Tiết 2/17
GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2)
I- Mục tiêu:
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
- Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
+ Hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
+ Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác.
II- Chuẩn bị:
- Vở BT đạo đức
- PP: Thảo luận nhóm, trò chơi, suy nghĩ, chia sẻ
19 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tuần 17 dạy khối 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ 09 / 12 /13 đến 13 / 12 / 2013
Thứ, ngày
Môn dạy
Tiết
Tên bài dạy
Thứ hai
09/12/2013
Chào cờ
1/17
Đạo đức
2/17
Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (Tiết 2)
Tập đọc
3/49
Tìm ngọc. ( tiết 1 )
Tập đọc
4/50
Tìm ngọc.( tiết 2 )
Toán
5/81
Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
Thứ ba
10 /12/2013
Chính tả
1/33
Nghe-viết: Tìm ngọc.
Thể dục
2
Toán
3/82
Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
Kể chuyện
4/17
Tìm ngọc.
Thứ tư
11/12/2013
Thể dục
1
Tập đọc
2/51
Gà”tỉ tê”với gà.
Toán
3/83
Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
TNXH
4/17
Phòng tránh ngã khi ở trường.
Thứ năm
12/12/2013
Mĩ thuật
1
Chính tả
2/34
Tập chép: Gà”tỉ tê”với gà.
Âm nhạc
3/17
Tập biễu diễn một vài bài hát đã học.
Toán
4/84
Ôn tập về hình học.
LTVC
5
Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào?
Thứ sáu
13/12/2013
Tập viết
1/17
Chữ hoa Ô, Ơ.
Toán
2/85
Ôn tập về đo lường.
Thủ công
3/17
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. (tiết 1)
TLV
4/17
Ngạc nhiên, thích thú. Lập thời gian biểu.
SHL
5/17
Thứ hai ngày 09 tháng 12 năm 2013
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 2/17
GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2)
I- Mục tiêu:
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
- Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
+ Hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
+ Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác.
II- Chuẩn bị:
- Vở BT đạo đức
- PP: Thảo luận nhóm, trò chơi, suy nghĩ, chia sẻ…
III- Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ổn định: (1’)
2/Bài cũ: (5’)
3/Bài mới: (29’)
a-Giới thiệu:(1’)
b-Nội dung:
Hoạt động 1
(14’)
Hoạt động 2
(14’)
4/Củng cố:(4’)
5/Dặn dò:(1’)
- - Cho hs chơi trò chơi
- - Để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng em phải làm gì?
- Nhận xét
- - Gv ghi tựa bài
- - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- - Hs làm sgk, 1 hs làm bảng phụ
-
- Nhận xét sửa chữa
- - Hs làm vở bài tập và nêu lại
- - Nhận xét kết luận
- - Hs đọc và hát những bài có liên quan đến giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
- - Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng có lợi gì?
- - Nhận xét
- - Gd hs
- - Về thực hiện điều vừa học và chuẩn bị để tiết sau thực hành.
- Nhận xét tiết học
- - Hs hát
- - Phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
- - Hs chú ý
- - Hs đọc
4/ Đánh dấu + vào ô trống trước ý kiến mà em tán thành.
□ a/ Việc giữ trật tự,vệ sinh nơi công cộng giúp cho công việc của con người được thuận lợi..
□ b/ Chỉ cần giữ trật tự, vệ sinh những nơi công cộng mà mình thường xuyên qua lại.
□ c/ Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng góp phần bảo vệ môi trường..
□ d/ Giữ trật tự vệ sinh nơi cộng có lợi cho sức khỏe.
□ đ/ Chỉ cần giữ trật tự, vệ sinh ở những nơi công cộng có bảng nội quy hoặc được nhắc nhở..
5/ Hãy nêu những việc em đã làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- - Hs ghi vào vở và nêu
- Hs đọc thơ, hát
- - Cho sức khỏe
- - Hs lắng nghe
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 3,4/49,50
TÌM NGỌC.
I- Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi.
- Hiểu nội dung: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người (trả lời được câu hỏi 1,2,3)
- Hs khá giỏi trả lời thêm câu hỏi 4
II- Chuẩn bị:
- Viết sẵn câu cần luyện đọc
- Sgk
III- Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-ổn định:(1’)
2-Bài cũ:(5’)
3-Bài mới: (29’)
a-Gt bài: (2’)
b-Nội dung:
(27’)
- - Cho hs hát
- Gọi hs đọc bài Thời gian biểu và trả lời câu hỏi
- - Nhận xét cho điểm
- - Yêu cầu hs quan sát tranh để giới thiệu tựa bài.
- Gv đọc mẫu toàn bài
- - Gọi hs khá đọc lại bài
- - Hs đọc nối tiếp từng câu
- Ghi các từ hs đọc sai lên bảng và gọi hs đọc lại
- - Gv hd hs nghỉ hơi ở các câu
- - Đọc nối tiếp từng đoạn
- - Gọi hs đọc từ chú giải sgk
- - Chia nhóm hs đọc
- - Thi đua đọc giữa các nhóm
- - Nhận xét tuyên dương
- - Hs hát
- - Hs đọc và trả lời câu hỏi
- - Hs quan sát
- - Hs theo dõi
- - Hs đọc
- Hs nối tiếp đọc từng câu
- - Giết, Long Vương, kim hoàn, rắn nước, đánh tráo,..
- Mèo nhảy xổ tới/ ngoạm ngọc/ chạy biến.//
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn
- Hs đọc từ chú giải: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo
- - Đọc trong nhóm
- - Thi đua đọc
Tiết 2
THB (35’)
Câu 1 (3’)
Câu 2(4’)
Câu 3(4’)
Câu 4(4’)
L-đọc lại(13’)
4-Củng cố: (3’)
5-Dặn dò: (1’)
- - Gọi hs đọc đoạn và câu hỏi
- + Do đâu chàng trai có viên ngọc?
+ Ai đánh tráo viên ngọc?
+ Mèo và Chó làm gì để lấy lại?
a/ Nhà thợ kim hoàn?
b/ Bị cá lấy mất ngọc?
c/ Bị quạ cướp mất ngọc?
- + Tìm trong bài từ khen ngợi Méo và Chó?
- - Cho hs nối tiếp đọc lại bài
- - Thi đua đọc lại bài
- - Nhận xét tuyên dương
- - Gd hs
- - Học bài và xem trước bài: Gà “tỉ tê” với gà
- - Nhận xét tiết học.
- Hs đọc
- - Do Long Vương tặng
- - Thợ kim hoàn
- - Đi tìm
- - Bắt con chuột tìm
- - Rình bên sông
- - Vờ chết
- - Thông minh, tình nghĩa
- - Hs đọc nối tiếp
- - Thi đọc
- Hs lắng nghe
Môn: TOÁN
Tiết 5/81
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I- Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Hs cả lớp làm BT1; 2; 3(a,c); 4. Hs khá, giỏi làm các BT còn lại.
II- Chuẩn bị:
- Viết sẵn BT3
- Sgk
III- Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-ổn định: (1’)
2-Bài cũ: (5’)
3-Bài mới: (28’)
a-Gt bài: (1’)
b-Nội dung:
Bài 1
(5’)
Bài 2
(8’)
Bài 3
(7’)
Bài 4
(8’)
4-Củng cố: (4’)
5-Dặn dò: (1’)
- - Ktra dụng cụ học tập
- - Gv treo tờ lịch tháng 5 lên và hỏi các ngày trong tháng 5
- - Nhận xét cho điểm
- Gv ghi tựa bài
- - Gọi hs đọc yêu cầu bài
- - Gọi hs nêu kết quả
- - Hs làm vào vở
- - Hs làm sgk
- - Gọi hs đọc đề rồi giải vào vở
- - Chấm điểm 5 vở đầu
- - Thi đua thực hiện phép tính
- - Nhận xét tuyên dương
- - Gd hs
- - Về xem lại bài để tiết sau Ôn tập (tt)
- - Nhận xét tiết học
- - Hs để trên bàn
- - Hs nêu
- - Hs chú ý
- -Hs đọc
1/ Tính nhẩm:
9 + 7 = 8 + 4 = 6 + 5 =
7 + 9 = 4 + 8 = 5 + 6 =
…… ….. ……
2/ Đặt tính rồi tính:
a/ 38 47 36
+42 +35 +64
b/ 81 63 100
- 27 -18 - 42
3/ Số:
9 +1 +7
9 + 8 =
9 + 6 =
9 +1 + 5 =
4/ Hs đọc đề rồi giải:
Số cây lớp 2B trồng được là:
48+12=60 (cây)
Đs: 60 cây.
32 63
- 29 +18
- - Hs lắng nghe
Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013
Môn: CHÍNH TẢ ( Nghe-Viết)
Tiết 1/33
TÌM NGỌC
I-Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc
- Làm đúng các BT2,BT3b
- Gd hs tính cẩn thận và thẩm mĩ.
II-Chuẩn bị:
- Viết sẵn BT2,BT3b
- Bảng con, sgk
III-Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-ổn định: (1’)
2-Bài cũ: (5’)
3-Bài mới: (29’)
a-Gt bài: (1’)
b-Nội dung:
(20’)
c-Bài tập
Bài 2
(4’)
Bài 3
(4’)
4-Củng cố: (4’)
5-Dặn dò: (1’)
- - Ktra dụng cụ học tập
- - Hs viết bảng con
- - Nhận xét
- - Gv ghi tựa bài
- - Gv đọc đoạn viết
- - Gọi hs đọc lại
- Nhờ đâu mà Chó và Mèo lấy lại được viên ngọc.
- - Hs phát hiện và ghi từ khó
- - Gọi hs đọc lại các từ
- - Cho hs luyện viết vào bảng con
- - Gv đọc cho hs viết bài vào vở
- - Gv đọc cho hs soát lỗi
- - Chấm điểm nhận xét
- - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- - Cho hs làm vào sgk, 3hs làm bảng phụ
- - Nhận xét sửa chữa
- - Cho hs làm sgk, 1 hs làm bảng phụ
- - Thi viết lại các từ
- - Nhận xét
- - Gd hs
- - Về tập viết lại các từ sai và xem trước bài: Gà “tỉ tê’ với gà
- - Nhận xét tiết học
- - Hs để trên bàn
- ngoài ruộng, quản công
- - Hs chú ý
- - Hs theo dõi
- - Hs đọc
- - Nhờ thông minh , tình nghĩa
- mưu mẹo, tình nghĩa,viên ngọc, Long Vương
- Hs đọc
- Hs viết vào bảng con.
- - Hs viết bài
- - Hs soát lỗi
- - Hs đọc
2/Điền vào chỗ trống ui hay uy?
- - Chàng trai xuống thủy cung, được Long Vương tặng viên ngọc quý.
- - Mất ngọc, chàng trai ngậm ngùi. Chó và Mèo an ủi chủ.
- - Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho Mèo.Chó và Mèo vui lắm.
3/ Điền vào chỗ trống:
b/ et hay ec:
- - Lợn kêu eng éc, hét to, mùi khét
- - Long Vương, viên ngọc
- - Hs lắng nghe
Môn: TOÁN
Tiết 3/82
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TT)
I-Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
- Hs cả lớp làm BT1; 2; 3(a,c); 4. Hs khá, giỏi làm các BT còn lại.
II-Chuẩn bị:
- Viết sẵn BT3
- Sgk
III-Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-ổn định: (1’)
2-Bài cũ: (5’)
3-Bài mới: (28’)
a-Gt bài: (1’)
b-Nội dung:
Bài 1
(5’)
Bài 2
(7’)
Bài 3
(7’)
Bài 4
(9’)
4-Củng cố: (4’)
5-Dặn dò: (1’)
- - Ktra dụng cụ học tập
- - Cho hs thực hiện phép tính
- - Nhận xét cho điểm
- - Gv ghi tựa bài
- - Gọi hs đọc yêu cầu bài
- - Gọi hs nêu kết quả
- - Hs làm vào vở
- - Hs làm sgk, 2 hs làm bảng phụ
- - Gọi hs đọc đề rồi giải vào vở
- - Chấm điểm 5 vở đầu
- - Thi đua thực hiện phép tính
- - Nhận xét tuyên dương
- - Gd hs
- - Về xem lại bài để tiết sau Ôn tập (tt)
- - Nhận xét tiết học
- Hs để trên bàn
39 67 82
+42 +15 -37
- - Hs chú ý
- - Hs đọc
1/ Tính nhẩm:
12 – 6 = 6 + 6 = 17 – 9 =
9 + 9 = 13 – 5 = 8 + 8 =
…… ….. ……
2/ Đặt tính rồi tính:
a/ 68 56 82
+27 +44 -48
b/ 90 71 100
- 32 -25 - 7
3/ Số:
a/ 17 -3 -6
17 - 9 =
c/ 16 - 9 =
16 - 6 - 3 =
d/ 14 – 8 =
14 – 4 – 4 =
4/ Hs đọc đề rồi giải
Số lít nước thùng bé đựng được là:
60 – 22 = 38 (l nước)
Đs: 38 l nước.
90 47
-32 + 18
- - Hs lắng nghe
Môn: KỂ CHUYỆN
Tiết 4/17
TÌM NGỌC
I-Mục tiêu:
- Dựa vào tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Hs khá, giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2)
- Gd hs có sáng tạo khi kể.
II-Chuẩn bị:
- Tranh minh họa
III-Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-ổn định: (1’)
2-Bài cũ: (5’)
3-Bài mới: (28’)
a-Gt bài: (1’)
b-Nội dung:
Câu 1
(14’)
Câu 2
(14’)
4-Củng cố: (3’)
5-Dặn dò(1’)
-
- - Cho hs nối tiếp kể lại câu chuyện con chó nhà hàng xóm
- - Nhận xét cho điểm
- - Gv ghi tựa bài
- - Gọi hs nêu yêu cầu câu hỏi
- Gv cho hs quan sát tranhvà gợi ý hd hs kể
- - Hs kể theo nhóm dựa vào tranh
- - Gọi đại diện các nhóm kể
- - Nhận xét
- - Gọi hs kể toàn bộ câu chuyện
- - Nhận xét
- - Thi đua kể
- - Nhận xét tuyên dương
- - Gd hs
- - Về tập kể và chuẩn bị trước bài Ôn tập GkI
- - Nhận xét tiết học
- Hs hát
- Hs kể nối tiếp
- Hs chú ý
- Hs đọc
1/ Dựa theo tranh,kể lại từng đoạn câu chuyện Tìm ngọc:
-T1: Long Vương tặng viên ngọc
- T2: thợ kim hoàn đánh tráo
- T3: chuột đi tìm ngọc
- T4: mèo tranh ngậm ngọc
- - T5: quạ xin trả lại ngọc
- T6: người chủ tìm được viên ngọc
- Hs kể dựa theo tranh
- Hs kể
2/ Kể toàn bộ câu chuyện:
- Hs kể
- Hs thi kể
- - Hs lắng nghe
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 2/51
GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
I-Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu..
- Hiểu nội dung: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người..(Trả lời được các câu hỏi sgk).
II-Chuẩn bị:
- Viết sẵn câu cần luyện đọc
- Sgk
III-Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Ổn định: (1’)
2/Bài cũ: (5’)
3/Bài mới: (28’)
a/GT bài: (1’)
b/Nội dung:
Hd L- đọc
(15’)
c/THB: (12’)
Câu 1(2’)
Câu 2(3’)
L-đọc lại(7’)
4/Củng cố: (3’)
5/Dặn dò: (1’)
- - Ktra sĩ số lớp
- Gọi hs đọc bài Tìm ngọc và trả lời được câu hỏi
- - Nhận xét cho điểm
- - Gv ghi tựa bài
- - Gv đọc mẫu toàn bài
- - Gọi hs đọc lại bài
- - Gọi hs đọc nối tiếp từng câu
- - Gv ghi từ hs đọc sai và gọi hs đọc lại
- - Hd hs ngắt nghỉ câu sau
- - Gọi hs đọc từ chú giải
- - Chia nhóm cho hs đọc
- - Thi đua đọc giữa các nhóm
- - Nhận xét tuyên dương
- - Gọi hs đọc bài và câu hỏi
- + Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào?
- - Nói lại cách nói gà mẹ bảo vệ gà con
a/ Không có gì nguy hiểm.
b/ Có mồi ngon lại đây!
c/ Tai họa, nấp mau!
- - Hs nối tiếp đọc lại bài
- - Thi đua đọc lại bài
- - Nhận xét tuyên dương
- - Gd hs
- - Về học bài và xem trước bài: Ôn tập GKI
- - Nhận xét tiết học
- - Hs báo cáo
- - Hs đọc bài và trả lời câu hỏi
- - Hs chú ý
- - Hs theo dõi
- - Hs đọc - Hs nối tiếp đọc
- - Hs đọc:nũng nịu, kêu kêu, róoc róoc, nấp mau, tai họa,..
- -Từ khi gà con còn nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ còn chúng/ thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.//
- - Hs đọc từ chú giải: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở
- - Hs đọc theo nhóm
- - Hs thi đọc
- - Hs đọc
- - Còn nằm trong trứng
- - Kêu đều đều
- - Kêu nhanh
- - Kêu gấp gấp
- - Hs đọc
-
- Thi đua đọc
- - Hs lắng nghe
Môn: TOÁN
Tiết 3/84
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TT)
I-Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng.
- Hs Cả lớp làm BT1(cột1,2,3); 2(cột1,2); 3; 4. Hs khá, giỏi làm các BT còn lại.
II-Chuẩn bị:
- Viết sẵn BT1
- Sgk
III-Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-ổn định: (1’)
2-Bài cũ: (5’)
3-Bài mới: (28’)
a-Gt bài: (1’)
b-Nội dung:
Bài 1
(5’)
Bài 2
(5’)
Bài 3
(7’)
Bài 4
(10’)
4-Củng cố: (3’)
5-Dặn dò: (1’)
- - Ktra dụng cụ học tập
- - Cho hs thực hiện phép tính
- - Nhận xét cho điểm
- - Gv ghi tựa bài
- - Gọi hs đọc yêu cầu bài
- - Gọi hs nêu kết quả
- - Hs làm vào vở
- - Hs làm bảng con và nêu lại quy tắc tìm số hạng, số bị trừ
- - Gọi hs đọc đề rồi giải vào vở
- Chấm điểm 5 vở đầu
- - Thi đua thực hiện phép tính
- - Nhận xét tuyên dương
- - Gd hs
- - Về xem lại bài để tiết sau Ôn tập hình học
- Nhận xét tiết học
- Hs để trên bàn
69 100 83
+15 - 19 - 38
- - Hs chú ý
- Hs đọc
1/ Tính nhẩm:
a/ 5 + 9 = 8 + 6 = 3 + 9 =
9 + 5 = 6 + 8 = 3 + 8 =
b/ 14 – 7 = 12 – 6 = 14 – 5 =
16 – 8 = 18 – 9 = 17 – 8 =
2/ Đặt tính rồi tính:
a/ 36 100 b/ 100 45
+36 -75 -2 +45
3/ Tìm x:
a/ x + 16 = 20 b/ x – 28 = 14
x = 20 - 16 x = 14 + 28
x = 4 x = 42
- Hs nêu
4/ Hs đọc đề rồi giải:
Em cân nặng là:
50 – 16 = 34 (kg)
Đs: 34 kg.
61 49
-32 + 13
- Hs lắng nghe
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 4/17
PHÒNG TRÁNH TÉ NGÃ KHI Ở TRƯỜNG
I-Mục tiêu:
- Kể tên những hoạt động dễ ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
- Biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã.
+ KNS: Kĩ năng kiên định ( Từ chối không tham gia vào các trò chơi nguy hiểm); Kĩ năng ra quyết định : ( Nên và không nên làm gì để phòng té ngã); Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
II-Chuẩn bị:
- Sgk.
- PP: Thảo luận nhóm, trò chơi, suy nghĩ, chia sẻ…
III-Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
1-Ổn định: (1’)
2-Bài cũ: (5’)
3-Bài mới: (28’)
a/Gt bài: (1’)
b/Nội dung:
Hoạt động 1
(8’)
Hoạt động 2
(7’)
Hoạt động 3
(12’)
4 Củng cố: (3’)
5-Dặn dò: (1’)
- - Cho hs hát
- Kể những thành viên trong nhà trường và nêu công dụng của họ
- - Nhận xét
- - Gv ghi tựa bài
- - Hs kể những trò chơi nguy hiểm ở trường
- - Hs quan sát tranh sgk rồi thảo luận theo nhóm đôi chỉ những trò chơi và cho biết trò chơi nào nguy hiểm
- - Gọi từng nhóm nêu kết quả thảo luận
- - Gv nhận xét kết luận
- - Thảo luận những trò chơi nên và những trò chơi không nên.
- - Gv chuẩn bị tên các trò chơi nên và không nên
- - Các nhóm trình bày
- - Nhận xét
- Để phòng tránh ngã khi ở trường ta phải làm gì?
- - Nhận xét
- - Gd hs
- - Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Thực hành giữ trường học sạch đẹp
- - Nhận xét tiết học
- - Hs hát
- - Hs kể: Thầy hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, thầy, cô giáo,..
- - Hs chú ý
- - Chạy cầu thang, leo lang cang, đuổi nhau,…
- - Hs thảo luận rồi nêu: trèo cây, xô đẩy trên cầu thang,..
- - Hs trình bày
- Hs thảo luận rồi chơi trò chơi
Nên
Không nên
- - Không leo hành lang,không chạy trên cầu thang,..
- Hs lắng nghe
Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013
Môn: CHÍNH TẢ (Tập chép)
Tiết 2/34
GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ.
I-Mục tiêu:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu.
- Làm được BT2,BT3b
- Gd hs tính cẩn thận và thẩm mĩ.
II-Chuẩn bị:
- Viết sẵn,BT2 BT3b
- Sgk, bảng con
III-Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định: (1’)
2-Bài cũ: (5’)
3-Bài mới: (28’)
a/GT bài : (1’)
b/Nội dung: (20’)
c/ Bài tập:
Bài 2
(3’)
Bài 3
(4’)
4-Củng cố(3’)
5-Dặn dò: (1’)
- - Cho hs hát
- - Gọi hs lên bảng viết các từ
- - Nhận xét
- - Gv ghi tựa bài
- - Gv đọc lại đoạn chép
- - Gọi hs đọc lại đoạn chép
- Đoạn viết này nói gì điều gì?
- - Hs viết từ khó vào bảng con
- - Gọi hs đọc lại các từ
- - Cho hs chép bài vào vở
- - Chấm điểm nhận xét
- - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- - Hs làm vào sgk, 1 hs làm bảng phụ
- - Hs đọc gợi ý và ghi các từ vào bảng con
- - Chỉ một loại bánh để ăn Tết.
- - Gợi tiếng kêu của lợn.
- - Chỉ mùi khét
- - Trái nghĩa với yêu.
- - Nhận xét
- - Thi đua viết các từ
- - Nhận xét tuyên dương
- - Gd hs
- - Về viết lại các từ sai và xem trước bài: Ôn tập CHKI.
- - Nhận xét tiết học.
- - Hs hát
- - Hs viết: rừng núi, chuột chũi
- - Hs chú ý
- - Hs theo dõi
- - Hs đọc
- - Cách gà mẹ báo tin cho gà con biết
nguy hiểm, thong thả,kiếm mồi, miệng kêu, đều đều
- - Hs đọc
- - Hs chép bài
- -Hs đọc
2/Điền vào chỗ trống ao hay au:
- - Thứ tự các từ: sau, gạo, sáo, lao xao, rì rào, báo tin, mau, chào
3b/ Tìm các từ có tiếng chứa vần et hoặc ec:
- - Bánh tét
- - Eng éc
- - Khét
- - Ghét
- - Hs thi đua viết lại các từ: nguy hiểm, miệng kêu
- - Hs lắng nghe
Môn: Âm nhạc
Tiết 3/17
TẬP BIỂU DIỄN MỘT VÀI BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu.
- HS tập biểu diễn để rèn luyện tính mạnh dạng và tự tin .
- biết kết hợp vừa hát vừa vỗ tay theo phách, tiết tấu, kết hợp vài động tác, trò chơi, phát triển được khả năng nghe nhạc của HS
- giáo dục HS yêu thích ca hát.
- Không dạy tập biễu diễn bài Chiến sĩ tí hon. ( tập biễu diễn 2 bài hát đã học: Chúc mừng sinh nhật; Cộc cách tùng chen.)
II. Chuẩn bị.
* Giáo Viên.
- Nhạc cụ quen dùng, tập đệm theo bài ca.
* Học Sinh.
- SGK âm nhạc.
III. Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định : (1’)
2.Bài cũ:
3.Bài mới: (29’)
-GTB(1’).
Nội dung (28’)
4.Nhận xét (3’)
5. Dặn dò: (1’)
- Ổn định vào tiết học
- Giới thiệu nội dung tiết học:
- HS hát 2 bài hát (Chúc mừng sinh nhật; Cộc cách tùng chen.) (Trong HK I)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Ngồi ngay ngắn.Hát đầu giờ.
- Từng cá nhân biểu diễn.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Môn: TOÁN
Tiết 4/84
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I-Mục tiêu:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết vẽ hình theo mẫu.
- Hs cả lớp làm BT1; 2; 4. Hs khá, giỏi làm các BT còn lại.
II-Chuẩn bị:
- Thước kẻ
- Sgk
III-Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
1-Ổn định: (1’)
2-Bài cũ: (5’)
3-Bài mới: (28’)
a/Gt bài: (1’)
b/Nội dung:
Bài 1
(10’)
Bài 2
(10’)
Bài 4
(7’)
4-Củng cố: (3’)
5-Dặn dò: (1’)
- - Ktra dụng cụ học tập
- - Cho hs thực hiện vào bảng con
- Nhận xét chi điểm
- - Gv ghi tựa bài
- - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- - Hỏi đáp theo nhóm đôi
a/ Có độ dài 8 cm
b/ Có độ dài 1 dm.
- - Hs quan sát sgk rồi vẽ
- - Gv vẽ các hình cho hs nêu tên
- - Hs thi đua vẽ
- - Nhận xét tuyên dương
- - Gd hs
- - Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài:Ôn tập về đo lường
- - Nhận xét tiết học
- Hs để trên bàn
X + 15 = 35 x -1 8 = 26
- Hs chú ý
- Hs đọc
1/ Mỗi hình dưới đây là hình gì?
- Hình tam giác:a
- Hình tứ giác :b,c,d,g
- Hình chữ nhật :e
2. a/ 8 cm
1 dm
b/
4/ Vẽ hình theo mẫu:
- Hs vẽ vào sgk
- Hs thi vẽ
- Hs lắng nghe
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Tiết 5/17
TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?
I-Mục tiêu:
- Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh (BT1)
- Bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh (BT2,BT3)
II-Chuẩn bị:
- Câu mẫu ở BT3
- Sgk
III-Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định: (1’)
2-Bài cũ: (5’)
3-Bài mới: (28’)
a-Gt bài(1’)
b-Nội dung: (’)
Bài 1
(5’)
Bài 2
(10’)
Bài 3
(12’)
4-Củng cố: (3’)
5-Dặn dò: (1’)
-
- - Cho hs đặt câu với từ chỉ tính chất
- - Nhận xét
- - Gv ghi tựa bài
- - Gọi hs đọc yêu cầu câu hỏi
- - Hs quan sát tranh rồi nêu
- - Hs làm theo nhóm đôi tìm hình ảnh để so sánh
- - Gọi hs nêu hình ảnh
- - Nhận xét sửa chữa
- - Hs làm vào vở
- - Hs nhận xét
- - Thi đua nói câu có hình ảnh so sánh
- - Nhận xét tuyên dương
- - Gd hs
- - Về tập đặt câu và xem trước bài: Ôn tập GKI
- - Nhận xét tiết học
- Hs hát
- Bạn Hà rất ngoan.
- Con mèo rất lười bắt chuột.
- Hs chú ý
- Hs đọc
1/ Tìm từ ứng với mỗi tranh:
1. Khỏe như trâu.
2. Thỏ: nhanh
3. Rùa: chậm
4. Chó: trung thành
2/Thêm hình ảnh so sánh vào mỗi từ sau;
- Đẹp như tiên
- Cao như sếu
- Khỏe như voi
- Nhanh như cắt
- Chậm như rùa
- Hiền như bụt
- Trắng như bông
- Xanh như tàu lá
- Đỏ như máu
3/Dùng cách nói trên để viết tiếp các câu sau:
a/ Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve.
b/ Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro, mượt như tơ.
c/ Hai tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non.
- Hs nói:
- Bạn Lan trắng như tuyết.
- Con ngựa chạy như bay.
- Hs lắng nghe
Thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2013
Môn: TẬP VIẾT
Tiết 1/17
CHỮ HOA Ô, Ơ.
I-Mục tiêu:
- Viết đúng 2 chữ hoa Ô, Ơ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ Ô hoặc Ơ )
- Viết đúng chữ và câu ứng dụng: Ơn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ),
Ơn sâu nghĩa nặng. ( 3 lần).
- Gd hs tính cẩn thận và thẩm mĩ.
II-Chuẩn bị:
- Chữ mẫu, viết sẵn câu ứng dụng
- Vở tập viết
III-Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
1-Ổn định: (1’)
2-Bài cũ: (5’)
3-Bài mới: (28’)
a-Gt bài(1’)
b-Nội dung
(8’)
Hd câu ứng dụng(6’)
Hd viết vở: (15’)
4-Củng cố: (4’)
5-Dặn dò(1)
-
- Viết lại chữ O
- - Nhận xét cho điểm
- - Từ chữ O giới thiệu chữ Ô, Ơ và ghi tựa bài
- - Cho hs quan sát chữ mẫu
- Chữ Ô gồm mấy nét? Là nét nào?
- - Gv chỉ vào chữ mẫu và nêu quy trình viết
- - Cho hs viết vào không trung
- - Gv viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình
- - Cho hs viết bảng con (2 lượt)
- - Gv treo chữ Ơ lên và hỏi chữ Ơ có gì giống và khác chữ Ô
- - Gv viết mẫu chữ Ơ
- - Cho hs viết bảng con
- - Gọi hs đọc câu ứng dụng
- - Giúp hs giải thích câu ứng dụng
- Chữ nào có độ cao 2,5 ô?
+ Chữ nào có độ cao 1,25 ô?
+ Những chữ còn lại cao mấy ô?
- - Gv viết mẫu chữ Ơn
- - Hs viết bảng con
- - Cho hs viết vào vở
- - Chấm điểm nhận xét
- - Thi đua viết lại chữ Ô, Ơ giữa các tổ
- - Nhận xét tuyên dương
- - Gd hs
- - Về viết phần ở nhà và xem trước bài :Ôn tập các chữ hoa
- - Nhận xét tiết học
- Hs BC
- Hs viết
- Hs chú ý
- Hs quan sát
- Có 1 nét: nét cong khép kín và thêm dấu mũ
- Hs theo dõi
- Hs viết trên không trung
- Hs chú ý
- Ô Ô
- Khác: Dấu mũ
- Hs chú ý
- Ơ
- Ơn sâu nghĩa nặng
- Hs giải thích
- Ơ g, h
- s
-1 ô
- - Hs chú ý
- Ơn
- - Hs viết bài
- - Hs thi đua
- - Hs lắng nghe
Môn: THỦ CÔNG
Tiết 2/17
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG
CẤM ĐỖ XE .(tiết 1)
I-Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô.Biển báo tương đối cân đối.
- Gd hs có ý thích chấp hành luật lệ giao thông..
II-Chuẩn bị:
- Mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe, quy trình gấp
- Giấy màu, kéo
III-Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định: (1’)
2-Bài cũ: (5’)
3-Bài mới: (28’)
a/Gt bài: (1’)
b/Nội dung
(8’)
Thực hành(2
File đính kèm:
- GIÁO ÁN TUẦN 17.doc