+ Kể tên các bộ phận bên ngoài cơ thể
→ Nhận xét
- Giới thiệu trực tiếp
- HD quan sát hình vẽ (T6) thảo luận:
+ Nêu các hoạt động của bé qua từng hình vẽ (theo chiều mũi tên)
+ Các hoạt động đó nói lên điều gì ? → KL:.
- HD học sinh hoạt động nhóm: So sánh chiều cao, chiều dài tay, cổ tay
Hỏi: Cơ thể ta có giống nhau không ? → điều đó không có gì lo ngại, cần ăn uống điều độ, luyện tập thường xuyên tránh bệnh béo phì - gầy yếu.
- HDQS tranh 7: + Tranh vẽ gì ?
+ Hoạt động có lợi gì ?
+ Còn hoạt động gì để giúp cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Tập vẽ bạn (2 - 4 bạn) 2 → 3 học sinh trả lời
- Quan sát
- QS Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- 2HS cùng bàn so sánh
Lên trình bày
Trả lời: Không
- QS nhóm cùng bàn
Đại diện lên trả lời
Nhận xét bổ sung
36 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Ngọc Thư, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường th vũ xuân thiều
Năm học: 2014 - 2015.
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thư – Lớp 1 A3 Tuần 1
Kế hoạch bài học
Thứ .......... ngày .....tháng.....năm 20....
Môn : TNXH
Tiết: 1 Tên bài: cơ thể chúng ta
I. Mục tiêu: - HS biết kể tên các BP chính của cơ thể.
- Biết 1 số cử động của : đầu, mình, tay, chân
- Rèn thói quen ham thích HĐ để cơ thể phát triển tốt.
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ SGK
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
6’
5’
5’
10’
5’
I.Bài mới:
1. GT môn TNXH, bài học:
2. Các HĐDH
* Hoạt động1: QS tranh, chỉ, gọi tên các BP của cơ thể
* Hoạt động 2: Quan sát tranh
Nghỉ
* HĐ 3: Tập bài TD chống mệt mỏi
III. Củng cố - Dặn dò
- GV giới thiệu ý nghĩa môn TNXH ( SGK)
- GT: Ngoài đôi bàn tay cơ thể ta còn có rất nhiều bộ phận khác như; đầu, mình
- GV treo tranh và HDHS thảo luận nhóm
=> KL: Cơ thể chúng ta có nhiều BP
- Quan sát tranh SGK và làm việc theo nhóm 4:
+ Các bạn trong từng hình đang làm gì?
+ Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
- Muốn cơ thể chúng ta phát triển tốt cần làm gì?
- GV hướng dẫn HS hát và làm theo lời bài hát: Đưa tay ra nào
Nắm lấy cái tai.
- Cho HS chơi TC: Con bướm vàng( SGV)
-GV phổ biến luật chơi
- Nhận xét giờ học
Dặn dò: Cần luyện tập cho cơ thể phát triển
-HS hát bài: Đôi bàn tay xinh
- HS thảo luận
-Đại diện nhóm chỉ
-HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm lên báo cáo KQ: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần: đầu, mình, chân tay
-cá nhân trả lời
- Tập TD
- HS tập
- HS chơi
Trường th vũ xuân thiều
Năm học: 2014 - 2015
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thư – Lớp 1A3 Tuần 2
Kế hoạch bài học
Thứ .........ngày..tháng.năm 20
Môn: Tự nhiên – Xã hội
Tiết: 2 Bài: chúng ta đang lớn
I. Mục tiêu:HS biết: Sự lớn lên của cơ thể thể hiện: Chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết
- So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp
=> Rèn KN: Tự nhận thức và giao tiếp
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ trong SGK
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
11’
10’
2’
I. Kiểm tra bài cũ:
Cơ thể của chúng ta
II. Bài mới:
1. Khởi động:
2. Khám phá:
Nghỉ
3, Kết nối
II. Củng cố - Dặn dò
+ Kể tên các bộ phận bên ngoài cơ thể
→ Nhận xét
- Giới thiệu trực tiếp
- HD quan sát hình vẽ (T6) thảo luận:
+ Nêu các hoạt động của bé qua từng hình vẽ (theo chiều mũi tên)
+ Các hoạt động đó nói lên điều gì ? → KL:...............
- HD học sinh hoạt động nhóm: So sánh chiều cao, chiều dài tay, cổ tay
Hỏi: Cơ thể ta có giống nhau không ? → điều đó không có gì lo ngại, cần ăn uống điều độ, luyện tập thường xuyên tránh bệnh béo phì - gầy yếu.
- HDQS tranh 7: + Tranh vẽ gì ?
+ Hoạt động có lợi gì ?
+ Còn hoạt động gì để giúp cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Tập vẽ bạn (2 - 4 bạn)
2 → 3 học sinh trả lời
- Quan sát
- QS Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- 2HS cùng bàn so sánh
Lên trình bày
Trả lời: Không
- QS nhóm cùng bàn
Đại diện lên trả lời
Nhận xét bổ sung
Trường th vũ xuân thiều
Năm học: 2014 - 2015
Giáo viên: Trần Phương Dung - Lớp 1A3 Tuần 3
Kế hoạch bài học
Thứ ba ngày 23 tháng9 năm 2014
Môn: TNXH
Tiết: 3 Bài : Nhận biết các vật xung quanh
I. Mục tiêu:- Giúp HS nhận xét và mô tả được các vật xung quanh
- Học sinh hiểu được: Mắt, mũi, tai, lưỡi, da là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh và có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể
=> Rèn KN: Tự nhận thức ; giao tiếp ; phát triển KN hợp tác
II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, vật thật
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
1’
8’
10’
6’
I. Kiểm tra bài cũ:
Chúng ta đang lớn
II. Bài mới:
1. Khởi động
2. Khám phá
MT: Hs có nắm được khái niệm ban đầu về cách nhận biết các vật xung quanh
Nghỉ 5’
3. Kết nối
MT: Hs biết cách nhận biết vật xung quanh bằng các giác quan
4, Vận dụng
TC: Thi nối nhanh
+ Muốn cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn cần làm gì ?
+ Nhờ đâu mà biết được cơ thể chúng ta đang lớn ?
→ Nhận xét - đánh giá
- Giới thiệu bài: Cho HS sờ, nếm, ngửi những vật GV đã chuẩn bị
- Gọi đại diện lên trình bày hình dáng, mùi vị, nóng hay lạnh
- HDHS cách đặt câu hỏi
+ Bạn nhận ra màu sắc của các vật bằng gì ?
+ Nhận ra được mùi vị nhờ đâu ?
+ Nhờ đâu mà nghe được tiếng sấm
+ Làm ntn để biết vật cứng, mềm ?
+ Điều gì xảy ra nếu các bộ phận đó bị hỏng ?→ KL: ...........................
- HD thi nối nhanh các giác quan với chức năng của nó
→ Nhận xét - công bố kết quả
- Dặn dò: Chuẩn bị bài 4
- 3,4 hs trả lời
- Quan sát - thảo luận theo cặp
- HS mô tả
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Thảo luận nhóm (2HS)
- HS trình bày
- HS khác nhận xét - bổ sung
- 2 nhóm → nối tiếp sửa (mỗi nhóm 5HS)
Trường th vũ xuân thiều
Năm học: 2014 - 2015
Giáo viên: Trần Phương Dung - Lớp 1A3 Tuần 4
Kế hoạch bài học
Thứ ngày tháng năm 20
Môn: Tự nhiên- Xã hội
Tiết: ................ Bài : bảo vệ mắt và tai
I. Mục tiêu: - Giúp HS biết các việc nên làm và không nên làm để học sinh bảo vệ mắt và tai
- Học sinh tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch
=> Rèn KN: Tự bảo vệ, ra quyết định, phát triển KN giao tiếp
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ trong SGK – Ngôi sao đúng sai
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
1’
5’
5’
7’
7’
I. Kiểm tra bài cũ:
Nhận biết các vật xung quanh
II. Bài mới:
1. Khởi động:
2. Khám phá
MT: HS biết việc nên làm hoặc không nên làm để bảo vệ mắt và tai
Nghỉ
3. Kết nối
MT: Hs biết liên hệ thực tế, nêu được cách xử lí các tình huống do bài đưa ra.
4. Vận dụng, thực hành
TC: Đúng - Sai
MT: HS nắm được những việc làm đúng – sai để bảo vệ mắt và tai
- Dặn dò
+ Nhờ giác quan nào mà ta nhận biết được các vật xung quanh ?
+Nêu n.vụ của từng giác quan ?
Chuyển từ bài cũ → Bài mới
- HD HSQST và thảo luận:
+ Tranh vẽ gì ?
+ Việc nào nên làm ? Vì sao ?
→ KL: GV nêu việc nên , không nên làm
- HD các bước TT HĐ1
- GV nêu yêu cầu. Nêu tình huống
- Bạn sẽ làm gì khi 2 em bé chơi bắn súng cao su ?
- Bạn đang học bài anh của bạn mở nhạc rất to ?
=> KL:................
- GV hướng dẫn cách chơi
Nêu các sự việc cho hs nghe, nx
- Nên ngồi sát ti vi để xem
- Ngồi học nơi có đủ ánh sáng
- Thường xuyên đi khám mắt
- Không nên mở đài to
- Tay bẩn dụi vào mắt
- Đọc sách trong phòng
trong giờ ngủ trưa .
→ Đánh giá kết quả
- Thực hiện giữ vệ sinh tai - mắt
- Vài học sinh trả lời
- HS thảo luận (2HS)
- Đại diện lên trình bày
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS theo dõi
- HS các nhóm TL - phân vai
- HS thể hiện trước lớp
- HS khác nhận xét - bổ sung
- Cử 2 nhóm mỗi nhóm 3 - 4HS lên chơi
Trường th vũ xuân thiều
Năm học: 2014 - 2015
Giáo viên: Trần Phương Dung - Lớp 1A3 Tuần 5
Kế hoạch bài học
Thứ ngày tháng năm 20
Môn: TNXH
Tiết: 5 Bài : vệ sinh thân thể
I. Mục tiêu: HS hiểu:- Thân thể sạch sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh, tự tin
- Biết việc nên làm, không nên làm để da luôn sạch sẽ
- Có ý thức tự giác làm vệ sinh CN hàng ngày và nhắc nhở mọi người làm vệ sinh cá nhân
=> RKN: Tự bảo vệ, ra quyết định, phát triển KN giao tiếp
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
7’
7’
6’
4’
I. Kiểm tra bài cũ: Bảo vệ mắt và tai
II. Bài mới:
1. Khởi động:
2. Khám phá
HĐ1: Thảo luận nhóm
MT: HS nói được các việc làm hàng ngày để giữ vệ sinh thân thể
HĐ2: QS tranh nhận ra việc nên làm - không nên làm để giữ vệ sinh TT
MT: Hs phân biệt được việc nên và không nên làm để giữ vstt
Nghỉ
3, Kết nối
MT: hs biết các việc cần làm hàng ngày để giữ vstt
III. Vận dụng
Hỏi: Nêu những việc nên, không nên làm để bảo vệ tai - mắt ?
→ Nhận xét - cho điểm
Nhận xét việc giữ gìn đôi tay cũng như thân thể
- Yêu cầu học sinh thảo luận
+ Hàng ngày phải làm gì để giữ vệ sinh cá nhân ?
→ KL: Hàng ngày phải tắm gội, thay quần áo để thân thể sạch sẽ
- HD học sinh quan sát tranh trang 12 - 13: Tranh vẽ gì ?
+ Việc làm nào đúng, việc làm nào sai ? Vì sao ?
→ KL: Nêu việc nên , không nên để giữ vệ sinh thân thể
- GV giao nhiệm vụ
+ Khi tắm chúng ta cần làm gì ?
+ Nên rửa chân tay khi nào ?
+ Để bảo vệ thân thể con cần làm gì ?
→ KL: Cần thực hiện tốt các việc giữ vệ sinh thân thể hàng ngày để cơ thể khoẻ mạnh, sạch sẽ
- HD chơi TC: Đ - S
- GV nêu các việc nên - không nên làm để giữ vệ sinh cá nhân trong SGK có bổ sung thêm
- Dặn dò: Thường xuyên tắm rửa cho cơ thể khoẻ mạnh
- 2HS trả lời. HS khác nhận xét
- HS hát bài: Hai bàn tay ngoan
- 2HS kiểm tra tay của nhau
Thảo luận theo cặp
Đại diện nhóm lên trình bày
Nhóm khác bổ sung
- Đại diện lên trình bày. Học sinh khác nhận xét, bổ sung
- Lấy nước, khăn, quần áo
- Trước khi đi ngủ, sau khi đi đâu về
- Thường xuyên tắm rửa .
Trường th vũ xuân thiều
Năm học: 2014 - 2015
Giáo viên: Trần Phương Dung - Lớp 1A3 Tuần 6
Kế hoạch bài học
Thứ ngày tháng năm 20
Môn:Tự nhiên – Xã hội
Tiết: 6 Bài : Chăm sóc và bảo vệ răng
I. Mục tiêu:- HS biết cách giữ VS răng miệng đề phòng sâu răng và có hàm răng khoẻ đẹp
- Biết chăm sóc răng đúng cách
- Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày
=> RKN: Tự bảo vệ, ra quyết định, phát triển KN giao tiếp
II. Đồ dùng dạy học:- Mô hình răng - bàn chải - tranh về răng miệng
- Đồ dùng chơi trò chơi
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
3’
8’
9’
5’
I. Kiểm tra bài cũ: Vệ sinh thân thể
II. Bài mới:
1. Khởi động
TC: Ai nhanh, ai khéo
MT: tạo không khí vui vẻ, hứng khởi cho hs
2. Khám phá
MT: Hs nhận biết thế nào là hàm răng chắc khoẻ và đẹp
Nghỉ
3. Kết nối
MT: hs biết việc nên làm để bảo vệ răng
III. Vận dụng
TC: Đ - S
Hỏi: Vì sao phải giữ vệ sinh thân thể ?
- Kể những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể ?
- GV phổ biến cách chơi
- HS chia 2 đội
- Mỗi học sinh ngậm 1 que có treo vòng tròn không dùng tay chuyển vòng tròn cho bạn lần lượt → bạn cuối. Đội nào chuyển xong trước mà không rơi đội đó thắng
+ Làm như thế nào để vòng tròn không rơi ?
- HD quan sát răng bạn và nhận xét ?
→ KT hoạt động của học sinh
Khen học sinh có răng khoẻ đẹp
- GV giới thiệu mô hình răng
- Trẻ em có 20 răng sữa, 6 tuổi thay bằng răng vĩnh viễn
+ Cần làm gì để răng luôn khoẻ, chắc?
KL: Cần giữ vệ sinh và bảo vệ răng
- Yêu cầu học sinh mở SGK T14 - 15
- HD thảo luận nhóm
- Tranh vẽ gì, việc làm nào đúng, việc làm nào sai ? Tại sao ?
- KT kết quả làm việc của học sinh
+ Nên đánh răng súc miệng vào lúc nào là tốt nhất ?
+ Tại sao không nên ăn nhiều đồ ngọt ?
GVKL việc nên, không nên làm
- nêu yêu cầu - phổ biến cách chơi
- đọc các tình huống -đánh giá
- DD: Củng cố việc nên và k nên làm
- HS trả lời
HS khác bổ sung
- Theo dõi
- HS cử 2 nhóm, mỗi nhóm 4 bạn lên chơi
- HS tiến hành chơi
- Dùng răng giữ chặt
- 2HS quay mặt vào nhau quan sát
- Trình bày
- Đánh răng 2 lần 1ngày, súc miệng sau ăn.
- HS cùng bàn trả lời
- Các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS giơ biển thể hiện ý kiến của đội mình
- Theo dõi
Trường th vũ xuân thiều
Năm học: 2014 - 2015
Giáo viên: Trần Phương Dung - Lớp 1A3 Tuần 7
Kế hoạch bài học
Thứ ngày tháng năm 20
Môn: TNXH
Tiết: 7 Bài : Thực hành đánh răng và rửa mặt
I. Mục tiêu:- Giúp học sinh biết đánh răng, rửa mặt đúng cách
- áp dụng vào việc làm vệ sinh hàng ngày
=> RKN: Tự phục vụ bản thân, ra quyết định, tư duy phê phán
II. Đồ dùng dạy học:- Mô hình răng - bàn chải - kem đánh răng - cốc đựng nước - xô nước
- HS: Bàn chải, cốc, kem đánh răng, khăn mặt
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
2
3
4
5’
2’
10’
10’
3’
I. Kiểm tra bài cũ: Chăm sóc và bảo vệ răng
II. Bài mới:
1. Khởi động:
2. Khám phá, kết nối
Mt: hs biết tự đánh răng, rửa mặt đúng cách
a. Nhận biết các mặt của răng
b. Làm mẫu và hướng dẫn
c. Thực hành
Nghỉ
3. Vận dụng, thực hành
III. Củng cố - Dặn dò
+ Nêu ích lợi của răng ?
Kể việc làm để bảo vệ răng ?
- Băt nhịp cả lớp hát bài “Bàn chải xinh”
+ Bạn nhỏ tự làm gì ?
+ Nhưng đánh răng như thế nào cho đúng ? – Giới thiệu bài mới
- GV đưa ra mô hình răng
Giới thiệu các mặt của răng
- Trước khi đánh răng con phải làm gì ?
- Hàng ngày con chải răng như thế nào ?
- GV làm mẫu
- HD học sinh thực hành
- GV gọi 1 học sinh lên rửa mặt
- Rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh nhất ?
- Vì sao con phải rửa mặt đúng cách ?
- GV làm mẫu
- Nên đánh răng vào lúc nào ?
- Nên rửa mặt vào lúc nào ?
- Nhắc nhở học sinh đánh răng, rửa mặt đúng cách mới đảm bảo vệ sinh
- HD bài sau: QST kể tên thực phẩm
- 3 hs trả lời
- Nhận xét - bổ sung
Hát: Mẹ mua cho em ... xinh
- HS quan sát chỉ lại cấu tạo hàm răng
- Lấy 1 ít kem đánh răng vào đầu bàn chải
- 1HS lên thực hành trên mô hình răng
- HS thực hành
- HS khác quan sát -
Rửa bằng nước và khăn sạch, rửa tay trước khi rửa mặt
- HS thực hành rửa mặt theo nhóm
Trường th vũ xuân thiều
Năm học: 2014 - 2015
Giáo viên: Trần Phương Dung - Lớp 1A3 Tuần 8
Kế hoạch bài học
Thứ ngày tháng năm 20
Môn: TNXH
Tiết: ................ Bài : Ăn uống hàng ngày
I. Mục tiêu:- HS biết kể tên những thức ăn cần thiết trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh
- Nói cần phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt
- HS có ý thức tự giác trong việc ăn uống cá nhân, ăn đủ no, uống đủ nước
=> RKN: Làm chủ bản thân, tư duy phê phán
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK Tr 18
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
8’
8’
8’
3’
I. Kiểm tra bài cũ: Thực hành
II. Bài mới:
1. Khởi động:
TC: Con thỏ ăn cỏ, uống nước vào hang
2. Khám phá
HĐ1: Làm việc cá nhân Kể tên những thức ăn, đồ uống
MT: HS biết kể tên những thức ăn cần thiết trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh
3. Kết nối
MT: Hs thấy sự cần thiết phải ăn uống hàng ngày, có ý thức tự giác trong việc ăn uống
4. Vận dụng thực hành
MT: hs biết cần phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt
HĐ nối tiếp:
TC: Đi chợ giúp mẹ
+ Đánh răng, rửa mặt ntn cho đúng cách?
- GV giới thiệu tên TC, cách chơi
- GV làm quản trò vừa nói, vừa làm - lúc đầu làm đúng sau làm sai - Chỉ ra học sinh làm sai
* GV nêu yêu cầu
- Khuyến khích học sinh kể
- HD quan sát tranh trang 18:
+ Tranh vẽ gì ? Nét mặt các bạn nhỏ như thế nào ?
+ Kể tên những thức ăn, con thích loại thức ăn nào ?
+ Loại nào ăn được, loại nào không ăn được ? Vì sao ?
=> KL:............
- HD học sinh quan sát trao đổi nhóm
- Hình ảnh đó nói lên điều gì ?
KL: .....................
+ Để mau lớn, học tập có kết quả tốt con cần phải làm gì ?
- GV nêu câu hỏi
+ Khi nào chúng ta cần ăn uống ?
+ Hàng ngày ăn mấy bữa, vào lúc nào ?
+ Tại sao không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính ?
KL: ......................
- HD cách chơi
- Dặn dò: Thực hiện ăn uống đủ
- 2 hs TL
- Theo dõi
- Tiến hành chơi
- HS phải làm đúng - cứ sai nhảy lò cò
- Học sinh kể
- HSQS và trả lời
- Thảo luận theo gợi ý của giáo viên
- Học sinh trình bày
- HSTL - trình bày
- HS thảo luận
-Để ăn ngon miệng
- HS chơi
Trường th vũ xuân thiều
Năm học: 2014 - 2015
Giáo viên: Trần Phương Dung - Lớp 1A3 Tuần 9
Kế hoạch bài học
Thứ ngày tháng năm 20
Môn: TNXH
Tiết: 9 Bài : Hoạt động và nghỉ ngơi
I .Mục tiêu:
Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan
Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh hàng ngày để có sức khoẻ tốt
Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ SGK; Biển chữ Đ_S
Hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
2’
8’
10’
5’
I. Bài cũ: Ăn uống hàng ngày
II. Bài mới:
1, Khởi động
2, Các hoạt động
* HĐ1:Ôn tập về cơ thể người
MT: Củng cố cho hs về cơ thể người và các giác quan
Nghỉ 5’
*HĐ 2: Kể về một ngày của con
MT : Hs biết những việc cần làm để có cơ thể khoẻ mạnh
III Củng cố-dặn dò
Trò chơi: Đúng hay sai"
+ Tại sao phải ăn uống hàng ngày?
- Kể các hoạt động có lợi cho sức khoẻ
- Con cần ngồi học ntn? àNX
- Trò chơi “lịch sự”
- Hướng dẫn thảo luận :
+ Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
+ Cơ thể người gồm mấy phần?
+ Con nhận biết thế giới xung quanh bằng giác quan nào
- Nhận xét, đánh giá
Nêu câu hỏi gợi ý:
+ Con thức dậy lúc mấy giờ?
+ Con làm những gì ?
+Buổi trưa con ăn có no không?
+Giờ ra chơi con thường chơi trò gì?
- GV nhận xét ,đánh giá
- KL:Muốn có sức khoẻ tốt con cần:
+Giữ vệ sinh cơ thể
+ Ăn uống đủ lượng đủ chất
+Hoạt động ,nghỉ ngơi đúng lúc
- Tổ chức cho 2 nhóm thảo luận và giơ biển đúng sai một số tình huống:
- GV nêu tình huống và tổng kết
- Dặn hs tập thể dục để tăng cường sức khoẻ
- Một số học sinh trả lời câu hỏi
- HS chơi
- hs quan sát tranh SGK
- Một số học sinh trả lời
- Các bạn khác nhận xét bổ sung
- Một số học sinh tự kể
- HSG kể thành đoạn văn
- Các tổ tự bình chọn
Trường th vũ xuân thiều
Năm học: 2014 - 2015
Giáo viên: Trần Phương Dung - Lớp 1A3 Tuần 10
Kế hoạch bài học
Thứ ngày tháng năm 20
Môn: TNXH
Tiết: 10 Bài : Ôn tập con người và sức khoẻ
I .Mục tiêu : Giúp học sinh : + Hệ thống hoá mảng kiến thức về con người và sức khoẻ
+ Giáo dục h/s biết yêu quý gia đình , bạn bè , những người xung quanh
+ Có ý thức giữ gìn sức khoẻ bản thân và những người xung quanh
II.Đồ dùng dạy học: - Một số tranh thuộc chủ đề . Phiếu câu hỏi
III.Hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
25’
5’
I. Bài cũ:
II. Bài mới
1, Giới thiệu:
2, Các hoạt động:
HĐ1:Trò chơi: “Hái hoa dân chủ”
MT: giúp hs hệ thống hoá mảng kiến thức con người và sức khoẻ
III Củng cố-dặn dò
- Hỏi hs về các bài đã học
à Nhận xét , đánh giá
- Giáo viên giới thiệu ngắn gọn
- Giáo viên treo cành hoa với câu hỏi
+ Nêu tên các bộ phận của cơ thể?
+ Nói về những thức ăn con và gia đình ăn hàng ngày?
+ Làm thế nào để bảo vệ đôi mắt?
+ Làm thế nào để bảo vệ đôi tai?
+ Làm thế nào để bảo vệ hàm răng?
+ Làm thế nào để bảo vệ sức khoẻ bản thân?
+Kể về hoạt động của những người xung quanh con
+Kể về một ngày nghỉ của con
- Giới thiệu tranh đã sưu tập thuộc chủ đề
- Một số học sinh trả lời
- Học sinh tham gia theo 2 nhóm học sinh
- Các nhóm khác bổ sung nhận xét
- Các nhóm thảo luận giới thiệu học sinh trong nhóm
Trường th vũ xuân thiều
Năm học: 2014 - 2015
Giáo viên: Trần Phương Dung - Lớp 1A3 Tuần 11
Kế hoạch bài học
Thứ ngày tháng năm 20
Môn: TNXH
Tiết: 11 Bài : Gia đình
I .Mục tiêu: Giúp hs hiểu: Gia đình là tổ ấm của em, ở đó có nguời thân yêu nhất
Kể được về những nguời trong gia đình với các bạn trong lớp
Yêu quý gia đình và những nguời thân trong gia đình
=> Rèn KN: Tự nhận thức, làm chủ bản thân và phát triển KN giao tiếp
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK
III.Hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
9’
12’
5’
I. Bài cũ: Ôn tập
II. Bài mới:
1, Khám phá
2, Kết nối
*HĐ1: Gia đình là tổ ấm của em
MT: Hs hiểu gia đình là tổ ấm của mỗi người, ở đó có những người thân yêu nhất
Nghỉ 5’
3, Thực hành
*HĐ 2:Sắm vai tình huống
MT: Hs có biết yêu quý gia đình, bước đầu biết cư xử đúng với người thân trong gia đình
III Củng cố-dặn dò
Trò chơi: Đúng hay sai"
- GV hỏi : Kể tên các bộ phận cơ thể nguời ?
- Để có sức khoẻ tốt con phải làm gì?
- Cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”.
+ Bài hát nói đến ai?
- Yêu cầu thảo luận nhóm
+ Gia đình Lan có những ai ?
+ Lan và mọi người đang làm gì?
- Tương tự với tranh gia đình 2 bạn còn lại
KL:Mỗi người đều có bố mẹ và những nguời thân . Mọi nguời sống chung duới một mái nhà đó là gia đình
- Giáo viên nêu y/c, tình huống
+ Mẹ đi chợ về tay xách nhiều thứ
+ Bà con hôm nay bị mệt
- Giáo viên kết luận qua từng vai
- Nhắc nhở lại nội dung bài
- Dặn dò : Cần phải yêu quý giúp đỡ những nguời thân trong gia đình.
- Một số học sinh trả lời câu hỏi
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Bố, mẹ, con
- 2 học sinh cùng bàn thảo luận
- Một số đại diện trình bày trước lớp
- Nhóm khác bổ sung
- Học sinh nghe tình huống thảo luận tìm cách ứng xử
- Hướng dẫn từng nhóm phân vai và đóng vai
- Các nhóm sắm vai thể hiện tình huống
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
Trường th vũ xuân thiều
Năm học: 2014 - 2015
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thư – Lớp 1A3 Tuần 12
Kế hoạch bài học
Thứ ....................
Tiết: 12 Tên bài dạy: nhà ở
Môn: tn-xh
I .Mục tiêu: hs hiểu: - Nhà ở là nơi sống của mọi người trong gia đình
- Có nhiều loại nhà ở khác nhau và có địa chỉ cụ thể
- H/s biết địa chỉ nhà mình, kể các đồ đạc – Biết yêu quý ngôi nhà mình ở
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ- Tranh vẽ nhà của em
III.Hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
9’
12’
5’
I. Bài cũ: Gia đình
II. Bài mới:
*HĐ1: Quan sát tranh
MT: Nhận biết các loại nhà ở ở các vùng miền khác nhau
Nghỉ 5’
*HĐ 2:
MT :Kể tên các đồ vật dùng phổ biến trong nhà
*HĐ3: Ngôi nhà của em
H/s vẽ và giới thiệu ngôi nhà của mình
III Củng cố-dặn dò
Trò chơi:Sắm vai
- Gọi vài h/s kể về gia đình mình
- Hàng ngày gia đình con sống ở đâu?
+B1: Hướng dẫn quan sát trang 26
- Ngôi nhà này ở đâu ?
- Nó thuộc loại nhà nào ?
- Nhà con giống ngôi nhà nào ?
KL: Có nhiều loại nhà ở, ở các vùng miền khác nhau .Nhà ở là nơi sống và nghỉ ngơi của mọi người trong gia đình
+ GV yêu cầu: quan sát tranh và TL
- Kể tên các đồ dùng
- Đồ dùng ở phòng nào ?
-Kể tên các đồ dùng khác
KL: Mỗi gia đình đều có đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt . Mỗi vùng miền khác nhau có đồ dùng sinh hoạt phù hợp
- GV hướng dẫn h/s giới thiệu về ngôi nhà của mình
+ Loại nhà nào ?( rộng, hẹp )
+ Địa chỉ nhà ở
+Tình cảm của con đối với ngôi nhà
KL: Ai cũng có nhà ở ..., nhớ địa chỉ
Giáo viên đưa tình huống
+Nếu bị lạc gặp chú công an con
sẽ làm gì ?
- Dặn dò : Chăm sóc ngôi nhà của mình
- 2, 3 học sinh kể
- Thảo luận nhóm 2 học sinh
- Đại diện nhóm chỉ tranh và giới thiệu
- Tổ chức thảo luận theo nhóm , mỗi nhóm 1 tranh
- Một số đại diện trình bày kết quả thảo luận
- Học sinh kể cho bạn cùng bàn nghe
- Một số học sinh kể trước lớp
- Một số học sinh sắm vai
Trường th vũ xuân thiều
Năm học: 2014 - 2015
Giáo viên: Trần Phương Dung - Lớp 1A3 Tuần 13
Kế hoạch bài học
Thứ ngày tháng năm 20
Môn: TNXH
Tiết: 13 Bài : công việc ở nhà
I .Mục tiêu: Giúp hs hiểu:- Mọi người trong gia đình đều phải làm việc
H/s kể 1 số công việc thường làm của mình và mọi người trong gia đình
Giáo dục học sinh yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động
=> Rèn KN: Giao tiếp, hợp tác, tư duy phê phán
II.Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK (trang 28-29)
III.Hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
7’
7’
8’
3’
I. Bài cũ: Nhà ở
II. Bài mới:
1, Khám phá
2, Kết nối
*HĐ1:Quan sát tranh
MT: hs kể được tên những công việc ở nhà của những người trong gia đình
*HĐ 2: Thảo luận
MT : hs kể được việc làm của mình và mọi người, có ý thức yêu lao động
Nghỉ 5’
*HĐ3:Quan sát tranh
MT: hs có ý thức giữ vệ sinh chung trong nhà
III Củng cố-dặn dò
- Kể chỉ nhà và đồ dùng trong
- Hàng ngày gia đình con sống ở đâu?
Hát bài : “ Một sợi rơm vàng”
a, Giáo viên nêu yêu cầu
- Quan sát tranh và thảo luận nhóm
- Nêu tranh vẽ gì ?
- Tác dụng của từng việc ?
KL: Trong gia đình mỗi người làm một việc
+ GV nêu yêu cầu và gợi ý
- Bố mẹ, anh chị làm gì ?
- Con làm gì ?
- Con thấy như thế nào khi làm việc nhỏ trong gia đình ?
KL: Mọi người đều tham gia việc nhà . Tuỳ theo sức của mìn
File đính kèm:
- giao_an_tu_nhien_xa_hoi_lop_1_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_20.doc