Giáo án Tự nhiên xã hội 2 tuần 14 đến 16

Tuần 14

Tự nhiên và xã hội

Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà

I. Mục tiêu:

 Sau bài học h/s có thể:

- Nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc;

- Phát hiện một số lý do khiến chúng ta có thể bị ngộ đọc qua đường ăn uống;

- ý thức được những việc mà bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và mọi người;

- Biết cách sử lý khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Hình vẽ sgk, vài vỏ hộp hoá chất hặc thuốc tây;

-Bản liệt kê của h/s đã chuẩn bị ở nhà những thức ăn, đồ uống dễ ngây ngộ độc.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội 2 tuần 14 đến 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Tự nhiên và xã hội Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà I. Mục tiêu: Sau bài học h/s có thể: - Nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc; - Phát hiện một số lý do khiến chúng ta có thể bị ngộ đọc qua đường ăn uống; - ý thức được những việc mà bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và mọi người; - Biết cách sử lý khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình vẽ sgk, vài vỏ hộp hoá chất hặc thuốc tây; -Bản liệt kê của h/s đã chuẩn bị ở nhà những thức ăn, đồ uống dễ ngây ngộ độc. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: * Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở có tác dụng gì? Em đã làm gì để giữ sạch xung quanh nhà mình? 3. Bài mới: - Lớp hát - HS lên bảng nêu, nhận xét - Vài em nhắc lại HĐ1: quan sát hình vẽ và thảo luận : Những thứ có thể gây ngộ độc * Mục tiêu: - Biết được một số thứ sử dụng trong gia đìng có thể gây ngộ độc; - Phát hiện được một số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống. * Cách tiến hành: * HĐ nhóm đôi: - Hãy kể tên một số thứ có thể gây ngộ độc mà em biết qua đường ăn uống ? - GV ghi lên bảng: - Trong những thứ các em đã kể thì thứ nào được cất ở trong nhà? - Các nhóm quan sát hình vẽ trong sgk và tìm ra lý do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc? + GV kết luận: - HS nêu những thức ăn rễ bị ngộ độc đã được liệt kê ở nhà. ( 1/3 lớp nêu) - Nhận xét. - Nêu lại - HS kể tên những thứ được cất ở trong nhà. - Các nhóm quan sát, thảo luận, nêu: H1: Bắp ngô đã bị ôi, thiu. H2: Trên bàn lọ thuốc để gần lọ kẹo, nếu lấy nhầm ăn sẽ bị ngộ độc. H3: Góc nhà để lẫn lộn dầu ăn, nước mắm với thuốc trừ sâu, nếu nhầm lẫn có thể gây chết người. HĐ2: Quan sát hình vẽ và thảo luận: Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc * Mục tiêu: ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người. * Cách tiến hành: * HĐ nhóm 4: - Yêu cầu các nhóm quan sát và thảo luận H4,5,6 và trả lời câu hỏi: + Mọi người đang làm gì, nêu tác dụng của việc làm đó? + Yêu cầu h/s nói trước lớp những thứ dễ bị ngộ độc thì phải được cất ở đâu? - GV kết luận: - Các nhóm quan sát: - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - HS nêu, các ý kiến bổ sung xem cất như vậy đã tốt nhất chưa. HĐ3: Đóng vai * Mục tiêu:Biết cách xử lí khi bản thân và người khác bị ngộ độc. * Cách tiến hành: * HĐ nhón ( mỗi nhóm là 1 tổ) - Yêu cầu các nhóm đưa ra ý kiến - Yêu cầu các nhóm khác bổ xung ý kiến + GV kết luận: 4: Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: +Để tránh bị ngộ độc, em cần phải làm gì? * Dặn dò: - Các nhóm thảo luận. - Thể hiện vai của mình trước nhóm, bổ sung. - Các nhóm lên bảng thể hiện vai của mình. - Nhóm khác theo dõi nhận xét, đưa ra ý kiến bổ sung. + HS nêu, nhận xét, bổ sung. +VN thực hành kiểm tra thức ăn thật kĩ trước khi ăn. Tự nhiên và xã hội (tăng) Ôn bài: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà I. Mục tiêu: Sau bài học h/s có thể: - Nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc; - Phát hiện một số lý do khiến chúng ta có thể bị ngộ đọc qua đường ăn uống; - ý thức được những việc mà bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và mọi người; - Biết cách sử lý khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình vẽ sgk, vài vỏ hộp hoá chất hặc thuốc tây; -Bản liệt kê của h/s đã chuẩn bị ở nhà những thức ăn, đồ uống dễ ngây ngộ độc. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: * Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở có tác dụng gì? Em đã làm gì để giữ sạch xung quanh nhà mình? 3. Bài mới: - Lớp hát - HS lên bảng nêu, nhận xét - Vài em nhắc lại HĐ1: quan sát hình vẽ và thảo luận : Những thứ có thể gây ngộ độc * Mục tiêu: - Biết được một số thứ sử dụng trong gia đìng có thể gây ngộ độc; - Phát hiện được một số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống. * Cách tiến hành: * HĐ nhóm đôi: - Hãy kể tên một số thứ có thể gây ngộ độc mà em biết qua đường ăn uống ? - GV ghi lên bảng: - Trong những thứ các em đã kể thì thứ nào được cất ở trong nhà? - Các nhóm quan sát hình vẽ trong sgk và tìm ra lý do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc? + GV kết luận: - HS nêu những thức ăn rễ bị ngộ độc đã được liệt kê ở nhà. ( 1/3 lớp nêu) - Nhận xét. - Nêu lại - HS kể tên những thứ được cất ở trong nhà. - Các nhóm quan sát, thảo luận, nêu: H1: Bắp ngô đã bị ôi, thiu. H2: Trên bàn lọ thuốc để gần lọ kẹo, nếu lấy nhầm ăn sẽ bị ngộ độc. H3: Góc nhà để lẫn lộn dầu ăn, nước mắm với thuốc trừ sâu, nếu nhầm lẫn có thể gây chết người. HĐ2: Quan sát hình vẽ và thảo luận: Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc * Mục tiêu: ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người. * Cách tiến hành: * HĐ nhóm 4: - Yêu cầu các nhóm quan sát và thảo luận H4,5,6 và trả lời câu hỏi: + Mọi người đang làm gì, nêu tác dụng của việc làm đó? + Yêu cầu h/s nói trước lớp những thứ dễ bị ngộ độc thì phải được cất ở đâu? - GV kết luận: - Các nhóm quan sát: - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - HS nêu, các ý kiến bổ sung xem cất như vậy đã tốt nhất chưa. HĐ3: Đóng vai * Mục tiêu:Biết cách xử lí khi bản thân và người khác bị ngộ độc. * Cách tiến hành: * HĐ nhón ( mỗi nhóm là 1 tổ) - Yêu cầu các nhóm đưa ra ý kiến - Yêu cầu các nhóm khác bổ xung ý kiến + GV kết luận: 4: Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: +Để tránh bị ngộ độc, em cần phải làm gì? * Dặn dò: - Các nhóm thảo luận. - Thể hiện vai của mình trước nhóm, bổ sung. - Các nhóm lên bảng thể hiện vai của mình. - Nhóm khác theo dõi nhận xét, đưa ra ý kiến bổ sung. + HS nêu, nhận xét, bổ sung. +VN thực hành kiểm tra thức ăn thật kĩ trước khi ăn. Tuần 15 Tự nhiên và xã hội Trường học I. Mục tiêu: Sau bài học, h/s biết: - Tên trường địa chỉ của trường mình và ý nghĩa của tên trường mình. - Mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường( vị trí các lớp học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường...) -Cơ sở vật chất của trường và một số hoạt động diễn ra trong nhà trường; - Tự hào và yêu quý trường học của mình. II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ sgk trang 32, 33. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: * Để tránh ngộ độc khi ở nhà chúng ta phải làm gì? 3. Bài mới: HĐ1: Quan sát trường học *Mục tiêu: Biết quan sát và mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường mình. *Cách tiến hành: +Tổ chức cho h/s đi tham quan trường học để khai thác một số nội dung sau: - Tên trường và ý nghĩa của tên trường? - Các lớp học? - Các phòng khác? - Sân trường và vườn tường? +Yêu cầu vài h/s lên nói trước lớp về cảnh quan của trường mình- Nhận xét. + Kết luận: HĐ2: Làm việc với sgk * Mục tiêu: Biết một số hoạt động thường diễn ra trong lớp học, thư viện, phòng điều hành, phòng y tế * Cách tiến hành:Yêu cầu h/s làm việc theo cặp + Các cặp quan sát các hình 3; 4; 5; 6 ở trang 33 và trả lời các câu hỏi sau với bạn: - Ngoài các phòng học, trường của bạn còn có những phòng nào? - Nói về các hoạt động diễn ra ở lớp học, phòng điều hành, thư viện và phòng y tế trong các hình? - Bạn thích phòng nào, tại sao? + Yêu cầu vài nhóm thảo luận trước lớp. + Kết luận: 4. Hoạt động nối tiếp: + Củng cố: Trò chơi "hướng dẫn viên du lịch" * Mục tiêu: Biết sử dụng vốn từ riêng để giới thiệu trường học của mình. * Cách tiến hành: GV phân vai cho h/s nhập vai: Hướng dẫn viên du lịch, nhân viên thư viện, nhân viên y tế, một số vai khác ở các phòng chức năng, số còn lại đóng vai khách tham quan nhà trường. + Dặn dò: - Lớp hát. - HS lên bảng, lớp nhận xét. *HĐ cả lớp - HS tham quan: - HS đứng ở cổng trường, đọc tên và địa chỉ của trường. - Sau đó h/s đứng xếp hàng ở sân trường để quan sát các lớp học, nói địa chỉ của từng lớp. - Tiếp tục cho h/s tham quan phòng BGH, phòng hội đồng, thư viện, phòng đội, phòng y tế, phòng để đồ dùng dạy học. +HS vài em nêu nhận xét của mình. + Lớp bổ sung. * HĐ nhóm đôi: - Các nhóm quan sát các hình vẽ trang 33 và trong nhóm một em hỏi một em trả lời và ngược lại. - Một số cặp thảo luận trước lớp. - Nhận xét, bổ sung , nhắc lại * HS tham gia đóng vai: - HS nhận vai của mình. +HD viên du lịch: giới thiệu về trường mình. +Vai thư viện: Giới thiệu các hoạt động diễn ra ở thư viện. +Nhân viên y tế: Giới thiệu các hoạt động diễn ra ở phòng y tế. +Khách thăm quan: Hỏi các câu hỏi. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cả lớp hát bài " em yêu trường em" - Thực hiện bài học Tự nhiên và xã hội (tăng) Ôn bài: Trường học I. Mục tiêu: Sau bài học, h/s biết: - Tên trường địa chỉ của trường mình và ý nghĩa của tên trường mình. - Mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường( vị trí các lớp học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường...) -Cơ sở vật chất của trường và một số hoạt động diễn ra trong nhà trường; - Tự hào và yêu quý trường học của mình. II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ sgk trang 32, 33. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: * Để tránh ngộ độc khi ở nhà chúng ta phải làm gì? 3. Bài mới: HĐ1: Quan sát trường học *Mục tiêu: Biết quan sát và mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường mình. *Cách tiến hành: +Tổ chức cho h/s đi tham quan trường học để khai thác một số nội dung sau: - Tên trường và ý nghĩa của tên trường? - Các lớp học? - Các phòng khác? - Sân trường và vườn tường? +Yêu cầu vài h/s lên nói trước lớp về cảnh quan của trường mình- Nhận xét. + Kết luận: HĐ2: Làm việc với sgk * Mục tiêu: Biết một số hoạt động thường diễn ra trong lớp học, thư viện, phòng điều hành, phòng y tế * Cách tiến hành:Yêu cầu h/s làm việc theo cặp + Các cặp quan sát các hình 3; 4; 5; 6 ở trang 33 và trả lời các câu hỏi sau với bạn: - Ngoài các phòng học, trường của bạn còn có những phòng nào? - Nói về các hoạt động diễn ra ở lớp học, phòng điều hành, thư viện và phòng y tế trong các hình? - Bạn thích phòng nào, tại sao? + Yêu cầu vài nhóm thảo luận trước lớp. + Kết luận: 4. Hoạt động nối tiếp: + Củng cố: Trò chơi "hướng dẫn viên du lịch" * Mục tiêu: Biết sử dụng vốn từ riêng để giới thiệu trường học của mình. * Cách tiến hành: GV phân vai cho h/s nhập vai: Hướng dẫn viên du lịch, nhân viên thư viện, nhân viên y tế, một số vai khác ở các phòng chức năng, số còn lại đóng vai khách tham quan nhà trường. + Dặn dò: - Lớp hát. - HS lên bảng, lớp nhận xét. *HĐ cả lớp - HS tham quan: - HS đứng ở cổng trường, đọc tên và địa chỉ của trường. - Sau đó h/s đứng xếp hàng ở sân trường để quan sát các lớp học, nói địa chỉ của từng lớp. - Tiếp tục cho h/s tham quan phòng BGH, phòng hội đồng, thư viện, phòng đội, phòng y tế, phòng để đồ dùng dạy học. +HS vài em nêu nhận xét của mình. + Lớp bổ sung. * HĐ nhóm đôi: - Các nhóm quan sát các hình vẽ trang 33 và trong nhóm một em hỏi một em trả lời và ngược lại. - Một số cặp thảo luận trước lớp. - Nhận xét, bổ sung , nhắc lại * HS tham gia đóng vai: - HS nhận vai của mình. +HD viên du lịch: giới thiệu về trường mình. +Vai thư viện: Giới thiệu các hoạt động diễn ra ở thư viện. +Nhân viên y tế: Giới thiệu các hoạt động diễn ra ở phòng y tế. +Khách thăm quan: Hỏi các câu hỏi. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cả lớp hát bài " em yêu trường em" - Thực hiện bài học Tuần 16 Tự nhiên và xã hội Các thành viên trong nhà trường I. Mục tiêu: Sau bài học, h/s biết: Các thành viên trong nhà trường: Hiệu trưởng, hiệu phó, giáo giên, các nhân viên khác và học sinh. Công việc của từng thành viên trong nhà trường và vai trò của họ đối với trường học. Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình vẽ trong SGK trang 34,35. - Một số bộ thẻ bằng bìa ghi tên một số thành viên ( Hiệu trưởng, hiệu phó, giáo viên, thư viện...) III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: * Trường học gồm có những khu vực nào? - Nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài. HĐ1: Làm việc với SGK * Mục tiêu: Biết các thành viên và công việc của họ trong nhà trường * Cách tiến hành: - GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa. - HD h/s quan sát các hình ở trang 34, 35 và làm các việc sau: + Gắn từng thẻ bìa vào từng hình vẽ cho hợp với nội dung. + Nói về công việc của từng thành viên trong hình và vai trò của họ đối với trường học. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. - Kết luận: HĐ2: Thảo luận về các thành viên và những công việc của họ trong trường của mình * Mục tiêu: Biết giới thiệu các thành viên trong trường mình yêu quý kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường. * Cách tiến hành: Yêu cầu các nhóm thảo luận về các nội dung sau: - Trong trường bạn biết những thành viên nào? Họ làm những công việc gì? -Nói về tình cảm và thái độ của bạn về từng thành viên đó? - Để thể hiện thái độ yêu quý và kính trọng các thành viên trong nhà trường, bạn sẽ làm gì? + Yêu cầu đại diện các nhóm vài h/s lên trình bày + Kết luận: 4. Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: Trò chơi " đó là ai?" - Hướng dẫn cách chơi: - Cho học sinh chơi thử. Tổ chức chơi (4-5 lần) * Dặn dò: Ôn bài để nám thật rõ các thành viên trong nhà trường. - Lớp hát. - HS lên bảng, nhận xét, nhắc lại. - Theo dõi. * Làm việc theo nhóm 6: - Các nhóm nhận yêu cầu của nhóm mình, 1em nêu lại yêu cầu. - Các nhóm thực hiện. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung nếu cần thiết. - Vài em nhắc lại. * Làm việc theo nhóm 4. - Các nhóm nhận việc của mình. - Thảo luận trong nhóm. - Tập trả lời trong nhóm. - Đại diện các nhóm lên trước lớp trình bày - Nhóm khác nhận xét nhắc lại. * HS chơi trò chơi: * Thực hiện bài học Tự nhiên và xã hội (tăng) Thực hành tìm hiểu các thành viên trường tiểu học Tiên Cát I. Mục tiêu: Sau bài học, h/s biết: Các thành viên trong nhà trường: Hiệu trưởng, hiệu phó, giáo giên, các nhân viên khác và học sinh. Công việc của từng thành viên trong nhà trường và vai trò của họ đối với trường học. Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình vẽ trong SGK trang 34,35. - Một số bộ thẻ bằng bìa ghi tên một số thành viên ( Hiệu trưởng, hiệu phó, giáo viên, thư viện...) III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: * Trường học gồm có những khu vực nào? - Nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài. HĐ1: Làm việc với SGK * Mục tiêu: Biết các thành viên và công việc của họ trong nhà trường * Cách tiến hành: - GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa. - HD h/s quan sát các hình ở trang 34, 35 và làm các việc sau: + Gắn từng thẻ bìa vào từng hình vẽ cho hợp với nội dung. + Nói về công việc của từng thành viên trong hình và vai trò của họ đối với trường học. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. - Kết luận: HĐ2: Thảo luận về các thành viên và những công việc của họ trong trường của mình * Mục tiêu: Biết giới thiệu các thành viên trong trường mình yêu quý kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường. * Cách tiến hành: Yêu cầu các nhóm thảo luận về các nội dung sau: - Trong trường bạn biết những thành viên nào? Họ làm những công việc gì? -Nói về tình cảm và thái độ của bạn về từng thành viên đó? - Để thể hiện thái độ yêu quý và kính trọng các thành viên trong nhà trường, bạn sẽ làm gì? + Yêu cầu đại diện các nhóm vài h/s lên trình bày + Kết luận: 4. Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: Trò chơi " đó là ai?" - Hướng dẫn cách chơi: - Cho học sinh chơi thử. Tổ chức chơi (4-5 lần) * Dặn dò: Ôn bài để nám thật rõ các thành viên trong nhà trường. - Lớp hát. - HS lên bảng, nhận xét, nhắc lại. - Theo dõi. * Làm việc theo nhóm 6: - Các nhóm nhận yêu cầu của nhóm mình, 1em nêu lại yêu cầu. - Các nhóm thực hiện. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung nếu cần thiết. - Vài em nhắc lại. * Làm việc theo nhóm 4. - Các nhóm nhận việc của mình. - Thảo luận trong nhóm. - Tập trả lời trong nhóm. - Đại diện các nhóm lên trước lớp trình bày - Nhóm khác nhận xét nhắc lại. * HS chơi trò chơi: * Thực hiện bài học

File đính kèm:

  • docTNXH 14-16.DOC
Giáo án liên quan