Giáo án tuần thứ 25 lớp 2

TOÁN

MỘT PHẦN NĂM

I/ MỤC TIÊU:

Giúp HS :

- Nhận biết “ Một phần năm ”, biết viết và đọc 1/ 5

II/ CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

 

doc36 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tuần thứ 25 lớp 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Thứ hai toán một phần năm I/ Mục tiêu: Giúp HS : Nhận biết “ Một phần năm ”, biết viết và đọc 1/ 5 II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. KTBC - 2 HS lên bảng tính - Dưới lớp đọc bảng chia 5 - HS nhận xét - GV nhận xét - đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2. Giới thiệu “ một phần năm ” - GV cùng HS thao tác : Chia hình vuông thành năm phần bằng nhau - GV yêu cầu HS cắt lấy một phần - GV yêu cầu HS giơ phần vừa cắt lên GV: Chia hình vuông thành năm phần bằng nhau , cắt lấy một phần, như vậy phần đó là một phần năm của hình vuông. - GV nêu cách viết và cách đọc - Nhiều HS đọc lại - GV kết luận 4. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nối tiếp nêu ý kiến - Chữa bài : + Nhận xét + Giải thích lý do H: Vì sao hình B không phải là đã tô 1/5 hình? Bài 2. 1 HS đọc yêu cầu - Hs làm bài vào vở- 2 HS làm trên bảng - Chữa bài : + Nhận xét đúng sai + Dưới lớp đổi chéo vở- Nhận xét + HS giải thích cách làm bài GV: Lưu ý vận dụng bảng chia 5 để tìm phần bằng nhau cho chính xác ----------------------- Bài 3. 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - 1 HS chữa bài trên bảng - Chữa bài : + Giải thích cách làm bài + Nhận xét bài trên bảng + GV kiểm tra xác suất – Nhận xét GV: Để tìm 1/5 số con vịt ta lấy tổng số chia cho 5 để biết một phần là bao nhiêu 3. Củng cố dặn dò - GV NX giờ học 15 : 5 = 25 : 5 = 10 : 5 = 40 : 5 = Một phần năm - Đọc : một phần năm - Viết : 1/5 Chia hình vuồng thành 5 phần bằng nhau, lấy một phần ta được 1/5 hình vuông Bài 1. Đã tô màu một phần năm hình nào Hình A và Hình D Bài 2. Hình nào có một phần năm số ô vuông được tô màu Hình A và Hình C Bài 3. Hình nào đã khoanh vào 1/5 số con vịt Hình a Tâp đọc Sơn Tinh, Thuỷ Tinh I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc phân biệt giọng người kể với lời nhân vật (Hùng Vương). 2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu: - Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài học: cầu hôn, lễ vật, ván, nệp,... - Hiểu nội dung câu chuyện muốn nói: Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đe chống lụt. II. Đồ dùng: Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết các câu hỏi nhỏ (chia nhỏ câu hỏi 3) III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 A/ kiểm tra bài cũ - 2 HS học bài cũ H: Tại sao mọi người nghĩ là đã gặp voi nhà? - HS nhận xét – GV nhận xét đánh giá B/ Bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: GV cho HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm GV giới thiệu. 2. Luyện đọc: a. Đọc mẫu: - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài văn. - Khái quát chung cách đọc. b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Luyện đọc từ khó * Đọc từng đoạn trước lớp: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - GV hướng dẫn HS luyện đọc câu dài - HS đọc chú giải SGK. - Giáo viên giải nghĩa thêm. * Đọc từng đoạn trong nhóm: - Từng HS trong nhóm đọc - Các HS khác nghe, góp ý. * Thi đọc giữa các nhóm: - Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn - Lớp nhận xét * Đọc đồng thanh: - Lớp đọc đồng thanh đoạn 1 Voi nhà Sông biển Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Đoạn 1: thong thả, trang trọng. Lời vua Hùng: dõng dạc. Đoạn miêu tả cuộc chiến đấu: hào hùng. từ khó tuyệt trần, cuồn cuộn, đuối sức,... câu dài Một người là Sơn Tinh, / chúa miền non cao,/ còn người kia là Thuỷ Tinh,/ vua vùng nước thẳm. Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp,/ hai trăm nệp bánh chưng,/ voi chín ngà,/ gà chín cựa,/ ngựa chín hồng mao.// Kén: lựa chọn kỹ. Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1. H: Những ai đến cầu hôn Mị Nương? H: Em hiểu chúa miền non cao là gì? H: Em hiểu vua vùng nước thẳm là gì? - HS đọc đoạn 2. H: Hùng Vương phân xử việc hai vị thần cùng cầu hôn như thế nào? H: Lễ vật gồm những gì? - HS đọc đoạn 3. - GV treo các câu hỏi nhỏ đã viết. H: Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách nào? H: Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh bằng cách gì? H: Cuối cùng ai thắng? H: Người thua đã làm gì? H: Câu chuyện này nói lên điều gì có thật? 4. Luyện đọc lại: - 3 HS thi đọc lại toàn truyện. - Lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. 5. Củng cố, dặn dò: H: Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn HS đọc bài ở nhà. 1. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn. - Sơn Tinh: chúa miền non cao. - Thuỷ Tinh:vua vùng nước thẳm. Sơn Tinh là thần núi. Thuỷ Tinh là thần nước. 2. Vua Hùng phân xử. - Ai mang đủ lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương. - Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh trưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao. 3. Cuộc chiến giữa hai vị thần. - Thần hô mưa, gọi gió, dâng nước lêncuồn cuộn, khiến cho nước ngập cả nhà cửa, ruộng đồng. - Thần bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ, nâng đồi núi lên cao. - Sơn Tinh thắng. - Thuỷ Tinh hằng năm dâng nước lên để đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt ở khắp nơi. - Nhân dân ta chống lũ rất kiên cường. ---------------------------------------------- Thứ ba Kể chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu truyện. Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết phối hợp lời kể với giọng điệu, cử chỉ, điệu bộ thích hợp. 2. Rèn luyện kỹ năng nghe: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp theo lời bạn. II. Chuẩn bị: - 3 tranh minh hoạ nội dung câu truyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ - 3 HS phân vai kể lại bài cũ. - Dưới lớp nhận xét - GV nhận xét - đánh giá B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện - 1 HS nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS quan sát tranh. - HS nối tiếp nêu nội dung của tranh. - HS độc lập suy nghĩ phát hiện đúng thứ tự của 3 tranh. - 1 HS lên bảng sắp xếp lại 3 tranh theo thứ tự đúng. - Cả lớp nhận xét – GV nhận xét - 1 HS nêu yêu cầu. - HS kể lại từng đoạn trong nhóm . - Mỗi nhóm 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn truyện. - Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất - 1 HS nêu yêu cầu. - HS cử đại diện mỗi nhóm 1 em thi kể toàn chuyện. - Lớp bình chọn cá nhân và nhóm kể hay. - GV nhận xét đánh giá 3. Củng cố, dặn dò H: Câu chuyện nói lên điều gì có thật? - GV nhận xét giờ học Quả tim khỉ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Bài 1: Sắp xếp lại thứ tự các tranh bên theo nội dung câu chuyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”: Tranh 1: Cuộc chiến đấu giữa 2 vị thần. Tranh 2: Sơn Tinh mang ngựa đến đón Mị Nương về núi. Tranh 3: Vua Hùng tiếp hai vị thần. Thứ tự 3 – 2 – 1 Bài 2: Dựa vào kết quả bài tập 1 hãy kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh: Bài 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện - Nhân dân ta chiến đấu chống lũ rất kiên cường từ nhiều năm nay. Chính tả Sơn Tinh, Thuỷ Tinh I. Mục tiêu - Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu; thanh dễ lẫn: ch/tr; ?/~. II. Đồ dùng Bảng phụ viết nội dung bài tập chép. Bảng lớp viết bài 2a. Vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học A/ Kiểm tra bài cũ - GV đọc – 2 HS viết trên bảng. - Dưới lớp viết vào nháp B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2. Hướng dẫn tập chép a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả - 2 HS đọc lại. - GV yêu cầu HS tìm và viết vào bảng con các tên riêng - HS viết bảng con từ khó b. GV đọc học sinh chép bài vào vở. - GV đọc HS viết bài - GV theo dõi uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút. c. Chấm, chữa bài: - HS chữa lỗi bằng bút chì. - Đổi chéo bài để soát lại lỗi - GV chấm bài khoảng 5 em, nhận xét rút kinh nghiệm. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài cá nhân – 2 HS chữa bài trên bảng. - Dưới lớp nhận xét. - GV nhận xét - 2 HS đọc lại toàn bài - 1 HS nêu yêu cầu. - GV tổ chức cho HS thi tiếp sức : 2 đội , mỗi đội 5 HS, chơi trong vòng 3 phút - Dưới lớp nhận xét - GV nhận xét các đội chơi và đánh giá 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung bài viết của HS - GV nhận xét giờ học. sản xuất, chim sẻ, xẻ gỗ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Hùng Vương, Mị Nương. - tuyệt trần, chàng trai, kén. Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống ch hay tr: trú mưa – chú ý truyền tin – chuyền cành chở hàng – trở về. Bài tập 3: Thi tìm từ ngữ a. Chứa tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr: - cha mẹ, chả nem, cháo thịt , chính thống - tra kiếm, trả bài, tráo nỏ , trồng trọt --------------------------------------- toán luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS : Học thuộc Bảng chia 5 , rèn luyệnkĩ năng vận dụng các bảng chia đã học Nhận biết 1/5 II/ Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. KTBC - 1 HS lên bảng- Dưới lớp đọc Bảng chia 5 - HS nhận xét - GV nhận xét - đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nối tiếp nêu kết quả- GV ghi nhanh - Chữa bài : + Nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đọc bài làm + GV kiểm tra xác suất GV: Lưu ý vận dụng bảng chia 5 ------------------- Bài 2. 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - 2 HS làm bài trên bảng - Chữa bài : + Nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đổi chéo vở H: Nhận xét gì về cácphép tính trong một cột? ( Phép chia được lập từ phép nhân cùng cột, lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia) ----------------------- Bài 3. 2 HS đọc đề bài - GV tóm tắt: H: Bài cho biết gì ? H: Bài hỏi gì ? - Hs làm bài vào vở- 1HS làm trên bảng - Chữa bài : + Nhận xét đúng sai + Dưới lớp đọc bài làm + Nêu câu lời giải khác GV: Lưu ý cách đặt câu lời giải cho phù hợp ------------------ Bài 4. 2 HS đọc đề bài - GV tóm tắt H: Bài cho biết gì ? Bài hỏi gì? - HS làm bài vào vở - 1 HS chữa bài trên bảng - Chữa bài : + Nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đọc bài làm – Nhận xét + GV cho biểu điểm HS tự chấm H: Em làm như thế nào để biết số đĩa cam được xếp ? ------------------- Bài 5 1 HS nêu yêu cầu - Thảo luận cả lớp đưa ra kết quả đúng - Giải thích cách làm bài - GV nhận xét chốt lời giải đúng 3. Củng cố dặn dò - 2 HS đọc thuộc Bảng chia 5 - GV NX giờ học - Tô màu 1/5 số bông hoa * * * * * * * * * * Luyện tập Bài 1. Tính nhẩm 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 20 : 5 = 4 30 : 5 = 6 45 : 5 = 9 35 : 5 =7 25 : 5 = 5 50 : 5 = 10 Bài 2. Tính nhẩm 5 x 2 = 10 5 x 3 = 15 5 x 4 = 20 10 : 2 = 5 15 : 3 = 5 20 : 4 =5 10 : 5 =2 15 : 5 =3 15 : 5 = 4 Bài 3. Tóm tắt 5 bạn : 35 quyển vở 1 bạn : . . . quyển vở? Bài giải Mỗi bạn có số quyển vở là : 35 : 5 = 7 ( quyển vở ) Đáp số : 7 quyển vở Bài 4. Tóm tắt 5 quả : 1 đĩa 25 quả : . . . đĩa? Bài giải Xếp được số đĩa cam là: 25 : 5 = 5 ( đĩa cam) Đáp số : 5 đĩa cam Bài 5. Hình nào khoanh vào 1/5 số con voi Hình a -------------------------------- Thứ tư Tập đọc Bé nhìn biển. I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn cả bài. - Biết đọc bài thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên. 2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó: bễ, còng, sóng lừng. - Hiểu nội dung bài: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con. II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK. Tranh ảnh về biển III. Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ - 2 HS đọc đọc bài cũ. H: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài H: Lớp mình bạn nào đã được đi biển?Hãy nói về biển cho các bạn nghe? - GV cho HS xem tranh ảnh chụp về biển. - GV giới thiệu và ghi tên bài. 2. Luyện đọc a. Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài - GV nêu cách đọc khái quát b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc dòng thơ: - Từng HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ. - Luyện đọc từ khó * Đọc từng khổ thơ trước lớp: - HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ. - HS luyện đọc khổ thơ 3 - HS đọc chú giải SGK - GV giải nghĩa thêm. * Đọc từng đoạn trong nhóm: - Từng HS trong nhóm đọc - Các HS khác nghe, góp ý. * Thi đọc giữa các nhóm: - Đại diện các nhóm thi đọc từng khổ thơ. - Lớp nhận xét.- GV nhận xét 3. Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm cả bài. H: Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng? H: Biển được bạn nhỏ so sánh với hình ảnh gì? H: Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con? GV giải nghĩa: H: Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao? 4. Học thuộc lòng khổ thơ - GV tổ chức cho HS luyện học thuộc lòng bài thơ dựa vào các từ điểm tựa là các tiếng đầu từng dòng thơ. - HS xung phong học thuộc lòng cả bài. - Lớp nhận xét – GV nhận xét 5. Củng cố, dặn dò: - 1 HS đọc thuộc lòng cả bài thơ. H: Em có thích biển trong bài thơ này không?Vì sao? H: Để giữ cho biển luôn sạch đẹp, đáng yêu em và mọi người phải làm gì? - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS học thuộc lòng bài thơ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Bé nhìn biển - Giọng vui tươi, hồn nhiên, đọc đúng nhịp Từ khó - sóng lừng, lon ton, khoẻ. Luyện đoạn Phì phò như bễ// Biển mệt thở rung// Còng giơ gọng vó// Định khiêng sóng lừng.// - Còng, sóng lừng, bễ - Phì phò: tiếng thở to của người và vật. 1. Biển rất rộng - Mà to bằng trời - Như con sông lớn Chỉ có 1 bờ. 2. Biển giống như trẻ con Bãi giằng với sóng Chơi trò kéo co Nghìn con sóng khoẻ Lon ton lon ton - Giằng: dùng 2 tay kéo về phía mình bằng 1 lực rất mạnh. - Lon ta lon ton: dáng đi của trẻ em nhanh nhẹn và vui vẻ. Nghỉ ..... Phì phò....... Bé........ Biển ....... Tưởng....... Còng ........ Mà............ Định....... - Luôn có ý thức giữ gìn, bảo vệ biển, không vứt rác xuốngbiển khi đi tham quan.. . --------------------------- Tập viết Chữ hoa : V I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chữ - Biết viết chữ cái hoa V cỡ vừa và nhỏ - Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng: “ Vượt suối băng rừng ” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. II. Đồ dùng: - Mẫu chữ V hoa đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng trên dòng kẻ li. Vượt (dòng 1) Vượt suối băng rừng (dòng 2) - Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ - 2 HS viết bảng lớp. Lớp viết bảng con - GV nhận xét, đánh giá. B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2. Hướng dẫn viết chữ hoa a. Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét - HS quan sát mẫu chữ đặt trong khung. H: Chữ V hoa cỡ nhỡ cao mấy ô? rộng mấy đơn vị chữ? H: Chữ V hoa gồm mấy nét, là những nét nào? - GV hướng dẫn cách viết. - GV viết mẫu chữ V hoa cỡ nhỡ trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết. b. Luyện viết bảng con. - HS luyện viết chữ V hoa 2 lượt - GV nhận xét, uốn nắn 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc cụm từ ứng dụng. - HS nêu cách hiểu cụm từ b. Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: H: Cụm từ có mấy tiếng? tiếng nào được viết hoa? H: Nêu độ cao của các chữ cái? H: Vị trí các dấu thanh? H: Khoảng cách giữa các chữ cái được viết bằng chừng nào? - GV viết mẫu chữ Vượt trên dòng kẻ li - Lưu ý HS khoảng cách giữa chữ ư với chữ V gần hơn bình thường. c. Hướng dẫn viết bảng con: - HS viết bảng con chữ Vượt 2 lượt - GV nhận xét uốn nắn thêm về cách viết. 4. Viết vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết. - HS viết bài theo yêu cầu. - GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút. - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. 5. Chấm bài: - GV thu và chấm bài 5 em. - Nhận xét rút kinh nghiệm bài viết của HS 6. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung bài viết - GV nhận xét chung giờ học - Dặn HS hoàn thành bài ở nhà. Ư Ươm Chữ hoa : V ............................................................... .............................................................. - Cao 5 ô . Rộng 5 li - Chữ V hoa gồm 3 nét : Nét 1 là nét kết hợp giữa nét cong trái và nét lượn ngang.Nét 2 là nét lượn dọc. Nét 3 là nét móc xuôi phải .............................................................. .............................................................. - Vượt qua nhiều đoạn đường, không quản ngại khó khăn, gian khổ. - Cụm từ có 4 tiếng. - Tiếng Vượt được viết hoa. - V, b, g: 2,5 li t: 1,5 li s,r: 1,25 li Các chữ còn lại:1 li - Dấu nặng đặt dưới ơ, dấu sắc đặt trên chữ ô, dấu huyền đặt trên chữ u. - Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o ............................................................... .............................................................. 1 Dòng chữ V hoa cỡ vừa. 2 dòng chữ V hoa cỡ nhỏ. 1 dòng chữ Vượt cỡ vừa. 1 dòng Vượt cỡ nhỏ. 3 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ --------------------------------------------- toán luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS : Củng cố vềtìm một thừa số chưa biết Củng cố về 1/2; 1/3; 1/4 ; 1/5 II/ Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. KTBC - 2 HS lên bảng - HS nhận xét - GV nhận xét - đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. 1 HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu: Yêu cầu HS nêu các phép tính có trong dãy tính + Yêu cầu HS thựchiện tính từ trái sang phải - HS làm bài vào vở - 3 HS chữa bài trên bảng - Chữa bài : + Nhận xét bài trên bảng + Giải thích cách làm bài + Dưới lớp đổi chéo vở GV: Lưu ý với dãy tính dạng này thực hiện tính từ tái sang phải. ------------------- Bài 2. 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - 2 HS làm bài trên bảng - Chữa bài : + Nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đọc bài làm + GV kiểm tra xác suất H: x là thành phần gì trong các phép tính ? H: Nêu cách tìm số hạng , thừa số chưa biết trong phép tính? ----------------------- Bài 3. 1 HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm báo cáo - Thảo luận cả lớp để tìm kết quả đúng - Các nhóm giải thích cách làm bài - GV nhận xét- đưa ra đáp án đúng GV: Lưu ý cách đặt câu lời giải cho phù hợp Bài 4. 2 HS đọc đề bài - GV tóm tắt H: Bài cho biết gì ? Bài hỏi gì? - HS làm bài vào vở - 1 HS chữa bài trên bảng - Chữa bài : + Nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đọc bài làm – Nhận xét + GV cho biểu điểm HS tự chấm + Yêu cầu HS nêu câu lời giải khác H: Em làm như thế nào số con thỏ có trong 4 chuồng? GV: Lưu ý viết câu lời giải phù hợp ------------------- Bài 5 1 HS đọc yêu cầu - GV tổ chức trò chơi: Theo hiệu lệnh của GV cả lớp cùng xếp . Tổ nào có nhiều HS xếp đúng và nhanh nhất là thắng cuộc - GV nhận xét - đưa ra cách xếp đúng - GV nhận xét phần chơi của các tổ 3. Củng cố dặn dò - 4 HS đọc thuộc các bảng chia - GV NX giờ học - Đọc bảng chia 5 , 4, 3, 2 Luyện tập chung Bài 1. Tính ( theo mẫu ) M: 3 x 4 : 2 = 12 : 2 = 6 a. 5 x 6 : 3 = 30 : 3 = 10 b. 6 : 3 x 5 = 2 x 5 = 10 c. 2 x 2 x 2 = 6 x 2 = 12 Bài 2. Tìm x x + 2 = 6 3 + x = 15 x = 6 - 2 x = 15 - 3 x = 4 x= 12 x x 2 = 6 3 x x = 15 x = 6 : 3 x = 15 : 3 x = 2 x = 5 Bài 3. Hình nào đã tô màu Bài 4. Tóm tắt 1 chuồng : 5 con thỏ 4 chuồng : . . . con thỏ? Bài giải 4 chuồng có số con thỏ là: 5 x 4 = 20 ( con thỏ ) Đáp số : 20 con thỏ Bài 5. Xếp 4 hình tam giác thành hình chữ nhật -------------------------------- Tự nhiên – Xã hội Một số loài cây sống trên cạn I. Mục tiêu Sau bài học, HS biết: Nói tên và nêu ích lợi của một số cây trên cạn. II. Chuẩn bị Hình vẽ SGK tranh 52,53. III. Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi H: Cây có thể sống ở đâu? H: Hãy kể tên một số cây mà em biết? - HS nhận xét – GV nhận xét B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu trực tiếp vào bài. 2. Hoạt động 1: Quan sát cây cối ở sân trường: * Mục tiêu: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét , mô tả * Tiến hành: - GV phân công các nhóm và khu vực quan sát của từng nhóm - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu tên cây, đặc điểm và ích lợi của câyđược quan sát và hoàn thành vào phiếu quan sát Nội dung phiếu quan sát 1. Tên cây 2. Đó là loại cây cho bóng mát hay cây hoa? 3. Thân cây và cành lá có gì đặc biệt? 4. Cây đó có hoa hay không ? 5. Có thể nhìn thấy phần rễ cây không ? Tại sao ? Đối với những cây mọc trên cạn rễ cây có vai trò gì đặc biệt? 6 .Vẽ lại loại cây đã quan sát. - Đại diện các nhóm nói tên, mô tả đặc điểm và nói lợi ích của cây mình quan sát. - GV khen ngợi nóm có khả năng quan sát tốt 3.Hoạt động 3 : Làm việc với SGK: * Mục tiêu : Nhận biết một số laọi cây sống trên cạn và ích lợi của chúng * Cách tiến hành: - HS làm việc theo nhóm đôi. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi trong SGK. - Nói tên và lợi ích của những cây có trong hình vẽ. + Cây mít: thân thẳng, có nhiều cành lá, quả có gai. Cây cho quả để ăn. + Cây phi lao: thân tròn, thẳng lá dài, ít cành, có lợi ích chắn gió, chắn cát. + Cây ngô: thân mềm, không có cành, cho bắp để ăn. + Cây đu đủ: thân thẳng, có nhiều cành cho quả để ăn. + Cây thanh long: giống như xương rồng quả mọc đầu cành, cho quả để ăn. + Cây sả: không có thân, mọc lan tren mặt đất, ra củ, cho củ để ăn. + Cây lạc: không có thân, mọc lan trên mặt đất, ra củ, cho củ để ăn. - Đại diện nhóm báo cáo. - Lớp nhận xét bổ sung. H: Trong các cây em vừa kể, cây nào là cây ăn quả, cây nào là cây cho bóng mát, cây nào là cây lương thực, thực phẩm, cây nào là cây gia vị? H: Ngoài các ích lợi trên, các cây trên cạn còn có nhiều ích lợi khác nữa? GV kết luận : Có rất nhiều loài cây sống trên cạn. Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người và động vật. Ngoài ra chúng còn có nhiều lợi ích khác. 4. Củng cố, dặn dò: - HS thi xem ai kể được nhiều tên các loài cây sống trên cạn theo công dụng. - GV nhận xét về giờ học - Dặn HS tìm hiểu thêm về các loài cây sống trên cạn. ------------------------------------------- Thứ năm Luyện từ và câu Từ ngữ về Sông biển Đặt và trả lời câu hỏi: vì sao? I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về sông biển. - Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi với: vì sao? II. Đồ dùng: Bảng phụ viết 1 đoạn văn để kiểm tra bài cũ. Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ - 2 HS nêu những cụm từ so sánh. - Lớp nhận xét - GV nhận xet - đánh giá B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: - 1 HS đọc yêu cầu và mẫu. H: Các từ tàu biển, biển cả có mấy tiếng? H: Trong mỗi từ tiếng biển đứng trước hay đứng sau? - GV viết sơ đồ cấu tạo từ. - GV tổ chức trò chơi: 4 HS / 1 đội; 2 đội thi tiếp sức trong thời gian 3 phút + Đội nào ghi đúng được nhiều từ hơn là thắng cuộc - HS tham gia trò chơi - Dưới lớp nhận xét, chữa và bổ sung. - HS giải nghĩa một số từ vừa tìm được. - GV yêu cầu HS dưới lớp tìm thêm các từ khác - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân- HS nêu kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét. - HS nhắc lại khái niệm sông, suối, hồ. - GV yêu cầu HS kể tên một số con sông suối, hồ ( sông Hồng, sông Đà, hồ Y-a-ly, suối Lê Nin...) - 1 HS đọc yêu cầu. - GV phân tích câu mẫu + Yêu cầu HS đọc mẫu H: Dùng câu hỏi nào để hỏi cho bộ phận được gạch chân? H: Câu hỏi Vì sao được viết ở vị trí nào thong câu ? - HS làm bài cá nhân. - Lớp nêu kết quả - GV ghi bảng H: Bộ phận gạch chân chỉ gì? H: Để hỏi về nguyên nhân, lí do ta dùng câu hỏi nào? H: Câu hỏi vì sao thường đặt ở vị trí nào trong câu? - 1 HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại điện một số nhóm báo cáo kết quả ( hỏi đáp trước lớp). - Lớp nhận xét. H: Câu hỏi vì sao dùng để hỏi về điều gì? H: Bộ phận câu chỉ nguyên nhân thường nằm ở vị trí nào trong câu và đi kèm với từ nào? 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học . - Dặn HS về nhà tìm thêm từ ngữ về sông biển. Nhanh như thỏ To như gấu Từ ngữ về Sông biển Đặt và trả lời câu hỏi: vì sao? Bài 1: Tìm các từ ngữ có tiếng biển. M: tàu biển, biển cả. Có 2 tiếng: tàu + biển biển + cả - Trong từ tàu biển, tiếng biển đứng sau. - Trong từ biển cả, tiếng biển đứng trước. Biển + .... .... + Biển biển cả,biển rộng, biển khơi,biển xa biển xanh, biển lớn tàu biển,đồ biển sóng biển,miền biển , nước biển, cá biển, bãi biển , bờ biển, tôm biển, rong biển Bài 2: Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa sau: Dòng nước chảy tương đối lớn trên có thuyền bè đi lại được lại (sông) Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi (suối) Nơi đất trũng có chứa nước, tương đối rộng và sâu, ở trong đất liền (hồ) Bài 3: Đặt câu hỏi cho phần gạch chân trong câu sau: M: Không được bơi ở dòng sông này vì có nước xoáy. Vì sao không được bơi ở đoạn sông này? Bài tập 4: Dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, trả lời các câu hỏi sau: Sơn Tinh lấy được Mị Nương v

File đính kèm:

  • docGiao an lop 2 HKIITuan25.doc