễn Thị Hiền
____________________________
Tiết 16
Bài tập - công cơ học
I Mục tiêu
* Kiến thức:
-Vận dụng những kiến thức về điều kiện để có công cơ học.giải các bài tập định tính và định lượng.(nắm được các công thức A= F.S (J). )
* Kỷ năng:
-Sử dụng linh hoạt các kiến thức trong việc giải các bài tập đơn giản và nâng cao.
II. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi để cũng cố hệ thống kiến thức đã học về công cơ học trong thực tế và toán học.
III.Tiến trình lên lớp:
A .ổn định tổ chức:
B .Kiểm tra kiến thức:
1. Nêu điều kiện để có công cơ học, viết công thức tính công đơn vị của công cơ học?
2. Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS.
C. Nội dung bài học:
Hoạt động của trò
TRợ GiúP CủA GV
Khi nào có công cơ học:
-GV hướng dẫn để HS phân tích được khi nào con bò, lực sĩ thực hiện công cơ học.
Chú ý: F > 0, S > 0
-hs nắm cũng cố kiến thức về công cơ học
- học sinh giải bài tập tính công
-
- làm các bài tập trong sách bài tập.
-làm bài tập nâng cao nếu còn thời gian.
BàI TậP-Công cơ học
I- Khi nào có công cơ học:
-Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật, làm cho vật dịch chuyển
-Công cơ học là công của lực
-Công cơ học gọi tắt là công
II-Công thức tính công:
1)Công thức tính công cơ học:
A = F.s
Trong đ
File đính kèm:
- TU CHON LY 8(1).doc