Tuần 15: Tiết 211, 212, 213 : Học vần
Bài : uôm - ươm
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được vần: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
- Đọc được từ và các câu ứng dụng trong bài.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.
- HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở
29 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tuần 15 lớp Một, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 16 tháng 11 năm 2013.
Ngày dạy : Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013.
Tuần 15: Tiết 211, 212, 213 : Học vần
Bài : uôm - ươm
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được vần: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
- Đọc được từ và các câu ứng dụng trong bài.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.
- HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở…
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Viết : thanh kiếm, cái yếm.
Đọc bài SGK
- GV nhận xét
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu - ghi bảng:
* Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài.
- GV viết bảng - đọc mẫu: uôm
b. Dạy - học vần:
* Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới.
a. Vần uôm : GV viết uôm và nêu cấu tạo
- Phân tích vần uôm ?
- So sánh: uôm với iêm?
b. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu: u - ô -mờ - uôm
=> Đọc trơn: uôm
- Hãy cài tiếng “buồm”?
- Vừa cài được tiếng gì ? GV viết bảng buồm.
- Phân tích: tiếng buồm?
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: cánh buồm
- GV đọc mẫu từ.
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc.
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần uôm. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
- GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình:
uôm - cánh buồm
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa uôm chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
Hôm nay học được vần mới nào? Những tiếng, từ nào ?
Cho HS đọc lại bài.
Tiết 2:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS đọc bài tiết 1 ( chỉ bất kỳ )
- GV nhận xét cho điểm.
3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới.
a. Vần ươm ( Giới thiệu tương tự các bước )
- Nêu cấu tạo?
- So sánh ươm với uôm ?
b. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu: ư- ơ -mờ - ươm
=> Đọc trơn: ươm
- Hãy cài tiếng “bướm”?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng bướm
- Phân tích: tiếng bướm?
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: đàn bướm
- GV đọc mẫu từ.
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc.
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
Tương tự như hoạt động 3
* Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình:
ươm - đàn bướm.
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng.
Tương tự như hoạt động 5
4.Củng cố, dặn dò: ? Ta vừa học được thêm vần nào mới ? tiếng, từ nào mới ?
? Hai vần uôm, ươm giống và khác nhau như thế nào ?
Tiết 3:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS đọc bài tiết 1, 2 trên bảng lớp ( chỉ bất kỳ )
- GV nhận xét .
3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 10: Luyện đọc.
a. Đọc vần và tiếng khóa.
HS đọc lại vần và tiếng, từ chứa vần mới.
b. Đọc từ ngữ ứng dụng.
GV viết từ ứng dụng lên bảng.
ao chuôm vườn ươm
nhuộm vải cháy đượm
Cho HS đọc tiếng, từ.
GV đọc mẫu - giải nghĩa từ.
c. Đọc câu ứng dụng.
HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ?
GV viết bảng câu ứng dụng
GV đọc mẫu - HD cách đọc
GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
* Hoạt động 11: Tập viết các từ ngữ ứng dụng
Nêu nội dung bài viết?
GV viết mẫu nêu quy trình
GV hướng dẫn - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
* Hoạt động 12: Luyện nói
HS quan sát tranh.
Tranh vẽ những con gì?
Ong và bướm thích gì?
Chim và ong có ích gì?
Cá sống ở đâu
Em thích con gì nhất?
Cho HS lên bảng luyện nói
GV động viên HS
* Hoạt động 13: Đọc bài thơ Con bướm vàng.
4. Củng cố - dặn dò:
- Đọc bài sách giáo khoa.
- Về nhà đọc lại bài.
- Hát
- 2 em lên bảng
- Nhiều HS
- HS đọc ĐT
- 2 HS nêu lại cấu tạo
- HS phân tích
-Giống: Đều kết thúc bằng m
- Khác: uôm bắt đầu bằng uô, ươm bắt đầu bằng ươ
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài uôm
- HS cài buồm
- HS nêu: buồm
- Tiếng buồm có âm b đứng trước, vần uôm đứng sau, dấu huyền trên ô
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- Cánh buồm
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
uôm - buồm - cánh buồm
- HS thực hiện
- HS theo dõi cách viết và viết vào bảng con
- HS thi viết
- Đọc CN 5,6 em
- HS nêu
- HS so sánh
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài ươm
- HS cài bướm
- HS nêu: bướm
- Tiếng bướm có âm b đứng trước, vần ươm đứng sau, dấu sắc trên ơ
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- đàn bướm
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
ướm - bướm - đàn bướm
- HS thực hiện
- HS theo dõi cách viết và viết vào bảng con
- HS thi viết
- HS nêu
- Đọc CN 5,6 em
- HS luyện đọc bài tiết 1,2. CN + ĐT
- CN nêu tiếng có vần vừa học
- HS đọc CN
- HS luyện đọc ĐT
- HS quan sát tranh - trả lời
- HS luyện đọc lần lượt CN
- HS đọc ĐT
- HS nêu
- HS viết bài.
- HS nêu
- Thích hoa.
- Bắt sâu bọ, thụ phấn cho hoa.
- Dưới nước.
- HS liên hệ nêu ý kiến.
- Lên bảng 2,4 em
- HS đọc CN + ĐT
Tuần 15: Tiết 57 : Toán
Bài : Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng, trừ trong phạm vi 9, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Rèn kỹ năng tính cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.
- HS : SGK, bảng con,
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
9 - 4 = 9 - 6 =
5 + 4 = 6 + 3 =
Đọc bảng trừ trong phạm vi 9.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi bảng:
b. Luyện tập:
+ Bài 1: Tính.(cột 1,2 )
- Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng.
- Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
+ Bài 2: Số ?(cột 1)
+ Bài 3: Điền dấu > ; < ; =.?(cột 1,3 )
-Nêu cách thực hiện?
- GV nhận xét
+ Bài 4: Viết phép tính.
- Hãy đặt đề toán?
- Trả lời đề toán ?
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 9.
- Về học thuộc bài
- 2 HS lên bảng - Lớp làm bảng con
- Nhiều HS đọc
HS nêu yêu cầu.
CN lên bảng - lớp làm vào sách
8 + 1 = 9 7 + 2 = 9
1 + 8 = 9 2 + 7 = 9
9 - 1 = 8 9 - 2 = 7
9 - 8 = 1 9 - 7 = 2
HS nêu yêu cầu
CN lên bảng - lớp làm sách gk.
5 + 4 = 9
4 + 4 = 8
2 + 7 = 9
HS nêu yêu cầu và chữa bài
4 + 5 = 9 9 - 2 < 8
9 > 5 + 1 5 + 4 = 4 + 5
- HS nhìn tranh minh họa trong SGK đặt đề toán
CN lên bảng - Lớp làm vào vở
3
+
6
=
9
9
-
3
=
6
6
+
3
=
9
9
-
6
=
3
- HS nêu
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Ngày soạn : Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013. Ngày dạy : Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2013.
Tuần 15: Tiết 214, 215, 216 : Học vần
Bài : Ôn tập
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được các vần các từ ngữ ứng dụng có kết thúc bằng m.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng, từ bài 60 đến bài 67.
- Nghe hiểu và kể lại một đoạn theo tranh chuyện kể: Đi tìm bạn. HS nắm được trẻ em có quyền được ông bà, cha mẹ quan tâm chăm sóc. Quyền được kết giao bạn bè, yêu thương chăm sóc bạn bè. HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK. Bảng ôn.
- HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở…
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: hát
Tiết 1
2. Kiểm tra bài cũ:
Viết: ao chuôm, cháy đượm.
Đọc: SGK
- GV nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu:
* Hoạt động 1: Sử dụng khung ở đầu bài và tranh minh họa để vào bài.
- Cô có quả gì?
- Tiếng cam có vần gì?
- Phân tích vần am?
- GV ghi mô hình
- Vần am được kết thúc bằng âm gì?
- Những âm chữ nào kết hợp được với m?
b. Ôn tập.
* Hoạt động 2: Ghép vần(phát âm vần)
- GV ghi bảng ôn.
- Hãy ghép các âm - chữ ở cột dọc với các âm - chữ ở hàng ngang?
- HS lần lượt ghép.
m
m
a
am
e
em
ă
ăm
ê
êm
â
âm
i
im
ô
om
iê
iêm
ô
ôm
yê
yêm
ơ
ơm
uô
uôm
u
um
ươ
ươm
* Hoạt động 3: Em tìm được rồi!
Trò chơi: GV chuẩn bị một hộp các miếng bìa. Trên mỗi miếng bìa GV ghi trước các vần trong bảng ôn. HS chia thành nhiều nhóm. Mỗi nhóm, đại diện nhóm bóc một miếng bìa và đưa về nhóm thảo luận. Rồi từng nhóm đứng lên đọc các tiếng tìm được, GV ghi lên bảng. Nhóm nào tìm được nhiều tiếng, nhóm đó thắng.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập viết một từ ngữ ứng dụng.
- GV hướng dẫn HS viết từ ngữ : xâu kim.
- GV nhận xét bài viết của HS.
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Tương tự như hoạt động 3.
4.Củng cố, dặn dò: ? Hôm nay ôn mấy vần?
?14 vần trong bài ôn giống và khác nhau như thế nào?
Tiết 2
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV chỉ các vần, tiếng, từ ở tiết 1( chỉ bất kì)
- GV nhận xét.
3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: Đọc từ ứng dụng.
GV ghi bảng từ ứng dụng
xâu kim lưỡi liềm
GV nhận xét, sửa sai cho HS
* Hoạt động 7:
Trò chơi: Tiếng nào.
HS chia thành nhiều nhóm. GV đọc câu thơ hoặc câu văn dễ hiểu các nhóm nghe và cho biết trong bài, đoạn vừa đọc có mấy tiếng chứa vần đang ôn và đó là những tiếng nào.
GV nhận xét.
* Hoạt động 8: Tập viết các từ ứng dụng còn lại.
GV hướng dẫn HS viết từ : lưỡi liềm
GV nhận xét.
* Hoạt động 9: Trò chơi: Tiếng nào.
Tương tự như hoạt động 7.
4. Củng cố, dặn dò: Ta vừa đọc và viết được những từ nào ?
Tiết 3:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV chỉ các vần, tiếng, từ ở tiết 1, 2( chỉ bất kì)
- GV nhận xét cho điểm
3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 10: Luyện đọc sách.
a. Đọc vần vừa ôn.
HS đọc lại vần vừa ôn(bảng ôn).
b. Đọc từ ngữ ứng dụng.
HS đọc từ ngữ ứng dụng. Xâu kim ; Lưỡi liềm
GV nhận xét
c. Đọc câu ứng dụng.
Bức tranh vẽ gì?
GV ghi bảng câu ứng dụng
GV đọc mẫu + hướng dẫn cách đọc câu
GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
* Hoạt động 11: Tập viết các từ ngữ ứng dụng
GV viết mẫu - nêu quy trình
HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
Nhận xét bài viết
* Hoạt động 12: Kể chuyện
Nêu tên câu chuyện
GV kể diễn cảm lần 1
GV kể lại lần 2 theo tranh.
HD học sinh kể từng đoạn theo tranh.
* Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
- Câu chuyện nói lên điều gì?
- Liên hệ: Đối với chúng ta tình bạn phải NTN ?
4. Củng cố, dặn dò:
- đọc bài SGK
- Trẻ em có quyền gì?
- Về nhà đọc- viết lại bài.
- 2 em lên bảng - Lớp viết bảng con.
- Nhiều HS đọc
- HS quan sát tranh
- HS nêu: Quả cam
- Vần am
- HS cài vần am
- HS phân tích
a
m
am
- HS đọc theo mô hình
- HS nêu: âm m.
- HS nêu
- HS nêu lại bảng cột âm chữ
- HS ghép
- HS luyện đọc vần CN + ĐT
- HS thực hiện
- HS viết bảng con.
- HS thi viết đúng
- HS nêu
- HS đọc.
- HS đọc lần lượt
- HS nêu
- HS viết bảng con
- HS thi tìm tiếng.
- HS nêu
- Đọc CN 5,6 em
- HS luyện đọc bài tiết 1, 2
- HS quan sát tranh
- HS nêu
- HS luyện đọc
- 3 HS đọc lại + ĐT
- HS viết vào vở
-3 Học sinh đọc tên câu chuyện
- HS lắng nghe
- HS kể theo hướng dẫn
- HS thi kể CN
- Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết giữa sóc và nhím.
- Đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
- HS đọc
- Quyền được ông bà, cha mẹ quan tâm chăm sóc, được kết giao bạn bè, yêu thương cham sóc bạn bè.
Tuần 15: Tiết 58 : Toán
Bài : Phép cộng trong phạm vi 10
I. Mục tiêu:
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10.
- Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10. viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Rèn kỹ năng tính cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu vật. Sử dụng tranh minh họa trong SGK.
- HS : SGK, bảng con, vở…
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:
5 + ... = 9 ... + 9 = 9
9 - ... = 4 9 - 3 = ...
Đọc bảng cộng trừ trong phạm vi 9
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi bảng:
b. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10:
GV đưa mẫu vật
- Có mấy con thỏ?
- Thêm mấy con thỏ?
- Ai đặt đề toán?
- 9 con thỏ thêm 1 con thỏ là mấy con thỏ?
- 9 thêm 1 là mấy?
- Làm phép tính gì?
- Đọc phép tính - GV ghi bảng.
- Ngược lại 1 + 9 bằng mấy?
* GV cài tiếp mẫu vật (hỏi tương tự)
GV ghi bảng lần lượt.
8 + 2 = 7 + 3 = 6 + 4 =
2 + 8 = 3 + 7 = 4 + 6 =
5 + 5 =
GV che kết quả cho học sinh đọc.
c. Thực hành:
+ Bài 1: Tính ?
- Củng cố cách đặt tính
- Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng
+ Bài 2: Số ?
+ Bài 3: Viết phép tính.
- Hãy đặt đề toán theo tranh
4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại bảng cộng trong P.vi 10
- Nhận xét giờ học
- Về học thuộc bài .
- 3 HS lên bảng - lớp làm bảng con.
- 1 số em đọc
HS theo quan sát - trả lời
- 9 con thỏ
- 1 con thỏ
- 2 HS đặt đề toán: 9 con thỏ thêm 1 con thỏ. Hỏi tất cả có mấy con thỏ?
- HS trả lời: 10 con thỏ.
- 9 thêm 1 là 10
- Tính cộng
- HS cài phép tính
- HS đọc phép tính: 9 + 1= 10 ĐT
1 + 9 = 10 CN + ĐT
HS cài.
8 + 2 = 10 7 + 3 = 10 6 + 4 = 10
2 + 8 = 10 3 + 7 = 10 4 + 6 = 10
5 + 5 = 10
- HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10
- HS đọc lần lượt
HS nêu y/cầu
CN lên bảng - Lớp làm vào bảng con
a. 1 2 3 4 5 9
+ + + + + +
9 8 7 6 5 1
10 10 10 10 10 10
b. Đại diện 3 tổ lên bảng - Lớp làm vào sách
1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10
9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10
9 - 1 = 8 8 - 2 = 6 7 - 3 = 4
HS nêu yêu cầu bài tập
- HS chữa bài - CN lên bảng
2 + 5 -> 7 + 0 -> 7 - 1 -> 6 - 2 -> 4 + 4- > 8
HS nêu yêu cầu bài tập
CN lên bảng - Lớp làm vào vở
6
+
4
=
10
4
+
6
=
10
- HS đọc CN + ĐT
–––––––––––––––––––––
Ngày soạn : Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2013.
Ngày dạy : Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2013.
Tuần 15: Tiết 217, 218, 219: Học vần
Bài : ot - at
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.
*Tích hợp bộ phận:HS thấy được việc trồng cây thật là vui và có ích, từ đó muốn tham gia vào việc trồng và bảo vệ cây xanh để giữ gìn môi trường Xanh - Sạch - Đẹp.
- Luyện nói từ 2,4 câu theo chủ đề: Gà gáy, chim hót.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.
- HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở…
III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Viết : Lưỡi liềm, nhóm lửa.
Đọc bài SGK
3. Dạy bài mới:
. Giới thiệu - ghi bảng:
* Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài.
- GV viết bảng - đọc mẫu: ot
. Dạy – học vần:
* Hoạt động 2: Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới.
a. Vần ot
GV viết ot và nêu cấu tạo
- Phân tích vần ot ?
- So sánh: ot với on?
b. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu: o - tờ - ot
=> Đọc trơn: ot
- Muốn có tiếng “hót” thêm âm gì? Dấu gì?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng hót
- Phân tích: tiếng hót?
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: tiếng hót
- GV đọc mẫu từ.
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc.
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Có hai chiếc hộp. Hộp A đựng các tiếng chứa vần ot. Hộp B đựng các hình minh họa cho các tiếng chứa vần ot.HS chia thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt các tiếng ở hộp A và đối chiếu đúng với hình ( hay vật mịnh họa), nhóm nào nhanh,đúng thì nhóm đó thắng.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình:
ot – tiếng hót
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Tương tự như nhiệm vụ và cách chơi ở trò chơi 1, nhưng cả nhóm lên bảng. Từng thành viên nhóm ghi ra tiếng mà mình đã nhặt được. Nhóm nào có nhiều tiếng chứa vần ot và ghi đúng, đẹp, nhóm đó thắng.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
? Vừa học mấy vần? Là những vần nào?
Tiết 2:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp.
- GV nhận xét.
3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần
mới.
a. Vần at ( Giới thiệu tương tự các bước )
- Nêu cấu tạo?
- So sánh at với ot?
b. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu: a - tờ - át
=> Đọc trơn: at
- Muốn có tiếng “hát” thêm âm gì? Dấu gì?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng hát
- Phân tích: tiếng hát?
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: ca hát
- GV đọc mẫu từ.
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc.
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
Tương tự như hoạt động 3
* Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình:
at – ca hát
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng.
Tương tự như hoạt động 5
4. Củng cố, dặn dò:
? Ta vừa học thêm những vần mới nào ? Tiếng, từ nào?
? Hai vần ot, at giống và khác nhau như thế nào ?
Tiết 3:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS đọc bài tiết 1, 2 trên bảng lớp ( chỉ bất kỳ )
- GV nhận xét cho điểm.
3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 10: Luyện đọc.
a. Đọc vần và tiếng khóa.
HS đọc lại vần và tiếng, từ chứa vần mới.
b. Đọc từ ngữ ứng dụng.
GV viết từ ứng dụng lên bảng.
bánh ngọt bãi cát
trái nhót chẻ lạt
Yêu cầu HS tiếng có vần vừa học
Cho HS đọc tiếng, từ.
GV đọc mẫu - giải nghĩa từ.
c. Đọc câu ứng dụng.
HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ?
GV viết bảng câu ứng dụng
GV đọc mẫu - HD cách đọc
GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
+ Qua bài ta thấy trồng cây thật là vui và có ích. Vì vậy chúng ta phải trồng và bảo vệ cây xanh để giữ gìn môi trường Xanh - Sạch - Đẹp.
* Hoạt động 11: Viết vần và từ ngữ chứa vần mới
Bài viết mấy dòng? Nêu nội dung bài viết?
GV viết mẫu nêu quy trình
GV hướng dẫn - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
* Hoạt động 12:.Luyện nói
HS quan sát tranh.
Tranh vẽ những gì? Đang làm gì?
Chủ đề luyện nói là gì?
GV viết bảng: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.
Chim hót như thế nào?
Gà trống thường gáy vào lúc nào?
Hãy đóng vai gà trống cất tiếng gáy?
Các em thường ca hát vào lúc nào?
Cho HS lên bảng luyện nói
GV động viên HS
4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc bài sách giáo khoa.
- Qua bài ta thấy trẻ em có bổn phận gì?
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2 em lên bảng
- Nhiều HS
- HS đọc ĐT
- 2 HS nêu lại cấu tạo
- HS phân tích
- Giống: Đều bắt đầu bằng o
- Khác: ot kết thúc bằng t, on kết thúc bằng n
- HS đánh vần CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS cài ot
- Thêm âm h, dấu sắc. HS cài hót.
- HS nêu: hót
- Tiếng hót có âm h đứng trước, vần ot đứng sau, dấu sắc trên o
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- Chim đang hót
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
ot - hót - tiếng hót
- HS thực hiện
- HS theo dõi cách viết và viết vào bảng con
- HS thi viết
- Đọc CN 4,5 em
- HS nêu
- HS so sánh
- HS đánh vần CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS cài at
- Thêm âm h, dấu sắc. HS cài hát.
- HS nêu: hát
- Tiếng hát có âm h đứng trước, vần at đứng sau, dấu sắc trên a
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- Các bạn đang ca hát.
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
at - hát- ca hát
- HS thực hiện
- HS theo dõi cách viết và viết vào bảng con
- HS thi viết.
- Đọc CN 4,5 em
- HS luyện đọc bài tiết 1,2 CN + ĐT
- HS tìm tiếng chữa vần mới học
- HS đọc CN
- HS luyện đọc ĐT
- HS quan sát tranh - trả lời
- HS luyện đọc lần lượt CN
- HS đọc ĐT
- HS nêu
- HS viết vào vở tập viết.
- HS nêu
- HS nêu
- HS đọc ĐT.
- Chim hót líu lo.
- Sáng sớm.
- Vài HS đóng vai.
- HS liên hệ.
- Lên bảng 2,4 em
- HS đọc CN + ĐT
- Bổn phận tạo môi trường sống trong lành.
Tuần 15: Tiết 15 : Đạo đức
Bài : Đi học đều và đúng giờ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết lợi ích của đi học đều và đúng giờ.
- HS thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
- Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ.
* KNS:Kỹ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm thế nào để đi học đều và đúng giờ?
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu - ghi bảng :
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* HĐ1 : Sắm vai tình hưống (BT 4)
+ Mục tiêu: HS thấy được lợi ích của việc đi học đúng giờ.
+ Tiến hành: GV giao nhiện vụ cho từng nhóm.
- GV đọc cho HS nghe lời nói trong 2 bức tranh?
- Các nhóm lên đóng vai trước lớp.
Đi học đều và đúng giờ có lợi ích gì ?
* KL:
* HĐ2 : Thảo luận nhóm (BT5)
+ Mục tiêu: HS thấy được chỉ nghỉ học khi nào và nếu nghỉ học cần phải làm gì?
+Tiến hành:
GV nêu Y/c: QS các tranh:
- Các bạn trong tranh đi học trong điều kiện như thế nào?
- Em nghĩ gì về các bạn ấy?
- Có nên học tập các bạn đó không?
- Chỉ nên nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học cần phải làm gì?
* HĐ3 : Thảo luận
+ Mục tiêu: Củng cố nội dung bài.
+ Tiến hành:
- Đi học đều và đúng giờ có lợi ích gì?
- Cần phải làm gì dể đi học đúng giờ?
- Chỉ nghỉ học khi nào?
- Nếu nghỉ học cần phải làm gì?
Hướng dẫn học sinh ghi nhớ.
Cả lớp nghe hát bài: Tới lớp tới trường
(N & L: Hoàng Lâm)
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về thực hiện đi học đúng giờ.
- HS trả lời .
HĐ nhóm 4
Nhóm 1; 2; 3 tình huống 1
Nhóm 4; 5; 6 tình huống 2
Lớp nhận xét
- Giúp em được nghe giảng đầy đủ. ( Nhiều HS nêu lại)
HĐ nhóm 6
Các nhóm thảo luận
- Trời mưa rất to nhưng các bạn vẫn đi học đều.
- Các bạn rất chăm chỉ không ngại khó khăn để đến lớp đúng giờ.
- HS nêu
- Nghỉ khi ốm đau. Xin phép nghỉ và ghi chép bài đầy đủ.
Hoạt động cả lớp
- Nghe giảng đầy đủ.
- Chuẩn bị sách vở đầy đủ từ tối hôm trước.
- Nghỉ khi ốm, đau.
- Phải xin phép và chép bài đầy đủ.
Ngày soạn : Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2013.
Ngày dạy : Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2013.
Tuần 15: Tiết 220, 221, 222: Học vần
Bài : ăt - ât
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
- Đọc được từ và thơ ứng dụng: đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà.
- Luyện nói từ 2,4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật. HS cần phải có bổn phận yêu thương chăm sóc các con vật, bảo vệ, giữ gìn môi trường sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.
- HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở…
III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Viết : bánh ngọt, trái nhót, trẻ lạt, bãi cát
Đọc bài SGK . GV nhận xét
3. Dạy học bài mới:
. Giới thiệu - ghi bảng:
* Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài.
- GV viết bảng - đọc mẫu: ăt
. Dạy- học vần:
* Hoạt động 2: Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới.
a. Vần ăt
- GV viết ăt và nêu cấu tạo
- Phân tích ăt
- So sánh: ăt với at?
b. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần đọc trơn mẫu: ă - tờ - ăt
- Cho học sinh cài vần ăt
- Hãy cài tiếng “mặt” ?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng mặt
- Phân tích: tiếng mặt
- GV Đánh vần + đọc trơn mẫu.
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: rửa mặt
- GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần ăt. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
- GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình:
ăt - rửa mặt
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa vần ăt chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: Ta vừa học được vần mới nào? Những tiếng, từ nào ?
Cho HS đọc lại bài.
Tiết 2:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp( chỉ bất kỳ)
- Nhận xét, đánh giá
3. Dạy học bài mới:
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chữa vần mới.
a. Vần ât ( Quy trình tương tự )
- Nêu cấu tạo?
- So sánh ât với ăt
b. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần đọc trơn mẫu: â - tờ - ât
- Cho học sinh cài vần ât
- Hãy cài tiếng “vật” ?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng vật
- Phân tích: tiếng vật
- GV Đánh vần + đọc trơn mẫu.
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ
File đính kèm:
- Tuan 15 LOP 1 VAN(2013).doc