I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức :
- Trẻ biết bò chui qua cổng, biết tung bóng bằng 2 tay.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng bò khéo léo bò chui qua cổng, tung bóng đúng cách.
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức tổ chức kỉ luật
4. Kết quả mong đợi: 90% Trẻ hứng thú
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Rộng, thoáng mát.
- Trang phục: Gọn gàng.
- Đồ dùng: Vạch chuẩn, cổng chui, bóng cho trẻ tung.
III. Tổ chức hoạt động:
18 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1889 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 31 - Chủ đề lớn: Mùa hè đến rồi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
CHỦ ĐỀ LỚN : MÙA HÈ ĐẾN RỒI
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: THỜI TIẾT MÙA HÈ
(Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ 22/04 đến 26/04/ 2013)
Thứ hai ngày 22 tháng 04 năm 2013
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: Thể dục
- Bò chui qua cổng. ( TT)
- Tung bóng bằng 2 tay
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức :
- Trẻ biết bò chui qua cổng, biết tung bóng bằng 2 tay.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng bò khéo léo bò chui qua cổng, tung bóng đúng cách.
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức tổ chức kỉ luật
4. Kết quả mong đợi: 90% Trẻ hứng thú
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Rộng, thoáng mát.
- Trang phục: Gọn gàng.
- Đồ dùng: Vạch chuẩn, cổng chui, bóng cho trẻ tung.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Cô cùng trẻ khởi động (đi nhanh, đi chậm) dừng lại đứng thành vòng tròn.
2. Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
- Cô giới thiệu tên bài.
- Cô khuyến khích trẻ tập cùng cô
- Động tác 1: (tay)
+ Đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi.
+ Tay giơ lên cao, vẫy vẫy
+ Về tư thế chuẩn bị (tập 3 lần)
- Động tác 2: (lưng bụng)
+ Đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi
+ Cúi người mũi tay xuống đất.
+ Đứng thẳng dậy. (tập 2 lần)
- Động tác 3: (chân)
+ Ngồi xổm, vỗ tay xuống đất
+ Đứng thẳng dậy (tập 3 lần)
b. VĐCB: Bò chui qua cổng
- Cô giới thiệu tên bài “Bò chui qua cổng”
- Cô thực hiện mẫu: Cô bước lên trước, đứng sát vạch chuẩn, quỳ gối xuống chiếu, 2 tay chống xuống khi có hiệu lệnh bò cô bắt đầu bò, kết hợp tay nọ chân kia cô bò, thật cẩn thận, mắt nhìn về phía trước, đến cổng cô bò khéo léo chui qua cổng sao cho cổng không bị đổ, lần lượt như thế cô bò qua cổng thứ 2 bò hết chiếu đứng dậy đi về cuối hàng.
- Cô gọi một trẻ lên thực hiện trước.
- Cô chú ý sửa sai.
- Cô cho lần lượt 2-3 trẻ một cùng lên thực hiện.
- Cô bao quát, sửa sai cho trẻ.
- Động viên trẻ.
c. VĐCB: Tung bóng bằng 2 tay
- Cô giới thiệu bài vận động “Tung bóng bằng 2 tay”
- Cô chia lớp ra làm 2 đội, lần lượt các đội sẽ thực hiện cùng cô
- Cô cho 2 đội thực hiện (mỗi trẻ tung 2-3 lần)
- Cô nhận xét, khuyến khích trẻ
- Giáo dục trẻ phải thường xuyên tập luyện cho người khoẻ mạnh, dẻo dai
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh lớp
- Trẻ thực hiện cùng cô
- Trẻ cầm cờ
- Trẻ chú ý tập cùng cô
- Trẻ tập
- Trẻ tập
- Trẻ tập
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ thực hiện
* * * *
* *
* * * *
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ thực hiện cùng cô
- Trẻ chú ý
- Trẻ đi nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Bầu trời
Trò chơi VĐ: Nu na nu nống
Chơi tự do.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết chú ý quan sát, biết 1 số đặc điểm của bầu trời trong ngày (thời tiết, quang cảnh bầu trời, mây...). Biết chơi trò chơi.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, tập nói.
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ: Trẻ biết yêu quý thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
4. Kết quả mong đợi: 85% trẻ chú ý quan sát
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Ngoài sân, chỗ quan sát rộng, mát mẻ.
- Đồ chơi: Bóng, phấn
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Quan sát: Bầu trời
- Cô cùng đi nhẹ nhàng ra sân.
- Hỏi: Bầu trời hôm nay như thế nào.
- Bầu trời cao hay thấp?
- Thời tiết hôm nay như thế nào?
(nắng hay mưa)
- Trên bầu trời có những gì? (mây)
- Mây màu gì?
- Cô khái quát (Cho trẻ nói cùng).
- Cô gọi cá nhân trẻ lên và nói đặc điểm.
- Cô động viên trẻ kịp thời.
- Ngoài ra vào mùa xuân thì bầu trời thường như thế nào? Có những hiện tượng tự nhiên gì?
- Cô khái quát.Động viên trẻ.
- Giáo dục trẻ: Trẻ biết yêu quý thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
2. Hoạt động 2: Trò chơi “Nu na nu nống”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô nói cách chơi:
- Giáo dục trẻ không xô đẩy nhau.
- Cô cùng trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô động viên trẻ
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
- Trẻ chơi với đồ chơi.Cô bao quát trẻ chơi tư do.
- Trẻ đứng xung quanh cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý.
- Trẻ nói cùng cô.
- Trẻ lên nói.
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi tự do.
CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU
1. Lao động tự phục vụ: Lau bàn
2. Trò chơi mới: Bong bóng xà phòng
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Nói cách chơi( soạn kế hoạch tuần 31)
- Cho trẻ chơi trò chơi 4 -5 lần. Cô động viên, khích lệ trẻ .
3. Chơi tự do
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. Cô bao qúat trẻ
4. Nếu gương – trả trẻ.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Tình trạng sức khỏe trẻ:
…………………………………………………………………………………….
- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………..................................................................................................................................
- Kiến thức kĩ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………- Xác định những trẻ cần lưu ý đặc biệt và các trẻ cần lưu ý đặc biệt và các biện pháp chăm sóc:
……………………………………………………………………………………
- Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động CSGD và đề xuất những biện pháp phù hợp trong ngày sau:
……………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 23 tháng 04 năm 2013
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
(Nhận biết – Tập nói)
Trời nắng – trời mưa.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức :
- TrÎ nhËn biÕt vµ gäi ®óng tªn tranh vÏ vÒ trêi n¾ng, trêi ma
- TrÎ biÕt ®îc mét sè ®Æc ®iÓm næi bËt cña trêi n¾ng: Trêi n¾ng nãng, cã ¸nh n¾ng, mÆt trêi chiÕu s¸ng. Trêi ma: cã h¹t ma, ít, l¹nh…
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Thái độ:
- Gi¸o dôc trÎ kh«ng ®i ch¬i ngoµi trêi n¾ng, ma kÎo bÞ èm. NÕu ®i ra trêi n¾ng, ma ph¶i ®é mò, ch¬i chç cã bãng m¸t.
4. Kết quả mong đợi: 85% Trẻ chú ý
II. Chuẩn bị:
- Mét sè tranh vÏ vÒ trêi n¾ng, trêi ma. Gi¸o ¸n ®iÖn tö trêi n¾ng, trêi ma - Tranh l« t« cña c« vµ trÎ.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Cho trÎ h¸t bµi: Trêi n¾ng, trêi ma
- C¸c con võa h¸t bµi h¸t nãi vÒ thêi tiÕt g×?
2. Hoạt động 2: Nhận biết – phân biệt
- Cô dẫn dắt vào bài.
* Trêi n¾ng:
- H«m nay b¹n bóp bª mang tÆng c¸c con mét mãn quµ, c¸c con cïng xem ®ã lµ mãn quµ g×?
- C« ®a tranh trêi n¾ng ra vµ hái trÎ: C¸c con thÊy trong tranh cã g× ®©y?
- Con thÊy trong tranh c¸c b¹n ®i häc ph¶i cÇm g×? V× sao?
- C« gi¶ng gi¶i v× trêi n¾ng
- C« ®äc mÉu: Trêi n¾ng
- Cho trÎ ®äc: C¶ líp, tæ ®äc cïng víi c«: 2; 3 lÇn
- C« gäi 2,3 trÎ ®øng dËy ®äc
- C« vµ c¸c con cïng quan s¸t trêi n¾ng nhÐ: C« chØ vµo «ng mÆt trêi, bãng cña 2 b¹n nhá....
- C« khái quát néi dung quan s¸t vÒ c¸c dÊu hiÖu næi bËt cña trêi n¾ng
* Trêi ma:
- C« ®a tranh trêi ma vµ hái t¬ng tù c¸c bíc ë trªn
- C« khái quát néi dung quan s¸t vÒ trêi n¾ng, trêi ma vµ c¸c dÊu hiÖu næi bËt. Trêi n¾ng hay ma ®Òu lµ thêi tiÕt, hiÖn tîng tù nhiªn diÔn ra hµng ngµy
- C« gi¸o dôc: kh«ng ®i ch¬i ngoµi trêi n¾ng, ma kÎo bÞ èm. NÕu ®i ra trêi n¾ng, ma ph¶i ®é mò, ch¬i chç cã bãng m¸t.
- Më réng: C« më m¸y tÝnh cho trÎ xem thªm mét sè h×nh ¶nh vÒ thêi tiÕt nh lµ d©m, cã b·o, cã sÊm chíp… vµ trß chuyÖn cïng trÎ
* Cô giới thiệu trò chơi “Thi xem ai nhanh”
- Cô nêu cách chơi:
- Cô cho trẻ 2-3 lần.
- Cô kiểm tra lại:
- Cô khái quát, động viên trẻ
- Gi¸o dôc trÎ kh«ng ®i ch¬i ngoµi trêi n¾ng, ma kÎo bÞ èm. NÕu ®i ra trêi n¾ng, ma ph¶i ®é mò, ch¬i chç cã bãng m¸t.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô cùng trẻ vỗ tay hát bài “Trời nắng trời mưa” và đi ra ngoài.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời
- Trẻ nói cùng cô
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý
- Trẻ nói cùng
- Trẻ lấy đồ chơi về chọn
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chú ý
- Trẻ hát và đi ra ngoài
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Ông mặt trời
Trò chơi VĐ: Chi chi chành chành
Chơi tự do.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết chú ý quan sát, biết tên gọi, một số đặc điểm của ông mặt trời, biết nói cùng cô. Biết chơi trò chơi.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, tập nói.
3. Thái độ:
- Gi¸o dôc trÎ kh«ng ®i ch¬i ngoµi trêi n¾ng, ma kÎo bÞ èm. NÕu ®i ra trêi n¾ng, ma ph¶i ®é mò, ch¬i chç cã bãng m¸t.
4. Kết quả mong đợi: 90 % trẻ chú ý quan sát,
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng: Tranh vẽ ông mặt trời
- Bóng, phấn…
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Quan sát
- Đoán xem
- Cô có tranh vẽ gì?
- Cô cho trẻ nói cùng “ông mặt trời”
- Ông mặt trời có đặc điểm như thế nào?
- Cô chỉ lần lượt vào các phần hỏi trẻ: Đây là gì?
- Cô cho trẻ nói cùng
- Cô giới thiệu: Ông mặt trời thường tỏa ánh sáng vào ban ngày nhất là những ngày nắng to, mặt trời hình tròn, khi tỏa nắng có màu đỏ, xung quanh là các tia nắng.
- Cô gọi cá nhân trẻ lên chỉ và nói tên, đặc điểm.
+ Đây là cái gì?...
- Cô động viên trẻ kịp thời.
- Ngoài ra các con còn biết những hiện tượng gì trong mùa hè. Cô động viên 2-3 trẻ trả lời.
- Cô khái quát. động viên trẻ.
- Gi¸o dôc trÎ kh«ng ®i ch¬i ngoµi trêi n¾ng, ma kÎo bÞ èm. NÕu ®i ra trêi n¾ng, ma ph¶i ®é mò, ch¬i chç cã bãng m¸t.
2. Hoạt động 2: Trò chơi “Chi chi chành chành”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cách chơi:
- Cô cùng trẻ chơi 2-3 lần. (cô động viên trẻ)
- Cô bao quát và khích lệ trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô bao quát trẻ chơi tư do.
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ nói cùng.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ nói cùng
- Trẻ chú ý
- Trẻ lên chỉ, nói.
- Trẻ kể
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi tự do.
CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU
1. Lao động tự phục vụ: Xếp gối
2. Kiến thức cũ: Bò chui qua cổng
- Cô giới thiệu bài vận động. Cô tập mẫu các vận động cho trẻ chú ý.
- Cho trẻ tập vận động dưới nhiều hình thức ( lớp, tổ, nhóm, cá nhân )
- Cô động viên, khích lệ trẻ .
3. Chơi tự do
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.Cô bao qúat trẻ
4. Nếu gương – trả trẻ.
- Cô nhận xét ngày học. Tuyên dương, khen động viên trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Tình trạng sức khỏe trẻ:
……………………………………………………………………………………
- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:
.................................................................................................................................
- Kiến thức kĩ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………
- Xác định những trẻ cần lưu ý đặc biệt và các trẻ cần lưu ý đặc biệt và các biện pháp chăm sóc:
…………………………………………………………………………………..
- Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động CSGD và đề xuất những biện pháp phù hợp trong ngày sau:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 24 tháng 04 năm 2013
LVPT TÌNH CẢM, KĨ NĂNG XÃ HỘI, THẨM MỸ
( Âm nhạc)
NDC: Dạy hát “Mùa hè đến”
NDKH: VĐTN “Trời nắng, trời mưa”
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức :
- Trẻ chú ý thích hát cùng cô bài “Mùa hè đến” biết vận đơn giản theo nhạc cùng cô bài “Trời nắng, trời mưa”
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng hát đúng giai điệu, khả năng vận động theo nhạc cho trẻ.
3. Thái độ:
- Giáo dục: Trẻ mặc quần áo mát, khi đi ra nắng phải đội mũ nón.
4. Kết quả mong đợi: 90% biết hát cùng cô, biết vận động đơn giản theo nhạc.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng: xắc xô, phách tre...mũ thỏ
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Cô đọc câu đố về mùa hè:
“ Mùa gì nóng bức
Trời nắng chang chang
Đi học đi làm
Phải đội mũ nón.”
- Đó là mùa gì? (mùa hè)
- Vào mùa hè các con thấy thời tiết như thế nào? (nắng, nóng nực, mưa nhiều..)
- Giáo dục: Trẻ mặc quần áo mát, khi đi ra nắng phải đội mũ nón.
2. Hoạt động 2: Dạy hát “Mùa hè đến”
- Cô dẫn dắt vào bài.
- Cô giới thiệu tên bài hát
- Cô hát lần 1: giới thiệu tác giả “Nguyễn Thị Nhung”
- Cô hát lần 2: Làm động tác minh họa.
- Giảng nội dung: Khi mùa hè đến, những chú chim hót vui, những chú bướm vờn hoa trong nắng, khi mùa hè đến, em rất vui, và em hát ca đón mùa hè sang.
- Giáo dục: Các con phải ngoan, biết nghe lời ông bà bố mẹ, cô giáo, khi đi học trời nắng phải đội mũ nón, không chơi ngoài nắng kẻo ốm.
- Cô khuyến khích cả lớp hát cùng cô 2 lần
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô khuyến khích trẻ đứng đậy hát với các hình thức khác nhau: tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát
(Cô khuyến khích trẻ sử dụng xắc xô, phách tre...)
- Cô chú ý bao quát, sửa sai cho trẻ.
- Cô cùng cả lớp hát lại 1 lần.
3. Hoạt động 3: Vận động theo nhạc “Trời nắng, trời mưa”
- Cô giới thiệu tên bài
- Cô hát, vận động lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả “Đặng Nhất Mai”
- Cô hát, vận động lần 2:
- Cô giới thiệu: Khi trời nắng ấm các chú thỏ đi tắm nắng, khi trời mưa phải nhanh chân về nhà nhanh kẻo ướt.
- Cô khuyến khích trẻ đứng lên vận động cùng cô 2 lần.
- Cô động viên khuyến khích trẻ
* Kết thúc:
- Cô cùng trẻ vận động làm những chú thỏ ra ngoài chơi.
- Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ hát
- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát
- Trẻ hát
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ vận động cùng cô
- Trẻ vận động đi nhẹ nhàng ra ngoài.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Trời mưa
Trò chơi VĐ: Trời nắng, trời mưa
Chơi tự do.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết chú ý quan sát, biết tên gọi, một số đặc điểm của trời mưa, biết trả lời cô, biết chơi trò chơi.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, tập nói.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ ngoan, biết nghe lời ông bà bố mẹ, cô giáo, khi đi học trời nắng phải đội mũ nón, không chơi ngoài nắng kẻo ốm.
4. Kết quả mong đợi: 92% trẻ chú ý quan sát
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng: Tranh trời mưa cho trẻ quan sát.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Quan sát
- Trò chuyện:
+ Bây giờ đang là mùa gì?
+ Mùa hè thời tiết như thế nào?
(nóng nực, nắng nhiều và hay có mưa rào...)
- Cô đưa tranh ra hỏi: Cô có tranh gì đây?
- Cô cho trẻ nói cùng.
- Các con thấy khi trời mưa có đặc điểm gì?
(cô chỉ vào tranh, gợi ý)
+ Có cái gì rơi xuống?
+ Khi rơi xuống sẽ làm sao?
+ Khi ra trời mưa các con phải làm gì?
+ Khi trời mưa to các con có được ra ngoài trời chơi không?
- Cô cho trẻ nói cùng.
- Cô giới thiệu lại: Đây là 1 hiện tượng của thời tiết là trời mưa, khi trời mưa những hạt mưa rơi xuồng làm ướt đất, khi đi ra ngoài trời mưa các con phải mặc quần áo mưa, che ô.
- Cô cho trẻ phát âm.
- Cô gọi cá nhân trẻ lên chỉ và nói tên, đặc điểm.
+ Đây là tranh gì?
+ Nó có đặc điểm gì?
- Cô động viên trẻ kịp thời.
- Ngoài ra vào mùa hè các con còn thấy có những hiện tượng tự nhiên, hiện tượng thời tiết nào?( trời nắng, nóng nực, gió bão..)
- Cô khái quát. Động viên trẻ.
- Giáo dục: Các con phải ngoan, biết nghe lời ông bà bố mẹ, cô giáo, khi đi học trời nắng phải đội mũ nón, không chơi ngoài nắng kẻo ốm.
2. Hoạt động 2: Trò chơi “Trời nắng, trời mưa”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cách chơi: chúng ta cùng đi chơi vừa đi vừa hát bài “Trời nắng, trời mưa” đến câu “Mưa to rồi...” thì các con phải chạy nhanh về nhà , bạn nào không biết chạy về nhà phải nhảy lò cò.
- Giáo dục: trẻ chơi ngoan không xô đấy nhau
- Cô cùng trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô động viên trẻ
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô bao quát trẻ chơi tư do.
- Trẻ trả lời
- Trời mưa
- Trẻ chú ý nói cùng
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nói cùng cô.
- Trẻ chú ý
- Trẻ nói
- Trẻ lên chỉ, nói.
- Trẻ kể
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi tự do.
CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU
1. Lao động tự phục vụ: Rửa mặt
2. Kiến thức cũ: VĐTN “ trời nắng trời mưa”
- Cô giới thiệu bài hát và tác giả bài hát
- Cô cho trẻ hát, khuyến khích trẻ hát và vận động cùng cô
- Cho trẻ thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau: lớp, tổ, nhóm, cá nhân….
- Khuyến khích trẻ hát, Cô chú ý động viên khích lệ và sửa sai cho trẻ.
3. Chơi tự do
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Cô bao qúat trẻ
4. Nếu gương – trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Tình trạng sức khỏe trẻ:
…………………………………………………………………………………….
- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
- Kiến thức kĩ năng của trẻ:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- Xác định những trẻ cần lưu ý đặc biệt và các trẻ cần lưu ý đặc biệt và các biện pháp chăm sóc:
……………………………………………………………………………………
- Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động CSGD và đề xuất những biện pháp phù hợp trong ngày sau:
……………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 25 tháng 04 năm 2013
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
( Văn học)
Truyện “Cóc gọi trời mưa”
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện.
- Trẻ hiểu được nội dung, ý nghĩa của câu truyện.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nghe, kể truyện diễn cảm, đúng giọng điệu và tính cách của từng nhân vật.
3. Thái độ:
- Trẻ hiểu được tác dụng của nước đối với con người và các loài sinh vật. Biết sử dụng nước tiết kiệm.
4. Kết quả mong đợi: 90% Trẻ biết tên, hiểu nội dung và ý nghĩa của câu truyện.
II. Chuẩn bị
- Tranh truyện “Cóc gọi trời mưa”.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cho trẻ hát bài “Mùa hè đến”.
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về mùa gì?
- Vào mùa hè thì thời tiết như thế nào?
- Giáo dục trẻ biết ăn uống và ăn mặc phù hợp theo thời tiết. Biết tự bảo vệ sức khoẻ khi vào hè.
2. Hoạt động 2: Kể truyện
- Cô dẫn dắt vào bài.
+ Cô kể lần 1: Giới thiệu tên câu truyện, tên tác giả.
+ Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ.
- Giảng ND: Câu truyện kể về sự hạn hán kéo dài khiến cho mọi vật khô héo, thấy thế cóc lên trời đánh trống kêu mưa và ông trời đã cho mưa, kể từ đấy hễ nghe thấy tiếng cóc kêu là trời chuẩn bị mưa.
- Giáo dục trẻ biết sử dụng nước tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh nguồn nước.
- Cho trẻ chơi trò chơi “Trời nắng, trời mưa”
- Đàm thoại:
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?
+ Trong câu truyện có những nhân vật nào?
+ Khi không có mưa thì mọi vật như thế nào?
+ Ai đã lên trời đánh trống gọi mưa?
+ Từ đấy khi nghe thấy tiếng cóc kêu thì trời sẽ làm sao?
(cô bao quát, khuyến khích, động viên trẻ trả lời)
3. Hoạt động 3: Kể tóm tắt
Cô kể tóm tắt lần 3: Tranh minh hoạ.
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát và lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Cóc gọi trời mưa.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Trời nắng
TCVĐ: Lộn cầu vồng
Chơi tự do
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật và ích lợi của trời nắng đối với con người.
- Trẻ biết chơi trò chơi.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ.
- Rèn khả năng nhận biết màu sắc cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ biết mặc quần áo phù hợp theo thời tiết và biết đội nón, mũ khi đi ra ngoài trời nắng.
4. Kết quả mong đợi: 90% trẻ chú ý
II. Chuẩn bị
- Tranh: Trời nắng.
- Đồ chơi: Bóng, phấn…
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Quan sát “Trời nắng”
- “Đố vui”2
- Cô đọc câu đố về mùa hè.
- Cô có bức tranh gì đây? (trời nắng)
- Cô cho trẻ phát âm.
- Bức tranh của cô có đặc điểm gì?
(có ông mặt trời, có cỏ cây...).
- Cô cho cả lớp và cá nhân trẻ phát âm.
- Cho cá nhân trẻ lên chỉ và phát âm.
- Ông mặt trời đang làm gì?
- Ông mặt trời màu gì?
- Khi các bạn nhỏ đi ra ngoài trời nắng thì các bạn đã làm gì?
- Cô khái quát: Vào mùa hè thì thời tiết oi bức, nóng nực, ông mặt trời luôn toả nắng chói chang....
- Vào mùa hè ngoài thời tiết oi bức, trời nắng thì còn có hiện tượng nào thường xảy ra?
- Giáo dục trẻ mặc quần áo phù hợp theo thời tiết và biết đội nón, mũ khi đi ra ngoài trời nắng.
2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Lộn cầu vồng”
- Cô nêu tên trò chơi.
- Cô giới thiệu cách chơi.
- Cho trẻ chơi 4 – 5 lần.
(cô bao quát, giáo dục trẻ chơi)
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
- Trẻ chơi tự do với đồ chơi. Cô bao quát trẻ.
- “đố gì”2
- Trời nắng.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ phát âm.
- Đang toả nắng.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ kể.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi.
- Trẻ chơi tự do.
CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU
1. Lao động tự phục vụ: Xếp ghế
2. Kiến thức cũ: Truyện “ Cóc gọi trời mưa”
- Cô giới thiệu bài và đọc cho trẻ nghe 1 -2 lần
- Cô kể cho trẻ nghe dưới nhiều hình thức
- Khuyến khích trẻ kể chuyện cùng cô. Cô chú ý sửa sai, động viên cho trẻ.
3. Chơi tự do
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Cô bao qúat trẻ
4. Nếu gương – trả trẻ.
- Cô vệ sinh cho trẻ.
- Tuyên dương trẻ ngoan, động viên khích lệ trẻ cố gắng
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Tình trạng sức khỏe trẻ:
…………………………………………………………………………………......................................................................................................................................
- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Kiến thức kĩ năng của trẻ:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Xác định những trẻ cần lưu ý đặc biệt và các trẻ cần lưu ý đặc biệt và các biện pháp chăm sóc:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động CSGD và đề xuất những biện pháp phù hợp trong ngày sau: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 26 tháng 04 năm 2013
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN KNTC VÀ XÃ HỘI
( Tạo hình)
Tô màu ông mặt trời
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ chú ý, biết cách cầm bút, cách ngồi và biết tô màu ông mặt trời giống mẫu của cô.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng cầm bút, cách ngồi, cách tô màu cho trẻ.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ: Biết ăn uống về sinh, uống nhiều nước vào mùa hè, khi đi nắng phải đội mũ nón.
4. Kết quả mong đợi: 85% Trẻ biết cách cầm bút, cách ngồi và biết tô màu
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng: Mẫu của cô, bàn, ghế
- Tranh mẫuẩutanh cho trẻ, sáp màu, giá treo tranh.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài “Mùa hè đến”
- Hỏi: Bài hát nói về điều gì?
- Mùa hè thời tiết như thế nào? (nắng, nóng nực, có mưa nhiều....)
- Cô gợi ý khuyến khích trẻ nói.
- Cô khái quát:
- Giáo dục trẻ: Biết ăn uống về sinh, uống nhiều nước vào mùa hè, khi đi nắng phải đội mũ nón.
- Khi trời nắng các con thấy có gì?
2. Hoạt động 2: Tô màu ông mặt trời.
*Quan sát mẫu:
- Các con xem cô có tranh gì đây?
- Nó có màu gì? (màu đỏ)
- Nó có gì xung quanh đây? (tia nắng)
- Cô cho trẻ nói cùng
- Ông mặt trời được cô vẽ ra đâu của bức tranh? (giữa bức tranh)
- Cô tô màu như thế nào? (tô đều màu, tô trong hình, không tô chờm ra ngoài)
Cô gợi ý cho trẻ nói cùng.
- Cô khái quát:
*Cô thực hiện mẫu:
- Cô cầm bút màu gì? (màu đỏ)
- Cô cầm bút bằng tay nào? (tay phải)
Cô cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 đầu ngón tay, cô đặt bút tô cô tô từ trên xuống, từ trái qua phải, cô tô từ từ di đều màu, cô tô trùng khít không chờm ra ngoài, cô tô hết phần trắng, và cô đã tô song rồi
- Các con có thấy đẹp không?
- Cô khuyến khích trẻ đứng lên làm động tác “Gió thổi cây nghiêng” (2 lần)
*Trẻ thực hiện:
- Cô khuyến khích trẻ ngồi tô.
+ Các con cầm bút bằng tay nào?
+ Khi ngồi tô phải ngồi như thế nào?
- Giáo dục: Trẻ ngoan, khi tô phải cầm bút bằng tay phải, ngồi thẳng lưng không cúi đầu, không tranh giành đồ chơi của bạn.
- Cô hướng dẫn trẻ tô.
- Trò chuyện: Con đang làm gì?
Con tô ông mặt trời màu gì đây?
- Cô chú ý hướng dẫn trẻ cách ngồi, cách cầm bút khi tô.
- Cô khuyến khích trẻ thực hiện, hướng dẫn trẻ thực hiện.
- Cô chú ý bao quát trẻ.
*Nhận xét sảm phẩm:
- Cô động viên trẻ dừng tay
- Cô trưng bày sảm phẩm của trẻ.
- Các con thấy bài bạn nào đẹp?
- Cô nhận xét bài đẹp, gần đẹp, bài chưa hoàn thành của trẻ.
- Động viên trẻ
3. Hoạt động 3: kết thúc
- Cô cùng trẻ cùng dắt tay nhau ra ngoài sân trường chơi.
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Ông mặt trời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nói
- Trẻ trả lời
- Trẻ nói cùng
- Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Trẻ thực hiện
- Trẻ ngồi tô
- Trẻ nói
- Trẻ chú ý
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ dừng tay
- Trẻ nhận xét
- Trẻ chú ý
File đính kèm:
- Mua he.doc