I/ Yêu cầu:
Trẻ biết được một số phương tiện giao thông phổ biến như: Xe máy, ô tô, xe đạp và các loại phương tiện giao thông khác
Cô cho trẻ biết một số phương tiện giao thông khác như: Máy bay, tàu thuỷ, tàu hoả. Đặc điểm, nơi hoạt độngGiáo dục an toàn giao thông và bảo vệ môi trườ
Cho trẻ nghe nhạc, đọc thơ, kể chuyện chủ điểm .
Giáo dục an toàn giao thông và bảo vệ môi trường
Rèn kỷ năng quan sát, ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ.
II/ Chuẩn bị:
Tranh ảnh về các phương tiện giao thông, bài hát, thơ về các phương tiện giao thông.
Câu hỏi đàm thoại. Các đồ dùng đồ chơi ở trong lớp.
III/ Nội dung:
Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp. Trò chuyện cho trẻ kể tên các phương tiện giao thông mà trẻ biết. Hỏi trẻ về đặc điểm, nơi hoạt động.
23 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1557 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tuần 6 - Kế hoạch hoạt động tuần vi đón trẻ trò chuyện về các phương tiện giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN VI
ĐÓN TRẺ
TRÒ CHUYỆN VỀ CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG.
I/ Yêu cầu:
Trẻ biết được một số phương tiện giao thông phổ biến như: Xe máy, ô tô, xe đạp… và các loại phương tiện giao thông khác
Cô cho trẻ biết một số phương tiện giao thông khác như: Máy bay, tàu thuỷ, tàu hoả. Đặc điểm, nơi hoạt độngGiáo dục an toàn giao thông và bảo vệ môi trườ
Cho trẻ nghe nhạc, đọc thơ, kể chuyện chủ điểm .
Giáo dục an toàn giao thông và bảo vệ môi trường
Rèn kỷ năng quan sát, ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ.
II/ Chuẩn bị:
Tranh ảnh về các phương tiện giao thông, bài hát, thơ về các phương tiện giao thông.
Câu hỏi đàm thoại. Các đồ dùng đồ chơi ở trong lớp.
III/ Nội dung:
Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp. Trò chuyện cho trẻ kể tên các phương tiện giao thông mà trẻ biết. Hỏi trẻ về đặc điểm, nơi hoạt động.
THỂ DỤC SÁNG
Hô hấp 2 : Thổi bóng.
Tay 2 : Hái quả.
Chân 2 : Chú bộ đội.
Bụng 1 : Cỏ thấp, cây cao.
Bật 2 : Bật tiến.
I/ Yêu cầu:
Trẻ tập đều đúng các động tác thể dục sáng theo nhạc.
Phát triển thể lực. Có tính kỷ luật trật tự, tích cực tự giác.
II/ Chuẩn bị:
Sân bãi sạch sẽ không có chướng ngại vật.Băng nhạc, máy.
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1/ Khởi động:
Cho trẻ đi dậm chân đi với các kiểu, tư thếvà di chuyển đội hình vòng tròn vả khởi động tay chân.
2/ Trọng động:
Cô hướng dẫn trẻ tập bài tập thể dục sáng theo nhạc. Chú ý sửa sai cho trẻ. Tập 4l x 2n.
3/ Hồi tĩnh: Hái hoa.
Kiểm tra vệ sinh, điểm danh, vệ sinh cá nhân.
Trẻ cùng khởi động.
Tập theo hhạc lần lượt các động tác.
Hít thở nhẹ nhàng.
HOẠT ĐỘNG GÓC
*/ Phân vai: Chú công an giao thông.
*/ Xây dựng: Xây dựng bến bãi xe.
*/ Học tập: Chơi lô tô các phương tiện giao thông.
*/ Nghệ thuật:Tô màu các phương tiện giao thông, nghe nhạc chủ điểm.
*/ Thiên nhiên: Chơi với nước, đong nước vào chai.
I/ Yêu cầu:
Trẻ thể hiện được vai chơi ở các góc. Lựa chọn thao tác chơi phù hợp.
Trẻ nắm được các trò chơi, công việc của các vai chơi ở các góc.
Biết giao lưu với góc chơi của bạn. Qua hoạt động góc cũng cố được kiến thức đã học.
Có kỹ năng tô vẽ về các phương tiện giao thông.
II/ Chuẩn bị:
Đầy đủ đồ chơi ở các góc như: bộ đồ chơi phân vai, khối, bút màu, đất nặn, màu…
Máy băng nhạc chủ điểm môi trường xã hội.
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
*/ Hát: “Bác đua thư vui tính”
*/ Trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông.
*/ Trao đổi với trẻ về chủ điểm chơi, góc chơi, nội dung chơi, cách chơi ở các góc.
Trẻ nhận vai bầu trưởng nhóm.
Cô mở nhạc.
- Quá trình trẻ chơi cô hướng dẫn trẻ chơi. Tham gia chơi cùng trẻ để hướng dẫn thêm cho trẻ.
Giúp trẻ hoàn thiện vai chơi, góc chơi của mình.
Cô cùng trẻ tham quan nhận xét góc chơi.
Cô nhận xét chung.
*/ Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ chơi.
Lớp hát.
Trẻ tham gia trò chuỵên.
Trẻ cùng trao đổi.
Trẻ nhận vai.
Lấy kỳ hiệu về góc.
Tham gia chơi tích cực ở các góc.
Trẻ cùng nhận xét.
Lắng nghe.
Cùng nhau thu dọn.
Thứ 2 ngày 0 tháng 0 năm 2009
ĐÓN TRẺ – TRÒ TRUYỆN
Cô cùng trẻ trò truyện về một số phương tiện giao thông
HOẠT ĐỘNG CHUNG
THỂ DỤC: Tung Bóng - Bật Ô.
ĐTHT: Tay 2.
I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết tung và bắt bóng bằng 2 tay. Khi bật ô trẻ biết chụm hai chân lại và bật vào các ô, chân không dẫm lên vạch.
- Phát triển thể lực giúp trẻ dẻo dai.
- Trẻ tích cực trật tự, tự giác.
II/Chuẩn bị:
Vạch chuẩn.
Bóng, vòng.
Sân bãi sạch sẽ.
Máy, băng nhạc.
III/ Tổ chức hoạt động;
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
*/ Trò chuyện:
- Hằng ngày con đến trường để làm gì?
- Ai chở con đi học.
- Con đi học bằng phương tiện gì?
*/ Khởi động:
Cô cho trẻ đi dận chân với các kiểu tư thế theo nhạc và di chuyển đội hình.
*/ Trọng động:
- Bài tập phát triển chung:
Cô hướng dẫn trẻ tập lần lượt các động tác thể dục sáng 4l x 4n. Riêng động tác hỗ trợ tập 4l x 4n.
Chú ý sửa sai cho trẻ.
- Vận động cơ bản:
“Tung bóng – bật ô”
- Cô cho cả lớp nhắc lại tên vận động.
- Cô làm mẫu lần 1.
- Lần 2 giải thích:
Cô đứng trước vạch chuẩn, cô cầm bóng bằng hai tay và tung lên cao.
Khi bóng rơi xuống cô bắt bóng bằng hai tay, không ôm bóng hoặc để bóng, rơi vào ngực.
Khi tung bóng xong cô bước đến vạch chuẩn thứ hai, hai tay cô chông hông, chân chụm lại, đầu gối hơi khuỵu.
Khi có hiệu lệnh cô bật liên tục vào các vòng. Khi bật vào vòng hai chân cô chụm lại, và không dẫm vào vòng. Bật qua hết các vòng cô đi chổ của mình.
- Cho trẻ khá lên thực hiện.
- Lần lượt cô cho 2 trẻ lên thực hiện.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ yếu lên thực hiện lại.
- Cô cho 2 tổ lên thi đua.
- Cô mời trẻ khá lên thực hiện lại.
*/ Hồi tĩnh: Hái hoa.
Trẻ tham gia trò chuyện.
Trẻ khởi động.
Tập theo cô
Trẻ nhắc lại.
Trẻ chú ý
Trẻ khá lên thực hiện.
Trẻ thực hiện.
Hít thở nhẹ nhàng.
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Phân vai: Chú công an giao thông.(chủ đạo)
- Xây dựng: Xây đường phố với các phương tiện giao thông.
- Học tập: Chơi lô tô các phương tiện giao thông.
- Nghệ thuật: tô vẽ các phương tiện giao thông, nghe nhạc,
- Thiên nhiên: chơi với các vật chìm, nổi.
I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết đóng vai chú cong an giao thông điều khiển mọi người qua đường.
- Phản ánh được các trò chơi qua từng vai chơi.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi, giao lưu hợp tác với các góc.
- Trẻ hoạt động tích cực ở các góc chơi và nhường nhịn nhau trong quá trình chơi.
II/Chuẩn bị:
Vạch ngã thư giao thông.
Màu, đồ dụng dụng cụ phục vụ ở các góc.
Máy, băng nhạc.
III/ Tổ chức hoạt động;
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
Hát: “Nhớ lời cô dặn”
*/ Trò chuyện: với trẻ về các phương tiện giao thông.
*/ Trao đổi với trẻ về chủ đề chơi, các góc chơi, góc chủ đạo, nội dung chơi và cách chơi ở các góc.
- Trẻ nhận vai chơi bầu trưởng nhóm.
- Cô mở nhạc.
Quá trình trẻ chơi cô bao quát giúp đở trẻ.
Tham gia chơi cùng trẻ để hướng dẫn thêm cho trẻ.
Cô chú ý tới góc chủ đạo. Cô nhập vai chơi cùng trẻ.
Cô cùng trẻ giao lưu hợp tác liên kết góc chơi và nhận xét góc chơi.
- Cô nhận xét chung.
*/ Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ chơi.
Lớp hát.
Trẻ trò chuyện
Trẻ cùng trao đổi.
Trẻ nhận vai.
Lấy kí hiệu gắn về góc.
Tham gia chơi tích cực ở các góc.
Trẻ cùng tham quan nhận xét.
Lắng nghe.
Trẻ cùng nhau thu dọn.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát cây xanh.
Chơi: Chú công an giao thông. Chơi tự do.
I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết tên và ích lợi của các cây xanh.
- Chơi trò chơi đúng cách, đúng luật.
II/Chuẩn bị:
Các cây xanh trong trường.
Đồ dùng, đồ chơi ở ngoài trời.
III/ Tổ chức hoạt động;
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
- Cô chọn chổ im mát và cho trẻ ra sân.
- Cùng trẻ trò chuyện về quang cảnh sân trường, các cây xanh trong trường.
- Cô giới thiệu các cây xanh cho trẻ gọi tên, nêu đặc điểm của cây xanh.
=>Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây xanh, trồng cây xanh làm đẹp lớp hoc.
*/ Chơi: Chú công an giao thông. Cô phổ biến luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần vui vẽ.
*/ Chơi tự chon: Cô bao quát nhắc nhở trẻ.
*/ Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh tay, mặt ăn trưa.
Trẻ ra sân.
Trẻ cùng trò chuyện.
Trẻ cùng quan sát đàm thoại.
Trẻ tham gia chơi tích cực vui vẽ.
Trẻ chơi cùng nhau.
Trẻ tự vệ sinh tay mặt.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Hát: Lái ô tô.
Chơi tự chọn. Vệ sinh trả trẻ.
I/ Yêu cầu:
- Trẻ hát thuộc bài hát, hiểu được nội dung bài hát.
- Trẻ chơi cùng nhau và biết lao động tự phục vụ.
II/ Chuẩn bị:
- Bài hát, băng nhạc, máy…
- Đồ dùng dụng cụ phục vụ.
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
*/ Hát: “Bác đưa thư vui tính”
*/ Trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông mà trẻ biết
- Cô cho trẻ biết thêm một số phương tiện giao thông khác, đặc điểm, nơi hoạt động.
- Giáo dục an toàn giao thông
- Cô giới thiệu bài hát và hát cho trẻ 2 lần.
- Cô mời trẻ hát theo cô 2 lần.- Cô mời tổ nhóm cá nhân hát.
- Chú ý sửa sai cho trẻ.
- Đàm thoại về nội dung bài hát.
*/ Chơi tự chọn: Cô bao quát nhắc nhở trẻ.
*/ Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh tay mặt và chuẩn bị trả trẻ.
Lớp hát.
Trẻ cùng trò chuyện.
Trẻ lắng nghe cô hát.
Lớp hát theo cô.
Cùng đàm thoại.
Trẻ chơi cùng nhau.
Vệ sinh tay mặt
Nhận xét cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ 3 ngày 0 tháng 0 năm 2009
HOẠT ĐỘNG CHUNG
TOÁN: Dạy Trẻ Phân Biệt Sự Khác Biệt Rõ Nét Về Chiều Rộng Của Hai Đối Tượng.
Sử Dụng Đúng Từ Rộng - Hẹp
I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết nhận biết phân biệt được sự khác biệt rõ nét về chiều rộng của hai đối tượng. Sử dụng đúng từ rộng hơn, hẹp hơn.
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô to, rõ, trọn câu.
- II/Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Một miếng bìa màu đỏ, một miếng bìa màu xanh.
- Một miếng vải màu đỏ, một miếng màu xanh.
- Mỗi cháu một băng giấy màu đỏ, một băng giấy màu xanh.
- Một số đồ dùng đồ chơi để xung quanh lớp.
- Câu hỏi đàm thoại.
Tích hợp: Âm nhạc, tạo hình, trò chơi,…
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
*/ Trò chuyện:
Sáng nay ai đưa con đi học.
Trên đường đến trường con nhìn thấy có những xe gì?
Khi đi trên đường con đi về phía bên nào?
Khi đi bộ thì con đi ở đâu?
Khi qua đường phải làm gì?
Những xe đi lại tren đường được gọi là giao thông đường gì?
*/ Hát: “Đường em đi”
Cô lần lượt đưa miếng vải ra và hỏi trẻ:
Trên bảng cô có gì?
Vải có màu gì?
Cô đưa tiếp miếng vải màu đỏ ra và hỏi trẻ:
Cô cũng có miếng vải màu gì đây?
Miếng vải màu đỏ và miếng vải màu xanh miếng nào rộng hơn, miếng nào hẹp hơn?
Để biết chính xác cô dùng kỹ năng gì?
Cô sẽ đặt chồng 2 miếng vải lên nhau sao cho một đầu bằng nhau.
Hỏi trẻ con có nhìn thấy miếng vải màu xanh không? Vì sao?
Cô đổi lại và hỏi trẻ.
Cô hỏi miếng vải màu nào rộng hơn? Vì sao?
Miếng vải màu nào hẹp hơn? Vì sao?
Cô đưa hai con đường ra và hỏi trẻ: Cô có cái gì?
Đường có màu gì?
Cô tiếp tục đặt câu hỏi tương tự.
Cô mời một cháu lên lất một nhóm đồ dùng gắn lên bảng và đặt câu hỏi so sánh tương tự câu hỏi của cô.
*/ Chơi: Tàu vào ga.
*/ Luyện tập:
Cô cho trẻ thực hiện trên đồ dùng của trẻ và đặt câu hỏi so sánh rộng - hẹp.
Cho trẻ thực hiện trên vở toán.
*/ Liên hệ:
Cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ dùng rộng - hẹp và đặt câu hỏi tương tự.
*/ Trò chơi: Thi xem ai nhanh.
Cô phổ biến cách chơi: Cô vẽ một cái hình rộng và một cái hình hẹp. Cho trẻ chọn mỗi trẻ một băng giấy rộng hẹp, trẻ vừa đi vừa hát. Khi có hiệu lệnh trẻ chạy nhanh về đứng theo
theo hình mà trẻ vừa cầm trên tay.
Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần vui vẽ.
*/ Kết thúc:
Hát: Lái ô tô.
Trẻ tham gia trò chuyện.
Lớp hát.
Trẻ chú ý.
Trẻ quan sát trả lời câu hỏi của cô.
Trẻ tiếp tục quan sát đàm thoại.
Trẻ lên gắn và trả lời câu hỏi của cô.
Trẻ chơi.
Trẻ thực hiện trả lời câu hỏi của cô.
Trẻ thực hiện đúng.
Trẻ tìm và trả lời câu hỏi của cô.
Tham gia chơi trò chơi tích cực hứng thú.
Lớp hát và ra sân.
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Học tập: Tô đồ dùng rộng, hẹp. (chù đạo)
- Nghệ thuật: Tô vẽ các phương tiện giao thông, nghe nhạc chủ điểm, tập đóng kịch
- Phân vai: cô giáo, chú công an giao thông.
- Xây dựng: Bến ô tô.
- Thiên nhiên: chơi với các vật chìm, nổi.
I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết tô đúng yêu cầu, tô đều, đẹp không bị lem ra ngoài.
- Phản ánh được các trò chơi qua từng vai chơi.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi, giao lưu hợp tác với các góc.
- Trẻ hoạt động tích cực ở các góc chơi và nhường nhịn nhau trong quá trình chơi.
II/Chuẩn bị:
Tranh vẽ đồ dùng to, nhỏ, ngắn, dài.
Màu, đồ dụng dụng cụ phục vụ ở các góc.
Máy, băng nhạc.
III/ Tổ chức hoạt động;
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
Hát: “Bác đưa thư vui tính”
*/ Trò chuyện: với trẻ về các phương tiện giao thông.
*/ Trao đổi với trẻ về chủ đề chơi, các góc chơi, góc chủ đạo, nội dung chơi và cách chơi ở các góc.
- Trẻ nhận vai chơi bầu trưởng nhóm.
- Cô mở nhạc.
Quá trình trẻ chơi cô bao quát giúp đở trẻ.
Tham gia chơi cùng trẻ để hướng dẫn thêm cho trẻ.
Cô chú ý tới góc chủ đạo. Cô nhập vai chơi cùng trẻ.
Cô cùng trẻ giao lưu hợp tác liên kết góc chơi và nhận xét góc chơi.
- Cô nhận xét chung.
*/ Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ chơi.
Lớp hát.
Trẻ trò chuyện
Trẻ cùng trao đổi.
Trẻ nhận vai.
Lấy kí hiệu gắn về góc.
Tham gia chơi tích cực ở các góc.
Trẻ cùng tham quan nhận xét.
Lắng nghe.
Trẻ cùng nhau thu dọn.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đồng dao: Kéo cưa lừa xẻ.
Chơi: Cáo ơi ngủ à. Chơi tự do.
I/ Yêu cầu:
- Trẻ đọc đồng dao to, rõ, nhịp nhàng..
- Chơi trò chơi đúng cách, đúng luật.
II/Chuẩn bị:
Nội dung bài đồng dao.
Đồ dùng, đồ chơi ở ngoài trời.
III/ Tổ chức hoạt động;
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
- Cô chọn chổ im mát và cho trẻ ra sân.
- Cô giới thiệu bài đồng dao.
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần.
- Cô mời cả lớp đọc theo cô.
- Cô mời tổ, nhóm, cá nhân đọc. Chú ý sửa sai cho trẻ.
Đàm thoại với trẻ về nội dung bài đồng dao.
*/ Chơi: Cáo ơi ngủ à. Cô phổ biến luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần vui vẽ.
*/ Chơi tự chon: Cô bao quát nhắc nhở trẻ.
*/ Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh tay, mặt ăn trưa.
Trẻ ra sân.
Trẻ cùng trò chuyện.
Trẻ cùng quan sát đàm thoại.
Trẻ tham gia chơi tích cực vui vẽ.
Trẻ chơi cùng nhau.
Trẻ tự vệ sinh tay mặt.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Lao động trực nhật.
Chơi tự chọn. Vệ sinh trả trẻ.
I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết làm những công việc đơn giản và có ý thức lao động tự phục vụ.
- Trẻ chơi cùng nhau, yêu thương quý mến bạn. Và biết lao động tự phục vụ.
II/ Chuẩn bị:
- Đồ dùng dụng cụ phục vụ.
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
*/ Hát: “Em đi mẫu giáo”
*/ Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, về các bạn trong lớp.
- Cô chia lớp thành các nhóm và thảo luận về từng công việc.
- Cô phân công công việc và phát đồ dùng cho trẻ.
- Cô nhắc trẻ lau dọn và xếp đúng nơi.
- Quá trình trẻ thực hiện cô chú ý tham gia cùng trẻ để hướng dẫn thêm cho trẻ.
- Cô cho trẻ tự nhận xét nhóm mình thực hiện như thế nào?
- Cô nhận xét trẻ thực hiện và nhắc nhở trẻ.
*/ Chơi tự chọn: Cô bao quát nhắc nhở trẻ.
*/ Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh tay mặt và chuẩn bị trả trẻ.
Lớp hát.
Trẻ cùng trò chuyện.
Cùng lắng nghe.
Tham gia tích cực.
Trẻ nhận xét.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ chơi cùng nhau.
Vệ sinh tay mặt sạch sẽ.
Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 4 ngày 0 tháng 0 năm 2009
HOẠT ĐỘNG CHUNG
TẠO HÌNH: Dán Các Loại Xe
I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết cách chấm hồ và dán đúng cách.
- Rèn kỹ năng phết hồ và cách dán
- Giáo dục an toàn giao thông và giữ dìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Tích hợp: Âm nhạc, văn học, trò chơi…
II/Chuẩn bị:
Giấy vẽ. mẫu các loại xe, hố dán.
Câu hỏi đàm thoại. Giấy lót hồ, màu.
Giá trưng bày sản phẩm, bàn ghế đúng quy cách.
Máy, băng nhạc.
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
*/ Chơi: Máy bay.
*/ Trò chuyện:
- Trò chuyện cho trẻ kể tên một số phương tiện giao thông mà trẻ biết.
Buổi sáng ai đua con đi học?
Con đi học bằng phương tiện gì?
Trên đường đi đến trường bố mẹ đi về phía bên nào?
Con nhìn thấy có những xe gì trên đường.
Con có hay được bố mẹ dẫn đi chơi không?
Khi qua các ngã ba, ngã tư đường phố con nhìn thấy có gì?
Khi gặp đèn đỏ thì phải như thế nào? Đèn xanh thì sao?
Vậy các con cùng cô tập lái ô tô đi chơi nhé!
=> Giáo dục an toàn giao thông
*/ Hát: đoàn tàu nhỏ xíu.
Cô gắn các phương tiện giao thông lên bảng và trò chuyên với trẻ về các phương tiện giao thông
Con có biết các phương tiện giao thông này chạy được ở đâu không?
Vậy hôm nay cô cùng các con dán các phương tiện giao thông này về đúng nơi hoạt động của chúng nhé.
Cô cho trẻ xem giấy vẽ để dán: Trên giấy vẽ có các con đường mà các phương tiện này sẽ đi qua. Con hãy nhìn xem ô tô thì chạy được trên đường gì?
Vậy cho cô biết đâu là đường bộ. Cô sẽ dán hình xe ô tô. Các con hãy xem cô dán nhé:
Trước tiên cô phết hồ vào mặt sau của xe ô tô sau đó cô dán lên con đường dành cho xe ô tô chạy. Khi dán cô dùng giấy lọt hồ đặt xuống dưới để hồ không bị lem ra ngoài. Sau đó cô dùng khăn ướt lau tay sạch sẽ.
Tiếp tục với phương tiện giao thông đường sắt và giao thông đường hàng không.
*/ Chơi: Lắc cái tay.
Cô tổng hợp các kỹ năng phết hồ và dán.Cho cảc lớp nhắc lại.
*/ Chơi: Máy bay
*/ Trẻ thực hiện:
- Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách phết hồ, dán, khi dán hồ không bị lem ra ngoài, bố cục tranh cân đối.
- Cô bao quát nhắc nhở giúp đỡ trẻ thêm trong quá trình dán.
- Cô giúp đỡ cho trẻ yếu.
*/ Trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Cô cho trẻ mang sản phẩm và treo lên giá.
- Cho 2->3 trẻ lên nhận xét.
- Cho trẻ giới thiệu sản phẩm của trẻ và hỏi trẻ các kỹ năng dán.
Cô nhận xét chung.
*/ Kết thúc: */ Hát: “Đường em đi”.
Trẻ chơi.
Trẻ tham gia trò chuyện.
Trẻ chú ý.
Lớp hát.
Trẻ quan sát đàm thoại.
Trẻ nêu.
Trẻ quan sát.
Trẻ chơi. Trẻ nhắc.
Trẻ chơi và về chỗ ngồi
Trẻ thực hiện.
Trẻ đưa sản phẩm lên và treo vào giá.
Trẻ nêu nhận xét.
Lớp hát ra sân.
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Nghệ thuật: Tô vẽ các phương tiện giao thông, dán các ptgt, nghe nhạc,
- Phân vai: Chú công an giao thông.
- Xây dựng: Xây bến bãi ô tô.
- Học tập: Chơi lô tô các phương tiện giao thông.
- Thiên nhiên: chơi với các vật chìm, nổi.
I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết tô vẽ và dán một số tranh phương tiện giao thông - Phản ánh được các trò chơi qua từng vai chơi.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi, giao lưu hợp tác với các góc.
- Trẻ hoạt động tích cực ở các góc chơi và nhường nhịn nhau trong quá trình chơi.
II/Chuẩn bị:
Giấy vẽ, màu.
Màu, đồ dụng dụng cụ phục vụ ở các góc.
Máy, băng nhạc.
III/ Tổ chức hoạt động;
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
Hát: “Nhớ lời cô dặn”
*/ Trò chuyện: với trẻ về các phương tiện giao thông.
*/ Trao đổi với trẻ về chủ đề chơi, các góc chơi, góc chủ đạo, nội dung chơi và cách chơi ở các góc.
- Trẻ nhận vai chơi bầu trưởng nhóm.
- Cô mở nhạc.
Quá trình trẻ chơi cô bao quát giúp đở trẻ.
Tham gia chơi cùng trẻ để hướng dẫn thêm cho trẻ.
Cô chú ý tới góc chủ đạo. Cô nhập vai chơi cùng trẻ.
Cô cùng trẻ giao lưu hợp tác liên kết góc chơi và nhận xét góc chơi.
- Cô nhận xét chung.
*/ Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ chơi.
Lớp hát.
Trẻ trò chuyện
Trẻ cùng trao đổi.
Trẻ nhận vai.
Lấy kí hiệu gắn về góc.
Tham gia chơi tích cực ở các góc.
Trẻ cùng tham quan nhận xét.
Lắng nghe.
Trẻ cùng nhau thu dọn.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát cây xanh.
Chơi: Chú công an giao thông. Chơi tự do.
I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết tên và ích lợi của các cây xanh.
- Chơi trò chơi đúng cách, đúng luật.
II/Chuẩn bị:
Các cây xanh trong trường.
Đồ dùng, đồ chơi ở ngoài trời.
III/ Tổ chức hoạt động;
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
- Cô chọn chổ im mát và cho trẻ ra sân.
- Cùng trẻ trò chuyện về quang cảnh sân trường, các cây xanh trong trường.
- Cô giới thiệu các cây xanh cho trẻ gọi tên, nêu đặc điểm của cây xanh.
=>Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây xanh, trồng cây xanh làm đẹp lớp hoc.
*/ Chơi: Chú công an giao thông. Cô phổ biến luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần vui vẽ.
*/ Chơi tự chon: Cô bao quát nhắc nhở trẻ.
*/ Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh tay, mặt ăn trưa.
Trẻ ra sân.
Trẻ cùng trò chuyện.
Trẻ cùng quan sát đàm thoại.
Trẻ tham gia chơi tích cực vui vẽ.
Trẻ chơi cùng nhau.
Trẻ tự vệ sinh tay mặt.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Thơ: Gấu qua cầu.
Chơi tự chọn. Vệ sinh trả trẻ.
I/ Yêu cầu:
- Trẻ hát thuộc thơ, hiểu được nội dung bài thơ, đọc diển cảm.
- Trẻ chơi cùng nhau và biết lao động tự phục vụ.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh vẽ nội dung bài thơ
- Đồ dùng dụng cụ phục vụ.
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
*/ Hát: “Bác đưa thư vui tính”
*/ Trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông mà trẻ biết
- Cô cho trẻ biết thêm một số phương tiện giao thông khác, đặc điểm, nơi hoạt động.
- Giáo dục an toàn giao thông
- Cô giới thiệu bài thơ và đọc cho trẻ 2 lần.
- Cô mời trẻ đọc theo cô 2 lần.- Cô mời tổ nhóm cá nhân đọc
- Chú ý sửa sai cho trẻ.
- Đàm thoại về nội dung bài thơ.
*/ Chơi tự chọn: Cô bao quát nhắc nhở trẻ.
*/ Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh tay mặt và chuẩn bị trả trẻ.
Lớp hát.
Trẻ cùng trò chuyện.
Trẻ lắng nghe cô đọc.
Lớp đọc theo cô.
Cùng đàm thoại.
Trẻ chơi cùng nhau.
Vệ sinh tay mặt
Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 5 ngày 0 tháng 0 năm 2009
HOẠT ĐỘNG CHUNG
VĂN HỌC: Thơ: Gấu Qua Cầu
I/ Yêu cầu:
- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện, chú ý lắng nghe cô kể chuyện.
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô to, rõ, trọn câu.
- Tích hợp: Âm nhạc, tạo hình, trò chơi, tìm hiểu…
II/Chuẩn bị:
- Tranh vẽ nội dung câu chuyện.
- Mô hình.
- Câu hỏi đàm thoại.
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
*/ Trò chuyện:
Sáng nay ai đưa con đi học.
Trên đường đến trường con nhìn thấy có những xe gì?
Khi đi trên đường con đi về phía bên nào?
Khi đi bộ thì con đi ở đâu?
Khi qua đường phải làm gì?
*/ Hát: “Đường em đi”
Cô kể câu chuyện lần 1 xem tranh chữ to.
*/ Chơi: Máy bay.
Cô kể chuyện lần 2 xem mô hình.
Cô tóm tắt từng đoạn truyện và giải thích nội dung câu chuyện.
Cô giải thích những từ khó.
*/ Hát: Em tập lái ô tô.
*/ Đàm thoại:
Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
Thỏ nâu và thỏ trắng xin mẹ đi đâu?
Tho
File đính kèm:
- Giao an tuan 6 PTGTRAT HAY.doc