Giáo án tuần 8 lớp 2 buổi sáng

Thủ công

Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 2).

I. Mục tiêu:

1.Biết cách thực hành thuyền phẳng đáy không mui đều các đường gấp

2. Gấp được nhanh thuyền phẳng đáy không mui các nếp gấp tương đối thẳng

3. Học sinh hứng th gấp hình, yu quý sản phẩm của mình

II. Chuẩn bị:

- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui.- Quy trình gấp thuyền PĐKM có hình vẽ minh họa gấp từng bước.

- Giấy thủ công tương đương khổ A4 để hướng dẫn.

 

doc13 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1893 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tuần 8 lớp 2 buổi sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 8 LỚP 25 (BUỔI SÁNG) ( Từ 7 /10 - 11 / 10 / 2013 ) Thứ Ngày Môn Tên bài dạy Tiết thứ PP CT Ghi chú HAI 7/10 Chào Cờ Toán T.Việt T.Việt Lít (Tiết 1) Bài 8A : Thầy cô luôn yêu thương em Tiết 1. Bài 8A : Thầy cô luôn yêu thương em Tiết 2 . 1 2 3 4 8 36 64 65 BA 8/10 Toán T.Việt T.Việt TD Lít (Tiết 2) Bài 8A : Thầy cô luôn yêu thương em Tiết 3. Bài 8B :Thầy cô là người mẹ hiền ở trường ... T1 1 2 3 4 37 66 67 TƯ 9/10 Toán T.Việt T.Việt Thủ công 6 cộng với một số 6 + 5 (T 1) Bài 8B :Thầy cô là người mẹ hiền ở trường ... T 2 Bài 8B :Thầy cô là người mẹ hiền ở trường ... T3 Gấp thuyền phẳng đáy không mui ( Tiết 2 ) 1 2 3 4 38 68 69 TKNL NĂM 10/10 TD Toán T.Việt T.Việt 6 cộng với một số 6 + 5 (T 2) Bài 8C: Thầy cô luôn thông cảm và hiểu em Tiết 1. Bài 8C :Thầy cô luôn thông cảm và hiểu em Tiết 2. 1 2 3 4 39 70 71 SÁU 11/10 Toán T.Việt TNXH SHTT Em thực hiện phép ... dạng 36 + 15; 26 + 5...(T1) Bài 8C :Thầy cô luôn thông cảm và hiểu em Tiết 3. Ăn, uống thế nào để cơ thể khỏe mạnh ( T2 ) 1 2 3 4 40 72 8 8 Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: Chào cờ ********************************** Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2013 Tiết 4 Thủ công Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 2). I. Mục tiêu: 1.Biết cách thực hành thuyền phẳng đáy không mui đều các đường gấp 2. Gấp được nhanh thuyền phẳng đáy không mui các nếp gấp tương đối thẳng 3. Học sinh hứng th gấp hình, yu quý sản phẩm của mình II. Chuẩn bị: - Mẫu thuyền phẳng đáy không mui.- Quy trình gấp thuyền PĐKM có hình vẽ minh họa gấp từng bước. - Giấy thủ công tương đương khổ A4 để hướng dẫn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1 /Hoạt động 1 : Kiểm tra HĐ ứng dụng ( 5’ ) Ôn lại quy trình gấp TPĐKM. Quan sát, nhận xét. Mẫu thuyền phẳng đáy không mui. + TPĐKM gồm có các bộ phận nào ? + Muốn gấp TPĐKM ta cần tờ giấy hình gì ? + Quy trình gấp thuyền PĐKM có mấy bước ? + Bước 1 gấp gì ? Hãy nêu cách thực hiện bước một ? + Bước 2 gấp gì ? Hãy nêu cách thực hiện ? + Bước 3 làm gì ? - Giới thiệu một số mẫu TPĐKM, gấp đẹp có sáng tạo của hs lớp trước đã làm . 2 HĐ 2. Thực hành cá nhân trong nhóm ( 25’ ) - Tổ chức cho hs thực hành gấp TPĐKM - GV đến từng nhóm theo dõi, kịp thời giúp đỡ những hs còn yếu, lúng túng. - Gợi ý cho hs trang trí thêm mui thuyền đơn giản rời bằng tờ giấy chữ nhật nhỏ gài vào 2 khe ở bên mạn thuyền. -Trình bày sản phẩm. - Nhận xét sản phẩm của các nhóm. - Hướng dẫn đại diện các nhóm lên thả thuyền trong chậu nước. - Hướng dẫn hs tham gia nhận xét,đánh giá sản phẩm. 3. HĐ kết thúc ( 5’) -Chọn ra một số sản phảm gấp đẹp của các nhóm trung bày góc học tập, Tuyên dương. -Nhận xét. Đánh giá kết quả. - Liên hệ thực tế giáo dục hs không nên ra các chỗ ao, hồ, kênh, rạch,thả thuyền rất nguy hiểm. * . . . cần phải SD tiết kiệm xăng, dầu. Vì xăng dầu ngày một cạn kiệt . . . - Dặn HS tập gấp thuyền phẳng đáy có mui. ****************************************** Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013 SINH HOẠT LỚP I/Mục tiêu: - Biết tự đánh giá mình, đánh giá bạn - Rèn kĩ năng tự quản - GD ý thức học tập, mạnh dạn tự tin trong học tập và các phong trào. II/Chuẩn bị: -Đánh giá chung hoạt động tuần 4 Kế hoạch tuần 5 III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Ổn định: Hát Tổng kết hoạt động tuần 8 - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ về các mặt: + Họctập……………………………………………………………………………………… + Đạo đức:… ……………………………………………………………………………… + Chuyên cần:…… ………………………………………………………………………… + Lao động, vệ sinh………………………………………………………………………….. + Phong trào:……………… ……………………………………………………………… + Cá nhân xuất sắc, tiến bộ…………………………………………………………………. + Kèm học sinh yếu:………………………………………………………………. * Chủ tịch hội đồng tự quản tổng kết quả hoạt động và học tập của lớp trong tuần 8.GV chốt lại một số nội dung. * Cả lớp đóng góp ý kiến bổ sung. + GV đánh giá, nhận xét nhắc nhở chung cả lớp. + GV tuyên dương các em thực hiện tốt trong tuần. 3. GV – HS bình chọn HS danh dự trong tuần: - HS xuất sắc………………………………………………………………………………………. - HS tiến bộ………………………………………………………………………………………… - Gương người tốt, việc tốt 4. Xây dựng phương hướng tuần tới HS thảo luận nhóm đề xuất các mặt hoạt động và chủ điểm hoạt động trong tuần Đại diện nhóm phát biểu. GV chốt lại: a/ Học tập: Học tốt dành nhiều điểm 10. Ổn định nề nếp học tập. Tăng cường kiểm tra lấy điểm Duy trì ôn học sinh giỏi và phụ đạo học sinh trung bình - yếu của lớp. Chuẩn bị tốt bài ở nhà, chú ý tác phong khi đến lớp.. Ổn định nề nếp trật tự trong giờ học. Đi học mang đủ sách vở và ĐDHT Trật tự nghe giảng, thực hiện khẩu hiệu “ Vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài” HS giỏi tiếp tục học bồi dưỡng HS giải Toán qua mạng Internet Thực hiện theo 5 điều Bác dạy. c/ Chuyên cần: - Duy trì sĩ số - Đi học đầy đủ , đúng giờ, vắng phải có giấy phép d/ Lao động, vệ sinh - Thực hiện theo lịch phân công lao động của trường. - Tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình. - VS trường lớp và cá nhân sạch sẽ. e/ Phong trào: Tham gia đầy đủ các phong trào của Đội: Múa sân trường 5/ Sinh hoạt văn nghệ: …………………………………………………………………………… LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 8 LỚP 25 (BUỔI CHIỀU) (Từ 7/ 10 - 11 / 10 / 2013) Thứ Ngày Môn Tên bài dạy Tiết thứ PP CT Ghi chú HAI 7/10 Âm nhạc Đạo đức Rèn T.Việt Biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết 2) Ôn rèn đọc bài 8A 1 2 3 8 8 BA 8/10 Rèn T.Việt Mĩ thuật Rèn Toán Ôn Tviệt : Bài 8A,GV tự chọn Ôn bài lít. 1 2 3 TƯ 9/10 Rèn Toán Rèn Toán Rèn T.Việt Ôn tập bài 6 + 5 Ôn nội dung các bài đã học Rèn viết chữ e, ê 1 2 3 NĂM 10/10 Rèn Toán Rèn T.Việt Rèn T.Việt Ôn bài 36 + 15, 36+ 5 Ôn bài 8C ( Tiết 1, 2 ) 1 2 3 SÁU 11/10 Rèn Toán Rèn T.Việt HĐNGLL Ôn bài 36 + 15, 36+ 5 Ôn bài 8 C ( tiết 3 ) 1 2 3 Chiều Thứ hai,ngày 7 tháng 10 năm 2013 Tiết 1 ÂM NHẠC (CHUYÊN) Tiết 2 ĐẠO ĐỨC. Biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết 2) I/ MỤC TIÊU : 1/ Biết khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi, đồng thời biết vì sao phải nhận lỗi và sửa lỗi *Nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi. Khi mắc lỗi 2/ Rèn kĩ năng thực hànhnhận lỗi và sửa lỗi 3/ Giáo dục học sinh có tính dũng cảm, trung thực. 4/ KNS: 4.1/ KN ra quyết định và giải quyết vấn đề 4.2/ KN đảm nhận trách nhiệm II.PP - KT : - Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề III/ CHUẨN BỊ :- Ghi sẵn các tình huống, giấy thảo luận. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Hoạt động nhóm 15’ Đóng vai theo tình huống. Các nhóm theo dõi chuyện và thực hành hành vi nhận và sửa lỗi. Tình huống 1: Lan đang trách Tuấn :” Sao bạn hẹn rủ mình cùng đi học mà lại đi một mình?”. Em sẽ làm gì nếu là Tuấn ? Tình huống 2: Nhà cửa đang bừa bãi, chưa được dọn dẹp. Bà mẹ đang hỏi Châu :”Con đã dọn nhà cho mẹ chưa?”. Em sẽ làm gì nếu em là Châu ? Tình huống 3: Tuyết mếu máo cầm quyển sách:”Bắt đền Trường đấy, làm rách sách tớ rồi ?”. Em sẽ làm gì nếu em là Trường ? Tình huống 4: Xuân quên không làm bài tập Tiếng việt. Sáng nay đến lớp, các bạn kiểm tra bài tập ở nhà. Em sẽ làm gì nếu là Xuân ? Kết luận: Khi có lỗi, biết nhận và sửa lỗi là dũng cảm, đáng khen. 2. Hoạt động nhóm 10’ Thảo luận. -Giáo viên chia nhóm và phát phiếu giao việc. Tình huống 1 :Vân viết chính tả bị điểm xấu vì em nghe không rõ do tai kém, lại ngồi bàn cuối. Vân muốn viết đúng nhưng không biết làm thế nào ? Theo em Vân nên làm gì ? Yêu cần người khác giúp và thông cảm có nên không ? Vì sao ? Lúc nào nên, lúc nào không nên ? Tình huống 2 : Dương bị đau bụng nên ăn cơm không hết suất. Tổ em bị chê. Các bạn trách Dương dù Dương đã nói lí do. Việc đó đúng hay sai? Dương nên làm gì ? Kết luận : Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm. -Nên lắng nghe để hiểu người khác, không trách lỗi lầm cho bạn. -Biết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi, như vậy mới là bạn tốt. 3/ HĐứng dụng 3’ Tự liên hệ : -Giáo viên phân tích và tìm hướng giải quyết đúng. -Khen ngợi những em biết nhận lỗi và sửa lỗi. Kết luận : Ai cũng có khi mắc lỗi. Điền quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. Như vậy em sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Giáo dục tư tưởng. -Nhận xét tiết học. Sưu tầm các câu chuyện những trường hợp nhận lỗi và xin lỗi. *************************************** Tiết 3 : Rèn Tiếng việt Ôn bài: Thầy cô luôn yêu thương em I Mục tiêu: - Đọc lưu loát, đúng lời nhân vật bài đọc Người mẹ hiền. - Kể ngắn về cô giáo dạy em lớp 1. - Biết kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo đã từng dạy em. HĐ thực hành. ( 40’ ) 1/ Hoạt động cá nhân: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a) Đọc từng câu - Yêu cầu đọc từng câu. THeo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. b) Hướng dẫn ngắt giọng Giới thiệu các câu chú ý cách đọc, yêu cầu HS đọc đúng, sau đó cho lớp luyện đọc các câu này. Giờ ra chơi,/ Minh thì thầm với Nam; // “Ngoài phố có gánh xiếc,// Bọn mình ra xem đi!”// Đến lượt Nam đang cố lách ra thì bác bảo vệ tới,/ nắm chặt hai chân em// “Cậu nào đấy?// Trốn học hả?”// Cô xoa đầu Nam/ và gọi Minh đang thập thò ở cửa lớp vào,/ nghiêm giọng hỏi:// “Từ nay/ các em có trồn học đi chơi nữa không?”// c) Đọc từng đoạn theo nhóm. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. - Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS. d) Thi đọc giữa các nhóm - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 2/ Hoạt động nhóm - đọc đoạn 1 - Hỏi: Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu? - Hai bạn định ra ngoài bằng cách nào? * Chuyển đoạn: Chuyện gì đã xảy ra khi Nam và Minh chui qua chỗ tường thủng. Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2, 3 - đọc đoạn 2, 3. - Ai đã phát hiện Minh, Nam chui qua chỗ tường thủng. - Khi đó bác làm gì? Khi Nam bị bác bảo vệ giũ lại, cô giáo đã làm gì? - Nhữmg việc làm của cô giáo cho em thấy cô giáo là người như thế nào? - Cô giáo làm gi khi Nam khóc? - Lúc ấy Nam cảm thấy thế nào? - Còn Minh thi sao? Khi được cô giáo gọi vào em đã làm gì? - Người mẹ hiền trong bài là ai? - Theo em tại sao cô giáo lại được ví với người mẹ hiền ? 3.Tổng kết đánh giá (2’ ) - Đọc cho người thân, bạn bè, . . . nghe. ************************************** Chiều Thứ ba,ngày 8 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: Rèn Tiếng Việt Ơn: Thầy cơ luôn yêu thương em (T3) I/ Mục tiêu: - Nhận biết từ chỉ hoạt động. - Biết dng dấu phẩy trong cu. - Dùng từ chính xác trong giao tiếp, rèn viết đúng ngữ pháp. II/ Chuẩn bị: - GV: Cu hỏi. - HS: Vở rn Tiếng Việt III/ Hoạt động thực hành:33' * Hoạt động c nhn: Vở - Bài 1. Gạch chân nhũng từ chỉ hoạt động trong bài đồng dao sau: Con mo, con mo Đuổi theo con chuột Giơ vuốt nhe nanh Con chuột chạy nhanh Luồn hang luồn hốc. - Bài 2. Chép lại đoạn văn sau cho đúng chính tả. Điền dấu phẩy vo chỗ thích hợp mùa xuân, cả nhà gấu đi bẻ măng và hái mật ong. Mùa thu, gấu bố đi nhặt quả hạt dẻ. Gấu bố, gấu mẹ, gấu con cùng béo rung rinh, bước đi lặc lè. - GV theo di gip đỡ những em cịn lng tng. - Chấm- chữa bi. - Gv Nhấn mạnh thm về điền dấu phẩy trong câu. IV/ Hoat động ứng dụng: 2' Hy sưu tầm những bài hát, bài thơ về thầy cô giáo. *************************************** Tiết 2 MĨ THUẬT (CHUYÊN) Tiết 3 : Rèn toán Ôn bài Lít I:Mục tiêu: -Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1lít để đong, đo nước, dầu; Biết ca 1 lít, chai 1 lít, biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và ký hiệu của lít. -Biết thực hiện phép cộng trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít. -Yêu thích học toán, vân dụng vào thực tế cuộc sống hằng ngày. Hoạt động thực hành. ( 40’ ) HDCN làm bài tập. Bài 1 : cả lớp GV đưa ra 2 cốc loại 0,5l và 4 cốc loại 0,25l và yêu cầu hs thực hành rót nước (hoặc đưa 10 cốc loại 0,1l) -Em hãy so sánh mực nước ở các lần ? Kết luận : Có 1 lít nước nếu đổ vào càng nhiều cốc (các cốc như nhau) thì nước trong mỗi cốc càng ít. Bài 2 : HD nhóm 2. Số: 2l 4l 3l 2l 4l 10l 15l ......l ..........l ........l Bài 3 : 3.Giải bài tóan; Thùng thứ nhất đựng 15l dầu, thng thứ hai đựng nhiều hơn thùng thứ nhất 2l dầu. hỏi thùng thứ hai đựng bao nhiêu lít dầu? + Yêu cầu gì ? + Bài toán thuộc dạng gì ? Bài 4 : 4. Giải bài tóan theo tóm tắt sau; 18l Thùng 1: Thúng 2: 4l ...l? Hoạt động ứng dụng: 3' - Xem lại bài tập đã làm. - Nêu một đề toán có đơn vị lít rồi đố bố mẹ giải bài toán đó ************************************* Chiều Thứ tư,ngày 9 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: Rèn toán Ôn: 6 cộng với một số: I/ Mục tiêu: - Thuộc lòng bảng 6 cộng với một số - Thực hiện được các phép tínht trong bảng 6 cộng vỡi một số. - Ham thích học toán, vận dụng vào cuộc sống hằng ngày. II/ Chuẩn bị: - GV: Bài tập. - HS: Vở rèn Toán III/ Hoạt động thực hành: Hoạt động Nhóm: - Các nhóm trưởng cho các thành viên trong nhóm đọc thuộc lòng bảng 6 cộng với một số sau đó nhóm trưởng báo cáo với GV - Bài 1: Ôn lại bảng cộng 6 cộng với một số. - Gv kiểm tra thuộc lòng tại lớp. Hoạt động cả lớp: Bảng con - Bài 2. Đặt tính rồi tính 6 +8 ; 6 + 7 ; 6 + 9 ; 6 + 6 ; 6 + 5 Hoạt động cá nhân: Vở Bài 3. Trên bờ có 6 con vịt, đang bơi ở dưới ao 8 con vịt nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu con vịt? - Bài 4. Hình bên có: a. Có ... hình tam giác. b. Có ... hình chữ nhật. c. Có ... hình tứ giác. - GV chấm - chữa bài. IV/ Hoạt động ứng dụng: 2' - Đọc lại bảng cộng cho người thân nghe. - Tự lập một đề toán rồi giải bài sau đó cho bố hoặc mẹ kiểm tra xem em đã làm đúng chưa. *************************************** Tiết 2: Rèn toán Ôn: Em ôn lại những gì đã học I/ Mục tiêu: - Biết đặt tính rồi tính các PT dạng số có hai chữ số cộng với số có hai chữ số mà hàng ĐV một số hạng là 9,8,7. - Giải được các bài toán có lời văn dạng bài toán về nhiều hơn;nhận biết các hình đã học. - Yêu thích học toán, vạn dụng vào thực tế hằng ngày. II/ Chuẩn bị: - GV: Bài tập. - HS: Vở rèn toán III/ Hoạt động thực hành: 33' Hoạt động cả lớp: Bảng con Bài 1. Đặt tính rồi tính: 38 + 44 ; 57 + 19 ; 19 + 54 ; 57 + 8 ; 39 +8 ; 68 + 3 Hoạt động cá nhân; vở - Bài 2. Điền dấu > ; < ; = vào chỗ chấm: a) 7 + 14 ....8 + 14 ; b) 28 + 23 ...39 + 12 c) 35 +28 ... 19 + 38 Bài 3. giải bài toán: Ngày hôm qua ba nhặt được 59 kg điều, ngày hôm nay ba nhặt được nhiều hơn ngày hôm qua 35 kg điều. Hỏi ngày hôm nay ba em nhặt được bao nhiêu ki-lô-gam điều? Bài 4. Hình bên có: a. Có ...hình tam gác. b. Có ... hình chữ nhật. c. Có ... hình tứ giác. IV/ Hoạt động ứng dụng:2' - Ôn lại các bảng cộng đã học. - Về đố người thân giải BT trên. Tiết 3: Rèn Tiếng Việt Thầy cô là người mẹ hiền ở trường em (T2) I/ Mục tiêu: - Đóng vai tập nói lời mời , nhờ, yêu cầu đề nghị phù hợp tình huống - Nghe- viết một đoạn văn trong bài Người mẹ hiền. - Viết đúng các tiếng có vần ao/ au, các tiếng mở đầu bằng r/d/gi hoặc các tiếng có vần uôn/ uông. - Có ý thức viết đúng chính tả. - Dùng từ chính xác khi giao tiếp, diễn đạt lời văn. II/ Chuẩn bị: - GV: SGK - HS: Vở rèn Tiếng Việt III/ Hoạt động thực hành: 32' * Hoạt động chung cả lớp: Trò chơi xin mời, yêu cầu, đề nghị - GV phổ biến luật chơi - Cho Hs lần lượt lên nói cho cả lớp thực hiện - Gv theo dõi hỗ trợ những em điều hành còn lúng túng. - Gv HD cho HS làm thử một lần, sau đó cho HS chơi - VD: đề nghị cả lớp trật tự- cả lớp trập tự. * Hoạt động nhóm: - Từng nhóm đôi lên đóng vai theo 3 tình huống HĐ 6 trong sách giáo khoa. * Hoạt động nhóm đôi: - Hai HS thay nhau kể lại từng đoạn truyện theo nội dung từng tranh. - Gv theo dõi, kiển tra HS. - Những HS yếu cho đọc lại nội dung bài đọc Người mẹ hiền. * Hoạt động cá nhân: Vở - Cho HS đọc lại bài Người mẹ hiền - Nghe- viết chính tả - Gv Đọc lại toàn bài- HS soát lỗi - Làm bài tập Viết mỗi loại 3 từ có tiếng mở đầu bằng r/d/gj VD: ra chơi, rủ nhau, rung động da thịt, dụ dỗ, dung dăng dung dẻ cặp gia, giúp bạn, giếng khoan. Chấm- chữa bài IV/ Hoạt động ứng dụng: 3' - Viết lại bài viết một lần - Tìm 3 tiếng có vần ui/ uy Thứ năm, ngày 10 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: Rèn toán Ôn: 36 + 15; 26 + 5 I/ Mục tiêu: - HS Thực hiện được các PT dạng 36 + 25; 26 + 5 - Giải được các bài toán có lời văn có một phép tính dạng 36 + 25 hoặc 26 + 5 - Yêu thích học toán, vận dụng vào cuộc sống hằng ngày. II/ Chuẩn bị: - GV: bài tập. - HS: Vở rèn Toán III/ Hoạt động thực hành; 33' * Hoạt động cả lớp: Bài 1: Đặt tính rồi tính: Bảng con 56 + 7 ; 16 + 6 ; 36 +4 ; 46 + 18 ; 56 + 29 ; 19 + 66 Bài 2. Số? Trò chơi Truyền điện + 5 +16 + 46 + 6 16 -GV phổ biến luật chơi- HS chơi - Các nhóm nhận xét- tuyên dương * Hoạt động cá nhân: Vở Bài 3. Giải bài toán theo tóm tắt sau; 46 l 36l sữa sữa ? lít sữa - Gv chấm- chữa bài IV/ Hoạt động ứng dụng: 2' - Hãy lập 3 PT dạng 36 + 15, 26 + 5 - Xem lại các bài tập đã làm và đố người thân giải BT trên. ************************************* Tiết 2: Rèn Tiếng Việt Thầy cô luôn thông cảm và hiểu em (T1+2) I/ Mục tiêu: - Đọc lưu loát, đúng giọng toàn câu chuyện Bàn tay dịu dàng. - Đọc phát âm đúng các từ khó trong HĐ 4. - Phải biết yêu thương mẹ và biết giúp mẹ những công việc mà em có thể làm được. II/ Chuẩn bị: - GV: SGK. - HS: SGK III/ Hoạt động thực hành: 33' * Hoạt động nhóm: - Đọc nối tiếp từng đoạn cho hết bài. - Thi đọc giữa các nhóm 3- 4 lượt thi đọc - Hs bình chon bạn đọc lưu loát, đọc đúng giọng. - GV NX tuyên dương. * Hoạt động cả lớp: - Đọc toàn bài trước lớp - Đọc diễn cảm - HS bình chọn bạn đọc ngắt, nghỉ đúng các dấu câu. - GV NX đánh giá IV/ Hoạt động ứng dụng: 2' - Đọc lại toàn bài cho người thân nghe. - Cần biết giúp đỡ mẹ những việc nhẹ mà mình có thể làm được để bớt đi nỗi vất vả của mẹ. Tiết 3 Hướng dẫn viết chữ hoa G : - Giới thiệu mẫu chữ G hoa - Hướng dẫn H quan sát , nhận xét + Các em cho biết chữ này cao mấy li , gồm mấy đường kẻ ngang ? Được viết bởi mấy nét ? - GV viết mẫu chữ và trình bày cách viết : Chữ hoa G được viết bởi 2 cơ bản: 1 nét kết hợp của nét cong dưới & nét cong trái nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ ( giống chữ cái C viết hoa) , nét 2 là nét khuyết ngược. - Cho HS viết vào bảng con Hướng dẫn viết từ - Hướng dẫn H quan sát , nhận xét + Yêu cầu hs nhận xét về độ cao của các chữ trong cụm từ ứng dụng ? + Cách đặt dấu thanh ở các chữ thế nào ? + Các chữ ( tiếng ) viết cách nhau khoảng = chừng nào ? GV viết mẫu chữ Góp và trình bày cách viết - Kiểm tra viết bảng , GV nhận xét Hướng dẫn viết vở : - Nhắc hs tư thế ngồi. - Viết mẫu từng dòng - GV theo dõi , uốn nắn e/. Chấm , chữ bài- Nhận xét bài viết – Cho HS thi đua viết chữ đẹp *************************************************** Thứ sáu, ngày 11 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: Rèn Toán Ôn: 36 + 25, 36 + 5 (T2) I/ Mục tiêu: - Ôn lại bảng 6 cộng với một số; Điền được số thích hợp vào ô trống. - Giải được bài toán có lời văn và nhận biết được hình tam giác, tứ giác. - Yêu thích học toán, vận dụng vào cuộc sống hằng ngày. II/ Chuẩn bị: - GV: Bài tập. - HS: Vở rèn Toán III/ Hoạt động thực hành: 33' * Hoạt động cả lớp: Trò chơi Đố bạn Bài 1. Tính: 6 + 1 =... ; 6 + 2 = ... ; 6 + 3 = ... ; 6 + 4 = ... ; 6 + 5 = ... 6 + 6 = ... ; 6 + 7 = ... ; 6 + 8 = ... ; 6 + 9 = ... ; 6 + 10 = ... 6 + 0= ... ; 7 + 6 = ... ; 8 + 6 = ... ; 9 + 6 = ... ; 10 + 6 = ... * Hoạt động nhóm: Bảng nhóm Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống: Số hạng 46 36 46 59 66 47 Số hạng 15 7 24 9 18 26 Tổng + Các nhóm làm nhanh rồi gắn lên bảng + Các nhóm nhận xét lẫn nhau + GV NX- Tuyên dương - Bài 3. Giải bài theo tóm tắt sau: Đội 1Trồng : 36 cây Đội 2 trồng nhiều hơn : 6 cây Đội 2 trồng được : ... cây? - Bài 4. Hình bên có: a. Có ...hinh tam giác. b. Có...hình tứ giác. - Chấm- chữa bài IV/ Hoạt động ứng dụng: 2' - Đọc lại các bảng cộng đã học. - Xem lại các bài tập đã làm. ******************************** Tiết 2: Rèn Tiếng Việt Thầy cô luôn thông cảm và hiểu em (T3) I/ Mục tiêu: - Viết đúng các tiếng có vần ao/au, các tiếng mở đầu bằng r/d/gi. - Viết được một đoạn văn ngắn kể về cô giáo cũ của em - Thể hiện lòng biết ơn và kính trọng cô giáo đã từng dạy dỗ em. II/ Chuẩn bị: - GV: SGK - HS: Vở rèn Tiếng việt + SGK III/ Hoạt động thực hành: 32' * Hoạt động nhóm: Trò chơi Ai nhanh hơn - Chia lớp thành 3 đội, cho các đội lên thi đua tìm từ có chứa tiếng có vần ao/au - Đội nào tìm được nhiều từ và nhanh nhất là đội đó thắng. - Các đội nhận xét lẫn nhau - GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. * Hoạt động cả lớp: Bảng con - Cho HS viết tiếng mở đầu bằng r/d/gi vào bảng con ...ao vặt, ...ao bài tập, ...con ...ao ...a chơi, cặp ...a, ...a đình - GV nhận xét- sửa sai * Hoạt động cá nhân: Vở - Hs viết một đoạn văn ngắn kể về cô giáo (thầy giáo) cũ của em theo gợi ý sau; +Cô tên là gì, dạy em lớp mấy? + Cô đã dạy em, giúp em những gì để em tiến bộ. + Em muốn làm gì để tỏ lòng biết ơn cô giáo. - Gv theo dõi Hs làm bài - Chấm- chữa bài. - Đọc những bài viết hay cho cả lớp nghe. IV/ Hoạt động ứng dụng: 2' - Kể lại bài văn em đã viết về cô giáo cù của em cho người thân nghe. - Viết 3 từ chỉ hoạt động nấu ăn. ************************************ Tiết 3: Hoạtđộng ngoài giờ lên lớp TËp c¸c bµi h¸t quy ®Þnh I. Mục tiêu giáo dục: - Giúp HS hiểu sự cần thiết phải thuộc và nhớ các bài hát quy định . - Biết cách học và luyện tập các bài hát . - Yêu thích âm nhạc II. Nội dung và hình thức hoạt động : 1. Nội dung : Tập bài hát Mẹ đi vắng 2. Hình thức: Học hát III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Phương tiện : - Các bài hát theo quy định . 2. Tổ chức : - HS nghe băng, tập từng câu, từng đoạn . - Phó chủ tich phụ trách văn nghệ hướng dẫn. IV. Tiến hành hoạt động: - Người điều khiển: PCTHĐTQ. - Nội dung hoạt động: - Hát tập thể bài hát “ Tình bạn thân” . - GV nêu lí do, cách thức tiến hành tập. - Bài: Mẹ đi vắng + GV hát cho HS nghe 1 lần. + Chép bài hát lên bảng . Mẹ đi vắng Mẹ đi vắng, mẹ đi vắng Con sang chơi nhà bạn í a. con cầm cây đàn con hát, hát cho mẹ về với con, hát cho mẹ về với con + GV hát mẫu từng câu tập cho cả lớp . + Hát cả bài . V. Kết thúc hoạt động: - Nhận xét , đánh giá tinh thần , thái độ tham gia học hát của lớp . - Căn dặn HS về nhà tự tập .

File đính kèm:

  • docGA LOP2 VNEN TUAN 8 2BUOI.doc
Giáo án liên quan