Giáo án Tuần 14: Chủ đề: một số loài chim

I.MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:

* KẾT QUẢ MONG ĐỢI:

 1. Lĩnh vực phát triển nhận thức:

 - Trẻ thực hiện các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh của cô.

 - Phát triển các cơ nhỏ qua các lĩnh vực: dán qua các trò chơi, vận động.

 - Trẻ biết phối hợp tay, chân qua vận động “ trèo lên xuống ghế. Biết phối hợp các giác quan: mắt, tay

2. Lĩnh vực phát triển nhận thức:

 - Trẻ biết được chim gì bắt sâu.

 - Trẻ biết một số loại chim. Biết các đặc điểm nổi bậc: cấu tạo, nơi sống, thức ăn, vận động cơ bản của một số loài chim.

 - Trẻ biết và kể tên một số loài chim quen thuộc: Một số loài chim có ích và một số loài chim có hại.

3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:

 - Trẻ biết dùng ngôn ngữ để trả lời câu hỏi của cô và hiểu nội dung câu chuyện “ Giọng hót chim sơn ca”.

4. Lĩnh vực phát triển tình cảm – xã hội:

 - Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ một số loài chim có ích.

5. Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ:

 - Trẻ thuộc bài hát, thích hát kết hợp vận động, Trẻ dán con chim và biết cảm nhận vẽ đẹp của một số loài chim.

 

doc16 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 16172 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 14: Chủ đề: một số loài chim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14: CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ LOÀI CHIM I.MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: * KẾT QUẢ MONG ĐỢI: 1. Lĩnh vực phát triển nhận thức: - Trẻ thực hiện các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh của cô. - Phát triển các cơ nhỏ qua các lĩnh vực: dán qua các trò chơi, vận động. - Trẻ biết phối hợp tay, chân qua vận động “ trèo lên xuống ghế. Biết phối hợp các giác quan: mắt, tay… 2. Lĩnh vực phát triển nhận thức: - Trẻ biết được chim gì bắt sâu. - Trẻ biết một số loại chim. Biết các đặc điểm nổi bậc: cấu tạo, nơi sống, thức ăn, vận động cơ bản của một số loài chim. - Trẻ biết và kể tên một số loài chim quen thuộc: Một số loài chim có ích và một số loài chim có hại. 3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: - Trẻ biết dùng ngôn ngữ để trả lời câu hỏi của cô và hiểu nội dung câu chuyện “ Giọng hót chim sơn ca”. 4. Lĩnh vực phát triển tình cảm – xã hội: - Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ một số loài chim có ích. 5. Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ: - Trẻ thuộc bài hát, thích hát kết hợp vận động, Trẻ dán con chim và biết cảm nhận vẽ đẹp của một số loài chim. Lĩnh vực ngôn ngữ: Trẻ nghe cô kể chuyện “ Giọng hót chim sơn ca” Lĩnh vực thẩm mĩ: - Trẻ hát và vận động nhịp nhàng bài hát “ thật là hay” - Trẻ cảm nhận vẽ đẹp các loài chim và dán con chim. Lĩnh vực nhận thức: Trẻ biết chim gì bắt sâu? MỘT SỐ LOÀI CHIM Lĩnh vực nhận thức: Trẻ phối hợp chân, tay qua vận động “ trèo lên xuống ghế” Trò chơi: “ con gì kêu” II. MẠNG HOẠT ĐỘNG: Các hoạt động Thứ 2 07/12 Thứ 3 08/12 Thứ 4 09/12 Thứ 5 10/12 Thứ 6 11/12 Đoán trẻ - trò chuyện 6h45 -7h30 Trò chuyện về một số loài chim Trò chuyện về con chim Trò chuyện về các bộ phận của chim Trò chuyện về thức ăn của các loài chim Trò chuyện về nơi sống của chim Điểm danh – thể dục sáng 7h30 -8h - Trẻ tập kết hợp lời bài hát “ chú bộ đội”. - Điểm danh theo từng cá nhân hoặc theo từng tổ. Hoat động có chủ đích 8h – 9h Lĩnh vực thể chất: Phối hợp tay, chân qua vận động “ trèo lên xuống ghế” Lĩnh vực nhận thức: Trẻ biết chim gì bắt sâu? Lĩnh vực ngôn ngữ: Trẻ nghe cô kể chuyện “ giọng hót chim sơn ca” Lĩnh vực thẩm mĩ: Trẻ hát và vận động theo nhịp bài: “ thật là hay” Lĩnh vực thẩm mĩ: Trẻ cảm nhận vẽ đẹp các loài chim và dán con chim Hoạt động ngoài trời 9h – 9h30 Quan sát một số loài chim Chơi: “ con gì kêu” Chơi tự do Quan sát con chim Chơi: “ con gì kêu” Chơi tự do Quan sát các bộ phận các loài chim Chơi: “ con gì kêu” Chơi tự do Trẻ vẽ tự do trên sân Chơi: “ con gì kêu” Chơi tự do Trẻ vẽ tự do trên sân Chơi: “ con gì kêu” Chơi tự do Hoạt động góc 9h30 – 10h Xây dựng: xây tổ chim Tạo hình: tô màu các loài chim Tạo hình: Tô màu con chim Xây dựng:Xây tổ chim Xây dựng: xây tổ chim Tạo hình: tô màu các loài chim Tạo hình: Tô màu con chim Xây dựng:Xây tổ chim Xây dụng: xây tổ chim Tạo hình: tô màu các loài chim Hoạt động cuối ngày 10h -10h30 Làm quen một số loài chim Bình cờ Bé ngoan Trả trẻ Làm quen truyện “ giọng hót chim sơn” Bình cờ Bé ngoan Trả trẻ Làm quen bài “ thật là hay” Bình cờ Bé ngoan Trả trẻ Làm quen cách dán con chim Bình cờ Bé ngoan Trả trẻ Làm quen một số loại côn trùng Bình cờ Bé ngoan Trả trẻ Hoạt động lao động Trẻ cùng cô vệ sinh lớp Trẻ cùng cô lao động trước và sau lớp học Trẻ cùng cô vệ sinh lớp Trẻ cùng cô lao động trước và sau lớp học Trẻ cùng cô vệ sinh lớp Thứ 2 ngày 07 tháng 12 năm 2009 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Phối hợp chân, tay qua vận động: “ trèo lên xuống ghế” I.Yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp chân, tay khi trèo lên xuống ghế. - Luyện kĩ năng khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ. - Phát triển tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ khi trèo lên xuống ghế. - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để giúp cơ thể khỏe mạnh. II. Chuẩn bị: - 2 ghế cho trẻ trèo. - Vòng tròn cho trẻ chơi trò chơi. III. Hoạt động học tập:Trẻ phối hợp chân, tay qua vận động: “ Trèo lên xuống ghế” HĐ2: Trọng động:Giới thiệu bài thể dục mới; cô làm mẩu; Trẻ thực hiện; Chơi “ Mèo và chim sẽ” HĐ1: Trò chuyện về một số loài chim. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi HĐ3: Hồi tĩnh Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp hít thở sâu. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: - Trò chuyện với trẻ về một số loài chim. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi sau đó chuyển thành hàng ngang tập bài tập phát triển chung. Hoạt động 2: a. Bài tập phát triển chung: + Động tác tay vai 2: Hai tay đưa ra trước len cao, tập 4/4 nhịp + Động tác chân 1: Cỏ thấp cây cao, tập 4/4 nhịp + Động tác bụng lườn 2: Gió thổi cây cao, tập 4/2 nhịp + Động tác bật 1: Bật tại chổ, tập 4 lần b. Vận động cơ bản: - Các con vừa làm gì? - Tập thể dục để làm gi? - Đúng vậy! tập thể dục giúp cho cơ thể mạnh, tinh thần sản khoái. Vì vậy các con phải thường xuyên tập thể dục các con nhớ chưa? - Nhìn xem cô có gì đây? - Bằng những dụng cụ này hôm nay cô sẽ dạy cho các con “ trèo lên xuống ghế”. * Cô làm mẩu: - Lần 1: Chính xác. - Lần 2: phân tích. TTCB: trước tiên tay vịn thành ghế bước một chân lên ghế, bước tiếp chân kia lên.sau đó bước từng chân xuống ghế. - Mời 2 cháu mạnh dạn thực hiên. - Lần lược đến hết lớp. - Cháu yếu tập. - Cháu khá Cô quan sát sửa sai cho trẻ c. Trò chơi: “ Mèo và chim sẽ” - Cách chơi: Cô sẽ giả làm mèo các con làm chim, khi các chú chim đi kiếm ăn khi nghe mèo kêu thì các con chạy ngay về tổ ai còn ở ngoài thì sẽ bị mèo ăn thịt và ra ngoài một lần chơi. ( Trẻ chơi vài lần) IV. Hoạt động nói tiếp: cho trẻ ra sân quan sát con chim. - Trẻ Trò chuyện - Trẻ tập các kiểu chân - Tập thể dục - Khỏe mạnh - Ghế - Cháu thực hiện - Cả lớp tập - Cháu yếu tập - Cháu khá tập - Trẻ chơi vài lần NHẬN XÉT KẾT QUẢ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………….......................................................................................... Thứ 3 ngày 08 tháng 12 năm2009 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Trẻ biết chim gì bắt sâu I. Yêu cầu: - Trẻ biết tên con chim và bộ phận của con chim như: đầu, mình, đuôi, chân, cách… Trẻ biết đặc điểm của con chim là biết bay và truyền cành. - Quan sát, so sánh và chú ý có chủ định. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ một số loài chim có ích. II. Chuẩn bị: Tranh 1 số loài chim, Tranh chim sâu, quá trình ấp trứng, trứng chim, cúc. Tranh lô tô cho trẻ, Một số thức ăn cho chim. HĐ3 Chơi “ Tìm thức ăn các loài chim. Giáo dục trẻ HĐ2:Cho trẻ quan sát con chim HĐ1:Trẻ nghe tiếng chim hót và trò chuyện về các loài chim Trẻ biết chim gì bắt sâu III. Hoạt động học tập: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: Trẻ nghe tiếng chim hót và trò chuyện về một số loài chim. - Cô cho trẻ xem tranh và trò chuyện về các bức tranh. Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát con chim. - Cho trẻ xem tranh chim sâu - Chim sâu có những đặc điểm gì? - Lông chim màu gì? - Chim thích ăn gì? - Chim sâu có ích lợi gì? - Đúng vậy! chim thích ăn sâu và giúp cho mọi người làm vườn bắt sâu. Vì vậy các con phải biết chăm sóc và bảo vệ chúng nhé! - Chim còn có đặc điểm gì nổi bậc nửa? - Cô tóm lại và giáo dục trẻ. - Hát và vận động bài “ con chim non” - Cho trẻ tìm trứng cho con vật. - Con tìm được trứng con gì? - Cô giới thiệu quá trình phát triển của chim sâu và chim khác cũng giống nhau đó các con. Hoạt động 3: Chơi “ tìm thức các loài chim”. - Cách chơi: cô chia trẻ làm 3 nhóm khi nghe nhạc thì các con cùng đi tìm thức ăn, khi cô tắc nhạc thì các con ngùng lại xem ai tìm thức ăn đúng nhe! ( Trẻ chơi vài IV.Hoạt động nói tiếp: cho trẻ ra sân xem các loài chim. - Trẻ trò chuyện - Trẻ xem tranh và trò chuyện - Trẻ nói theo ý trẻ - Trẻ nói - Trẻ nói - Trẻ nói - Trẻ nói - Trẻ tìm - Trẻ nói - Trẻ chơi NHẬN XÉT KẾT QUẢ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 4 ngày 09 tháng 12 năm 2009 LĨNH VỰC NGÔN NGỮ Trẻ nghe cô kể chuyện “ giọng hót chim sơn ca” I. Yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, Tên nhân vật trong truyện. - Trẻ nghe kể và có thể kể lại diển cảm câu chuyện. - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ một số loài chim. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa. - Tranh một số loài chim. III. Hoạt động học: HĐ2: Cô kể chuyện cho trẻ nghe và đàm thoại về câu chuyện HĐ1: Cho trẻ xem tranh một số loài chim, trò chuyện về ích lợi của chúng Trẻ nghe cô kể chuyện “ giọn hót chim sơn ca” HĐ3: Cũng Cố giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ một số loài chim có ích HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: Cho trẻ xem tranh một số loài chim và trò chuyện về ích lợi của chúng. - Tranh con chim này chúng định làm gì vậy các con? - Để xem chúng định làm gì các con cùng nghe cô kể câu chuyện sẽ rỏ nhé! - Cô kể chuyện lần 1: Diển cảm - Cô vùa kể các con nghe câu chuyện “ giọng hót chim sơn ca” - Cô kể lần 2: Kết hợp xem tranh minh họa. - Cô vừ kể các con nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những nhân vật nao? - Giọng hót chim sơn ca như thế nao? - Để kiểm tra xem bạn nói có đúng không nào.( cô trích ) - Các bạn đả làm gì khi nghe giọng hót của chim sơn ca? - Chúng ta cùng kiểm tra.( cô trích) - Chim sơn ca đả trả lời với các bạn như thế nao? - Cùng xem nhe! ( cô trích) - Lúc bấy giờ các bạn như thế nao? - Chúng ta cùng kiểm tra nhe! ( cô trích) - Cô tóm lại và giáo dục trẻ. Hoạt động 3: Chơi “ Tìm thức ăn cho chim”. Cách chơi: Cô chia trẻ ra làm 3 nhóm khi nghe nhạc thì các con cùng đi tìm thức ăn, khi tắc nhạc thì các con ngừng lại xem ăi tìm được nhé! ( Trẻ chơi vài lần) IV. Hoạt động nói tiếp: Cô cho trẻ cùng ra sân quan sát chim đang bay. Hoạt động 1: Trẻ nghe tiếng chim hót và trò chuyện về một số loài chim. - Cô cho trẻ xem tranh và trò chuyện về các bức tranh. Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát con chim. - Cho trẻ xem tranh chim sâu - Chim sâu có những đặc điểm gì? - Lông chim màu gì? - Chim thích ăn gì? - Chim sâu có ích lợi gì? - Đúng vậy! chim thích ăn sâu và giúp cho mọi người làm vườn bắt sâu. Vì vậy các con phải biết chăm sóc và bảo vệ chúng nhé! - Chim còn có đặc điểm gì nổi bậc nửa? - Cô tóm lại và giáo dục trẻ. - Hát và vận động bài “ con chim non” - Cho trẻ tìm trứng cho con vật. - Con tìm được trứng con gì? - Cô giới thiệu quá trình phát triển của chim sâu và chim khác cũng giống nhau đó các con. Hoạt động 3: Chơi “ tìm thức các loài chim”. - Cách chơi: cô chia trẻ làm 3 nhóm khi nghe nhạc thì các con cùng đi tìm thức ăn, khi cô tắc nhạc thì các con ngùng lại xem ai tìm thức ăn đúng nhe! ( Trẻ chơi vài IV.Hoạt động nói tiếp: cho trẻ ra sân xem các loài chim. - Trẻ trò chuyện - Trẻ xem tranh và trò chuyện - Trẻ nói theo ý trẻ - Trẻ nói - Trẻ nói - Trẻ nói - Trẻ nói - Trẻ tìm - Trẻ nói - Trẻ chơi NHẬN XÉT KẾT QUẢ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 5 ngày 10 tháng 12 năm2009 PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Trẻ hát và vận động nhịp nhàng bài “ thật là hay” I. Yêu câu: - Trẻ hát và vận động nhịp nhàng bài hát cùng cô. - Luyện cho trẻ hát đúng nhịp bài hát - Phát triển năng khiếu âm nhạc và ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc. II. Chuẩn bị: - Tranh một số loài chim trên máy. - Bài hát về một số loài chim. - Mủ chim. III. Hoạt động học tập: Trẻ hát và vận động nhịp nhàng bài hát “ thật là hay”; nghe: Cò lả; Trò chơi: “ Ai đoán giỏi” HĐ: Cô hát cho trẻ nghe bài “ Cò lả” HĐ: Chơi: “ Ai đoán giỏi” HĐ: Dạy trẻ vận động theo nhịp bà hát HĐ: Cho trẻ xem tranh một số loài chim và dạy cho trẻ hát bài “ thật là hay” HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: Dạy hát - Cho trẻ xem tranh con chim và trò chuyện về chúng. - Con chim này đang làm gì? - Đúng vậy con chim này đang đậu trên cành cây, muốn biết con chim này đậu trên cành cây để làm gì thì các con cùng lắng nghe cô hát bài hát này nhé! + Cô hát lần 1: Bài “hật là hay”, nhạc và lời Hoàng Lân. + Lần 2: Nội dung Bài hát nói về giọng hát rất là hay của chú chim sơn ca đó các con. - Cả lớp hát 2 lần - Tổ luân phiên - Nhóm trai, gái - Cá nhân 2 cháu - Cả lớp hát lại 1 lần Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loài chim có ích. Hoạt động 2: Dạy vận động - Bài hát này kết hợp vận động gì sẽ thêm hay các con. - Đúng vậy! cô thấy lớp mình cùng vận động bài hát theo nhịp nhe! + lần 1: Cô hát và vận động chính sát . + Lần 2: vổ tay theo nhịp là vổ một tiếng rồi nghỉ cứ như thế cho đến hết bài hát. - Cả lớp 2 lần - Nhóm - Cá nhân 2 cháu - Cả lớp hát lại 1 lần. Hoạt động 3: Nghe hát bài “ Cò lả”. Chơi: “ Chim bay, cò bay”. - Cô tóm lại và giới thiệu vào bài. - lần 1: Bài “ cò lả”, thuộc làn điệu dân ca Bắc Bộ. - lần 2: Nội dung Bài hát này thuộc làn điệu dân ca Bắc Bộ IV.Hoạt động nói tiếp: Cho trẻ ra sân quan sát các loài chim. NHẬN XÉT KẾT QUẢ…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2009 PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Trẻ cảm nhận vẻ đẹp loài chim và dán con chim I. Yêu cầu: - Trẻ biết bôi hồ và dán con chim. - Ghi nhớ, chú ý kỹ năng bôi hồ và dán không lem ra ngoài. - Rèn sự khéo léo của đôi tay và tính thẩm mĩ. - Giáo dục tính cẩn thận khi dán. II. Chuẩn bị: - Tranh con chim. - Bài hát con chim. - Hồ, sổ, hình con chim. HĐ 2: Xem tranh mẫu, cô dán mẫu và trẻ dán III. Hoạt động học tập: HĐ 1: Cho trẻ quan sát con chim và nói đặc điểm Trẻ cảm nhận vẻ đẹp của loài chim và dán con chim HĐ 3: Hát bài hát về con chim và đem sản phẩm về góc trưng bày HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ HĐ 1: Cho trẻ chia nhóm quan sát con chim. - Con vừa làm gì? - Con chim có đặc điểm gì? - Con chim có đặc điểm: mỏ cứng để mổ thức ăn và chân nó có móng để bám vào các cành cây, ngoài ra chim còn bay lượn rất giỏi. HĐ 2: Xem tranh mẫu và xem cô làm mẫu, trẻ thực hiện - Con có nghe con chim nó hót như thế nào chưa? Cô mở nhạc bài hát con chim non - Con vừa nghe bài hát nói đến con chim gì? - Cô có tranh con gì? Cô có bức tranh con chim đang bay. Vậy con thấy con chim này được cô làm bằng gì? Vậy có đẹp không? - Con có thích dán con chim để có một bức tranh đẹp không nè! + Cô làm mẫu: cô có hình con chim cô đem ra xếp lên bức tranh cho bố cục cân đối, sau đó cô bôi hồ mặt trái của hình, bôi vừa phải bôi không lem ra ngoài sau đó dán lên ngay vị trí ban đầu. + Cháu thực hiện cô quan sát giúp đỡ cháu yếu chưa dán được sản phẩm. Cháu dán xong cô hỏi trẻ: con vừa làm gì? Dán như thế nào? - Cô nhận xét lại sản phẩm: + Trẻ mang sản phẩm trưng bày + Trẻ chọn sản phẩm đẹp nhận xét. + Vì sao con thích sản phẩm này? + Cô chọn sản phẩm nhận xét. Khuyến khích những sản phẩm chưa hoàn chỉnh. HĐ 3: Cô cho trẻ hát bài thật là hay sau đó đem sản phẩm về góc trưng bày. Hoạt động nối tiếp: đi rửa tay Quan sát con chim Trẻ tự nói Con chim non Làm bằng giấy Cháu thực hiện Dán con chim, bôi hồ rồi dán lên. NHẬN XÉT KẾT QUẢ ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KÝ DUYỆT TUẦN 14 .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 8.doc