A.Mục tiêu :
Giúp HS hiểu:
Nhìn thấy một số nét đẹp của đất nước, sản vật, con người Tây Ninh trong truyền thống sản xuất và chiến đấu xưa và nay.
Ca dao Tây Ninh là sự sáng tạo mới mẻ của bản thân nhân dân, địa phương Tây Ninh.
Cảm thụ ít nhiều chất trữ tình chân thực mà sâu xa của những số phận thời xưa và kể cả thời nay
B.Trọng tâm:
- Giáo dục hs tự hào về di tích văn hoá đẹp của tỉnh nhà.
B. Chuẩn bị::
- Tập ghi bài, tập soạn bài.
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1:Giới thịêu đôi nét về địa danh núi Bà Tây Ninh?
-Núi Bà Đen trải rộng trên diện tích 24km gần 3 ngọn núi tạo thành:Núi heo, núi Phụng và núi BàĐen.Núi Bà Đen cao 986m, là ngọn núi cao nhất Đông nam Bộ.
Núi Bà Đen đã được bộ văn hoá thông tin xếp hạng là di tích lịch sử văn hoá theo quyết định số 100 ngày 21/01/1989
Câu 2:Học xong văn bản”Sự tích núi Bà Tây Ninh” hãy nêu:
-Cảm xúc của em.
-Trách nhiệm của bản thân.
3. Giới thiệu bài mới.
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1482 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án văn 10 nâng cao Ca dao Tây Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CA DAO TÂY NINH
A.Mục tiêu :
Giúp HS hiểu:
Nhìn thấy một số nét đẹp của đất nước, sản vật, con người Tây Ninh trong truyền thống sản xuất và chiến đấu xưa và nay.
Ca dao Tây Ninh là sự sáng tạo mới mẻ của bản thân nhân dân, địa phương Tây Ninh..
Cảm thụ ít nhiều chất trữ tình chân thực mà sâu xa của những số phận thời xưa và kể cả thời nay
B.Trọng tâm:
Giáo dục hs tự hào về di tích văn hoá đẹp của tỉnh nhà.
Chuẩn bị::
Tập ghi bài, tập soạn bài.
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Câu 1:Giới thịêu đôi nét về địa danh núi Bà Tây Ninh?
-Núi Bà Đen trải rộng trên diện tích 24km gần 3 ngọn núi tạo thành:Núi heo, núi Phụng và núi BàĐen.Núi Bà Đen cao 986m, là ngọn núi cao nhất Đông nam Bộ.
Núi Bà Đen đã được bộ văn hoá thông tin xếp hạng là di tích lịch sử văn hoá theo quyết định số 100 ngày 21/01/1989
Câu 2:Học xong văn bản”Sự tích núi Bà Tây Ninh” hãy nêu:
-Cảm xúc của em.
-Trách nhiệm của bản thân.
Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
-Ca dao là gì?
-Nội dung chính mà ca dao phản ánh?
G cho hs nhắc đặc điểm nghệ thuật của ca dao?
-3 câu ca dao đầu có nội dung gì?
-Theo em núi Bà có phải là danh thắng uy linh trời tạc hay không?
-Tại sao giới thệu quê hương Tây Ninh tác giả lại đặt danh thắng núi Bà lên trước?
-Ngoài danh thắng núi BàTây Ninh, người dân Tây Ninh tự hào về điều gì?
Nhữnmg câu ca dao từ số 4-9 đề cập đến nội dung gì?
-Câu ca dao số 4 là lời nhắn gửi của ai?
-Kết cấu của câu ca doa số 5?
-Tu từ sử dụng trong câu ca dao là Gì?Thể hiện nội dung gì?-Tâm trạng của chàng trai trong câu ca dao là gì?
-Số phận của người phụ nữ ra sao?Thể hiện qua cụm từ nào?
-Câu 10,11,12 thể hiện nội dung gì?
4.Củng cố và luyện tập:
-Là người dân Tây Ninh em nghĩ gì về cảnh sắc và con người Tây Ninh?
-Tìm thêm ca dao ca ngợi Tây Ninh?
I.Giới thiệu chung:
1.Ca dao là gì?
2.Nội dung:Phản ánh đời sống, tư tưởng, tình cảm người bình dân.
3.Nghệ thuật:
-Lời ca dao ngắn gọn.
-Thể loại:lục bát hoặc lục bát biến thể.
-Ngôn ngữ:lời ăn tiếng nói hàng ngày của người bình dân..
-Từ ngữ:giàu hình ảnh ẩn dụ, so sánh.
-Lối diễn đạt:lặp lại mang sắc thái dân gian.
II.Đọc tìm hiểu văn bản:
1.Bài ca dao số 1,2,3: Đất nướcvà sản vật Tây Ninh
-Núi Bà Uy linh trời tạc:tự hào về cảnh sắc quê hương
-Gạo trắng nước trong, rau rút cua đồng-liệt kê sản vật có trong tự nhiên.
-Trồng cải lập vườn, đậu trắng cà tương-liệt kê sản vật do con người tạo ra,
Nhận xét:Tự khoe rất hồn nhiên, tự hào về đất nước sản vật của TâyNinh.
2.Bài ca dao số 4,5,6,7,8,9
-Chàng trai nhắn gửi với người yêu, từ việc giã bàng đương đệm:lời tỏ tình tế nhị, tình cảm gắn bó với lao độngg.
-Hỡi cô em gái..lời hô ứngmượng cảnh để tỏ tình.
-So sánh Thuý Kiều xa Kim Trọng”Nỗi đau tình duyên dang dở
-Em có chồng..ở lại mang sầu:lời ca là tiếng thở dài khi bị phụ tình.
-Nước mắt nhỏ hai hàng:Nỗi đau bị đoạ đày.
3.Bài ca dao số 10,11,12:Tinh thần quyết tâm đánh giặc
-So sánh cường điệu”Rừng Tân Biên hết lá”:ý chí quyết tâm chống giặc
-Liệt kê:Kể lại sự thật chiến đấu mà lực lượng nồng cốt là nhân dân
5.Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
*Họcbài:
-Tìm nội dung của từng bài?
-Nghệ thuật trong từng bài?
*Chuẩn bị: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam.
-Kể lại những loại truyện văn học dân gian mà em biết ?
-Khái niệm từng thể loại, nội dung, Nghệ thuật?
E. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- van tho TN Ca dao Tay Ninh.doc