Giáo án Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

I. Mục đích-yêu cầu:

1. Kến thức:

- Nắm được những cái chung trong ngôn ngữ của xã hội và cái riêng trong lời nói của cá nhân, mối tương quan giữa chúng.

2. Kỹ năng:

- Hình thành và nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân,nhất là những nhà văn có uy tín. Đồng thời rèn luyện để hình thành năng lực sáng tạo của cá nhân, biết phát huy phong cách ngôn ngữ cá nhân khi sử dụng ngôn ngữ chung.

3. Thái độ:

- Vừa có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội, vừa có sáng tạo, góp phần vào sự phát triển của ngôn ngữ xã hội.

II. Phương tiện thực hiện:

- Sách giáo khoa.

- sách giáo viên.

III. Cách thức tiến hành:

- Phương pháp chủ yếu: kết hợp giữa diễn dịch với quy nạp

- Phương pháp hỗ trợ: Thảo luận nhóm.

IV. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:( 5) : Bài “Vào phủ chúa Trịnh”

Câu hỏi: Nêu giá trị hiện thực của bức tranh phủ chúa Trịnh qua góc nhìn của tác giả?

3. Giới thiệu bài mới:

Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta giao tiếp với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ. Những để hiểu được quá trình sử dụng ấy, ta đi vào bài học hôm nay.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3727 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN I. Mục đích-yêu cầu: 1. Kến thức: - Nắm được những cái chung trong ngôn ngữ của xã hội và cái riêng trong lời nói của cá nhân, mối tương quan giữa chúng. 2. Kỹ năng: - Hình thành và nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân,nhất là những nhà văn có uy tín. Đồng thời rèn luyện để hình thành năng lực sáng tạo của cá nhân, biết phát huy phong cách ngôn ngữ cá nhân khi sử dụng ngôn ngữ chung. 3. Thái độ: - Vừa có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội, vừa có sáng tạo, góp phần vào sự phát triển của ngôn ngữ xã hội. II. Phương tiện thực hiện: Sách giáo khoa. sách giáo viên. III. Cách thức tiến hành: Phương pháp chủ yếu: kết hợp giữa diễn dịch với quy nạp Phương pháp hỗ trợ: Thảo luận nhóm. IV. Tiến trình dạy học: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:( 5’) : Bài “Vào phủ chúa Trịnh” Câu hỏi: Nêu giá trị hiện thực của bức tranh phủ chúa Trịnh qua góc nhìn của tác giả? Giới thiệu bài mới: Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta giao tiếp với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ. Những để hiểu được quá trình sử dụng ấy, ta đi vào bài học hôm nay. T.G Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung bài học: 10’ 7’ 5’ 5’ 5’ 5’ Hoạt động 1:Hướng dẫn HS khảo sát văn bản ở phần III – SGK. - Có ý kiến cho rằng ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân tồn tại độc lập với nhau. Ýù kiến của anh chị? - Mối quan hệ đó được thể hiện như thế nào? - Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận các bài tập: Tổ 1: bt1 Tổ 2: bt2 Tổ 3: bt3 Tổ 4: bt4 - Yêu cầu HS lần lượt phát biểu thảo luận à yêu cầu Hs khác nhận xét, bổ sungàChốt ý vấn đề. - Trong những câu thơ sau, từ “xuân” được dùng theo nghĩa như thế nào? Phân tích? - Mỗi tác giả đã có sự sáng tạo như thế nào khi sử dụng từ “mặt trời” trong các câu sau? - Theo em, từ nào đựơc tạo ra trong thời gian gần đây? Những từ đó được tạo ra trên cơ sở những từ có sẵn nào? + Từ mới trong dữ liệu a) ? + Ý nghĩa của nó? + Từ mới trong dữ liệu b ? + Ý nghĩa của nó? + Từ mới trong dữ liệu c)? + Ý nghĩa của nó? Khảo sát phần văn bản, gạch chân những ý trọng tâm à phát biểu. - Ngôn ngữ chung là cơ sở để mỗi cá nhân sản sinh ra lời nói cụ thể của mình, đồng thời lĩnh hội được lời nói của cá nhân khácàkhông độc lập mà biện chứng với nhau. - Lời nói cá nhân là thực tế sinh động, hiện thực hoá những yếu tố chung, những quy tắc và phương thức chung của ngôn ngữà góp phần làm biến đổi và phát triển ngôn ngữ chung. - Khảo sát phần Luyện tập: - Tổ 1 phát biểu kết quả thảo luận. - “Nách”: Chỉ góc tường, chỗ giao nhau giữa 2 bức tườngàchuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ. - Tổ 2 phát biểu kết quả thảo luận. - Trong câu thơ của HXH: “xuân” vừa chỉ mùa xuân, vừa chỉ tuổi xuân của người phụ nữ. - Trong câu thơ củaND: chỉ vẻ đẹp của người con gái trẻ. - Trong câu thơ của NK: “xuân” trong “bầu xuân” chỉ chất men say nồng của rượu ngon àchỉ sức sống dạt dào của cuộc sống, tình cảm bạn bè thắm thiết. - Trong thơ HCM: +“xuân”1: mùa đầu trong năm. +“xuân”2: sức sống mới, tươi đẹp. - Tổ 3 phát biểu thảo luận: - Trong thơ của Huy Cận: “Mặt trời”: một thiên thể trong vũ trụà phép nhân hoá (xuống biển). - Trong thơ Tố Hữu: “mặt trời” là lí tưởng Cách Mạng. - Trong câu thơ NKĐ: +”Mặt trời”1: nghĩa gốc + “Mặt trời”2 à ẩn dụ: đứa con của mẹ. - Tổ 4 phát biểu thảo luận: - Tiếng “mọn” với nghĩa: nhỏ, không đáng kể. - Dựa trên quy tắc cấu tạo: từ láy 2 tiếng, lặp phụ âm đầu (m) àtiếng gốc đặt trước, tiếng láy đặt sau, lặp lại âm đầu nhưng đổi vần. ® Ý nghĩa: “mọn mằn”: nhỏ nhặt, tầm thường, không đáng kể. - “giỏi”: thành thạo, sành về một việc gì. - Dựa trên quy tắc cấu tạo: Láy phụ âm đầu, tiếng gốc trước, tiếng láy sau. +Biến đổi vần “ăn” ® “giỏi giắn”: rất giỏi - Từ có sẵn: +“nội”:trong +“soi”: chiếu ánh sáng vào - Phương thức cấu tạo từ ghép chính phụ: Tiếng chính chỉ hoạt động đi sau, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa đi trước. ® “nội soi”: chiếu ánh sáng vào bên trong. III. Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân Giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân có mối quan hệ 2 chiều. - Ngôn ngữ chung là cơ sở để mỗi cá nhân sản sinh lời nói cá nhân và lĩnh hội lời nói của cá nhân khác. - Lời nói cá nhân là thực tế sinh động, hiện thực hoá những yếu tố chung, những quy tắc và phương thức chung của ngôn ngữ. - Lời nói cá nhân góp phần làm biến đổi và phát triển ngôn ngữ chung. * Ghi nhớ – SGK, trang 35. IV. Luyện tập 1. Bt1: - “Nách”: mặt dưới chỗ cánh tay với ngực. ® Chỉ góc tường (vị trí giao nhau giữa 2 bức tường tạo nên một góc) chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ (mối quan hệ tương đồng giữa 2 đối tượng được gọi tên). 2. Bt2: Từ “xuân” trong ngôn ngữ chung được tác giả dùng với các nghĩa riêng: - Trong câu thơ của HXH: “xuân” vừa chỉ mùa xuân, vừa chỉ sức sống, khát vọng hạnh phúc của người phụ nữ. - Trong câu thơ của ND: “xuân” trong “cành xuân” chỉ vẻ đẹp của người con gái trẻ. - Trong câu thơ của NK: “xuân” trong “bầu xuân” chỉ chất men say nồng của rượu ngon, chỉ sức sống dạt dào của cuộc sống, tình cảm bạn bè thắm thiết. - Trong thơ HCM: +“xuân”1: mùa đầu trong năm. +“xuân”2: sức sống mới, tươi đẹp. 3. Bt3: Sự sáng tạo trong cách dùng từ “mặt trời”: - Trong thơ của Huy cận Mặt trời: một thiên thể trong vũ trụ nhưng được dùng theo phép nhân hoá (xuống biển). - Trong thơ Tố Hữu: “mặt trời” là lí tưởng Cách Mạng. - Trong câu thơ NKĐ: +”Mặt trời”1: nghĩa gốc một thiên thể trong vũ trụ. “Mặt trời”2 ẩn dụ: đứa con của mẹ, con là hạnh phúc, niềm tin, mang lại ánh sáng cho cuộc đời mẹ. 4. Bt4: a. Từ “mọn mằn” được tạo ra dựa vào: - Tiếng “mọn” với nghĩa: nhỏ đến mức không đáng kể. - Quy tắc cấu tạo +Quy tắc tạo từ láy 2 tiếng, lặp phụ âm đầu (m). +Trong 2 tiếng, tiếng gốc đặt trước, tiếng láy đặt sau. +Tiếng láy lặp lại âm đầu nhưng đổi vần “ăn” Vd: nhỏ nhắn, xinh xắn, khoẻ khoắn, lành lặn ® “mọn mằn”: nhỏ nhặt, tầm thường, không đáng kể. b. “giỏi giắn” - “giỏi”: thành thạo, sành về một việc gì. - Quy tắc cấu tạo: +Láy phụ âm đầu. +Tiếng gốc trước, tiếng láy sau. +Biến đổi vần “ăn” ® “giỏi giắn” rất giỏi (có sắc thái thiện cảm, được mến mộ). c. “nội soi” - Từ có sẵn: +“nội”:trong +“soi”: chiếu ánh sáng vào - Phương thức cấu tạo từ ghép chính phụ. +Tiếng chính chỉ hoạt động đi sau. +Tiếng phụ bổ sung ý nghĩa đi trước. Vd: ngoại xâm, ngoại nhập… ® “nội soi”: chiếu ánh sáng vào bên trong. V. Củng cố và dặn dò: 1. Củng cố: phần III – Bài học. 2. Dặn dò: - Đọc và soạn bài mới: “Bài ca ngất ngưởng” theo hệ thống câu hỏi của SGK – trang 39.

File đính kèm:

  • docTu ngon ngu chung den loi noi ca nhan(1).doc