I.Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Củng cố và nắm chắc kĩ năng viết đoạn văn đã học , thấy rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa các kĩ năng với kĩ năng lập dàn ý: Nắm được các yêu cầu viết một đoạn văn nói chung và đoạn văn thuyết minh nói riêng
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn thuyết minh. Biết so sánh để nhận ra những điểm khác nhau giữa đoạn văn tự sự và đoạn văn thuyết minh; Vận dụng những kiến thức đã học để viết đonạ văn thuyết minh có đề tài gần gũi quen thuộc trong học tập và đời sống.
3. Thái độ: Ý thức vận dụng kiến thức và kĩ năng thuyết minh đã học để viết đoạn văn thuyết minh.
II.Chuẩn bị của GV & HS:
- GV: Bài soạn, SGK,SGV
- HS: Vở ghi, vở soạn, SGK,SBT
1. Tiến trình tiết học:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài học
3. Bài mới: Lời vào bài:
12 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1662 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án văn 10 nâng cao Tiết 72- Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 10A3: Sĩ số: Vắng:
10A6: Sĩ số: Vắng:
Tiết soạn: 72
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH
I.Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Củng cố và nắm chắc kĩ năng viết đoạn văn đã học , thấy rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa các kĩ năng với kĩ năng lập dàn ý: Nắm được các yêu cầu viết một đoạn văn nói chung và đoạn văn thuyết minh nói riêng
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn thuyết minh. Biết so sánh để nhận ra những điểm khác nhau giữa đoạn văn tự sự và đoạn văn thuyết minh; Vận dụng những kiến thức đã học để viết đonạ văn thuyết minh có đề tài gần gũi quen thuộc trong học tập và đời sống.
3. Thái độ: Ý thức vận dụng kiến thức và kĩ năng thuyết minh đã học để viết đoạn văn thuyết minh.
II.Chuẩn bị của GV & HS:
GV: Bài soạn, SGK,SGV
HS: Vở ghi, vở soạn, SGK,SBT
Tiến trình tiết học:
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài học
Bài mới: Lời vào bài:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
* Hoạt động I:20¢: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn văn
Theo em đây có được coi là đoạn văn không ? Vì sao?
- Vì nó có 3 câu văn kết hợp với nhau
- Triển khai ý của cốt truyện
- Câu chủ đề đoạn: Câu 1
I. Đoạn văn thuyết minh:
1. Ví dụ:
“ Dế mèn phiêu lưu kí” kể lại những cuộc phiêu lưu lí thú, đầy sóng gió của chàng Dế Mền.Không cam chịu sống tù túng tầm thường ,Dế Mèn cất bước ra đi tìm ý nghĩa chân chính của cuộc đời.Gặp biết bao khó khăn, trải biết bao vấp váp, sai lầm , thậm chí có khi thất bại đau đớn, nhưng Dế Mèn không nản lòng, không chịu lùi bước và cuối cùng đã đạt được mơ ước của mình”
( Trần Đăng Xuyền, Từ điển văn học, tập 2, NXB khoa học xã hội,Hà Nội 1984)
Thế nào là một đoạn văn?
Theo em một đoạn văn cần đạt được những yêu cầu nào?
Đoạn văn:
- Là một bộ phận của bài văn, gồm từ hai câu văn trở lên, thể hiện một ý ( một chủ đề).
- Cần đạt ba yêu cầu:
+ Thể hiện một chủ đề duy nhất
+ Liên kết chặt chẽ với đoạn đứng trước và sau nó
+ Diễn đạt chính xác và trong sáng.
Lập bảng so sánh:
GV đưa ví dụ yêu cầu học sinh phân tích sau đó lập bảng so sánh.
VD1: SGK
VD2:Bà Hiền ứng xử có bản lĩnh trước những thay đổi diễn ra trong xã hội, luôn luôn dám là mình , thẳng thắn, chân thành đồng thời cũng khéo léo thông minh.
3. So sánh đoạn văn thuyết minh và đoạn văn tự sự:
Bảng so sánh:
Đoạn văn thuyết minh
Đoạn văn tự sự
Giống nhau
Đảm bảo cấu trúc một đoạn văn
Khác nhau
Đảm bảo tính chuẩn xác và hấp dẫn
Chỉ cần đảm bảo tính chuẩn xác
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Một đoạn văn thuyết minh cần đảm bảo mấy phần?
Các ý có thể sắp xếp theo trình tự thời gian không gian,phản bác chứng minh được không?
Đoạn văn thuyết minh:
- Đoạn văn thuyết minh đầy đủ gồm ba phần: Mở , thân , kết đoạn ( nhưng cũng có thể chỉ cần hai phần: Mở, thân hoặc thân và kết).
- Hoàn toàn có thể sắp xếp các câu , các ý trong đoạn văn thuyết minh theo các trình tự trên, vì cách sắp xếp đó phù hợp với dàn ý văn thuyêt minh, phù hợp với đối tượng thuyết minh.
Hoạt động II: 20¢: Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn thuyết minh.
Gọi học sinh đọc kĩ đoạn văn thuyêt minh ở VD trong SGK (63).
Xác định chủ đề của đoạn văn? (Đoạn văn nói về vấn đề gì)
Tìm câu chủ đề của đoạn văn?
Người viết đã sắp xếp các câu theo trình tự nào?
Người viết đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào?
Đoạn văn có đạt được hai tính chất của đoạn văn thuyết minh không?
I. Viết đoạn văn thuyết minh:
1. Thực hành ngữ liệu:
- Chủ đề đoạn văn: Quan niệm của Anh-x tanh về thời gian
- Câu chủ đề: “Với Anh-x tanh...quan sát”
- Trình tự sắp xếp: Diễn dịch (đi từ khái quát đến cụ thể bằng ví dụ
- Phương pháp thuyết minh: kết hợp nhiều phương pháp thuyêt minh:
+ Nêu ví dụ cụ thể với con số cụ thể
+ Giả thuyết
+ Chứng minh
® Đoạn văn đạt tiêu chẩn : Chuẩn xác và hấp dẫn
Đề bài : Thuyêt minh cho bạn học nước ngoại về tác phẩm Dế mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài?
Dự kiến những việc cần làm trước khi viết đoạn văn: Lập dàn ý chọn một ý để viết đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau
+ Thể hiện rõ chủ đề
+ Liên kết với đoạn văn đứng trước và sau nó
+ Sử dụng PP thuyêt minh phù hợp và sắp xếp theo trình tự hợp lí
+ Lời văn trong sáng chính xác
Học sinh hoàn thành GV gọi đọc và nhận xét
Luyện viết đoạn văn
- Dàn ý:
+ Mở bài: Vị trí của Dế Mèn phiêu lưu kí trong sự nghiệp của nhà văn TH và trong lòng bạn đọc nhất là bạn đọc thiếu nhi
+ Thân bài:
Quá trình sáng tác Dế Mền phiêu lưu kí
Cốt truyện
Nhân vật
Chủ đề
Cấu trúc tác phẩn
Đặc sắc ngôn ngữ kể chuyện
+ Kết bài: Ý nghĩa thẩm mĩ và giáo dục của Dế Mền phiêu lưu kí.
Củng cố, luyện tập: 3’
Đoạn văn tham khảo:
Nhưng “DMPLK” không chỉ hấp dẫn người đọc ở cốt truyện li kì, phiêu lưu mà còn xây dựng được các nhân vật bằng lối nhân hoá vô cùng chân thật, sinh động. Trong hoàn cảnh XH nước ta trước CM tháng Tám, giữa đám người cam chịu cảnh sống nô lệ, Dế mền là một hình ảnh đẹp tích cực, đầy nghị lực giầu chất lí tưởng.Hình ảnh chàng Dế Mền cường tráng , oai vệ cùng với các bạn châu chấu voi chống lại những bất công ngang trái ở đời thuyêt sphục và kêu gọi mọi loài hãy chung sống hoà bình, cùng nhau xây dựng thế giới đại đồng, góp phần thức tỉnh nhưng mơ ước và giục giã tuổi trẻ hành động....Tuy nhiên tư tưởng của Dế Mèn có phần bồng bột ngây thơ và có màu sắc không tưởng khi lí giải các vấn đề xã hội, chẳng hạn cách cắt nghĩa nguyên nhân các cuộc chiến tranh, lí tưởng xây dựng thế giới đại đồng.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:1’ Giờ sạu học Trả bài viết số 5 ra đề số 6
___________________
Ngày dạy: 10A3: Sĩ số: Vắng:
10A6: sĩ số: Vắng:
Tiết soạn: 73
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
I. Mục tiêu trả bài:
Giúp học sinh:
1.Kiến thức: Thấy rõ ưu điểm và khuyết điểm trong bài văn số 05.
2. Kĩ năng: Rút ra được những kinh nghiệm để nâng cao khả năng bộc lộc cảm xúc suy nghĩ chân thực trước một sự vật sự việc hiện tượng đời sống hoặc một nhân vật một tác phẩm vănhọc gần gũi quen thuộc.
3. Thái độ: Ý thức làm bài.
II. Chuẩn bị của GV & HS:
- GV: Bài soạn, SGK,SGV,Tài liệu tham khảo
- HS: Vở ghi, vở soạn , Bài kiểm tra
III. Tiến trình tiết trả bài:
1.Kiểm tra bài cũ: Không
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
* Hoạt động I:20' Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài.
Xác định yêu cầu về bài làm.
Nhắc lại đề bài của bài làm văn số 2 và xác định yêu cầu của đề bài về kĩ năng?
Về nội dung, chúng ta cần viết về những vấn đề gì?
Về hình thức của bài làm, chúng ta cần đáp ứng những yêu cầu gì?
- Giáo viên yêu cầu học sinh đối chiếu những yêu cầu trên với bài viết của mình để rút kinh nghiệm cho bài văn
I. Yêu cầu của đề:
1. Yêu cầu kiến thức:
a. Nội dung cần nghị luận:
- Thuyết minh về tác phẩm BNĐC
b. Thao tác nghị luận
+ Kể
c. Tài liệu:
+ Tác phẩm BNĐC
2. Hình thức:
- Bố cục đầy đủ, rõ ràng.
- Có cảm xúc chân thành sâu sắc.
- Dùng lí lẽ, dẫn chứng để diễn đạt những ý nghĩ và tình cảm của mình một cách có sức thuyết phục.
- Đảm bảo sự liền mạch về nội dung.
*Hoạt động II:10' Giáo viên nhận xét về bài văn của học sinh.
Nhận xét về ưu điểm của bài văn.
Từ những yêu cầu của đề bài, các em hãy cho biết các em đã làm được những gì và những gì chưa làm được trong bài làm của mình?
Nhận xét về khuyết điểm của bài văn.
II. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
- Về kĩ năng: đa số biết vận dụng kiểu văn thuyết minh
- Về kiến thức: xác định được các luận điểm cần thiết cho bài văn
- Bố cục: rõ rang, đủ 3 phần
- Về diễn đạt: tương đối rõ ràng, biết vận dụng các phương tiện để liên kết câu và đoạn.
2. Khuyết điểm
- Một số em chưa xác định được luận điểm cần trình bày.
- Bài viết thiếu dẫn chứng chưa đủ sức thuyết phục.
- Sai lỗi chính tả, diễn đạt lủng củng..
* Hoạt động III: 10'
GV trả bài và yêu cầu HS:
- Xem lại bài và đọc kĩ lời phê của GV.
- Tự sửa các lỗi về dùng từ, đặt câu, bố cục, liên kết.
- Trao đổi bài cho bạn để cùng nhau rút kinh nghiệm
* Hoạt động IV: Ra bài số 6- về nhà làm
- Thuyết minh về tác gia Nguyễn Trãi và bài BNĐC.
3. Củng cố, luyện tập:3'
Giáo viên yêu cầu học sinh rút kinh nghiệm cho bài văn của mình.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:2'
Giờ sau học Khái quát lịch sử TV
_____________________
Ngày dạy: 10A3: Sĩ số: Vắng:
10A6: Sĩ số: Vắng:
Tiết soạn: 74
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức: N¾m ®îc 1 c¸ch kh¸i qu¸t nh÷ng tri thøc cèt lâi vÒ céi nguån, quan hÖ hä hµng cña tiÕng ViÖt vµ quan hÖ tiÕp xóc gi÷a TiÕng ViÖt víi 1 sè ng«n ng÷ kh¸c trong khu vùc.
2. Kĩ năng: BiÕt vËn dông nh÷ng hiÓu biÕt vÒ lÞch sö tiÕng ViÖt vµ ch÷ viÕt ®Ó phôc vô cho viÖc häc lÞch sö v¨n häc ViÖt Nam.
3. Thái độ: N©ng cao t×nh c¶m quý mÕn vµ th¸i ®é tr©n träng ®èi víi tiÕng ViÖt - mét tµi s¶n l©u ®êi vµ v« cïng quý gi¸ cña d©n téc.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK Ng÷ v¨n 10, SGV, gi¸o ¸n, tµi liÖu tham kh¶o
- HS: vë ghi, vë so¹n
III. Tiến trình tiết học:
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài học
Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
* Hoạt động I:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lịch sử TV:
TV cã vai trß g× trong ®êi sèng d©n téc
I. LÞch sö ph¸t triÓn cña tiÕng ViÖt:
1.Vai trß cña tiÕng ViÖt trong ®êi sèng d©n téc:
- Lµ tiÕng nãi cña d©n téc ViÖt vµ lµ ng«n ng÷ chung trong giao tiÕp x· héi cña ®¹i gia ®×nh 54 d©n téc anh em trªn ®Êt níc ViÖt Nam.
- Lµ ng«n ng÷ ®îc dïng chÝnh thøc trong c¸c lÜnh vùc hµnh chÝnh, ngo¹i giao, gi¸o dôc…
Trong thêi kú dùng níc, tiÕng ViÖt cã ®Æc ®iÓm g×?
Tr¾ng=Tl¾ng ( Mêng)
N¾ng=R¾ng( Mêng)
Ngµy=Ngµi. ( Mêng)
MÞ n¬ng=Mª nang( Tµy )
§ång, RÉy=§ång ,rÉy ( Th¸i )
- Trong thêi kú B¾c thuéc vµ chèng B¾c thuéc tiÕng ViÖt cã ®Æc ®iÓm g×?
- LÊy vÝ dô tõ H¸n ViÖt?
§ång chÝ, tam gi¸c, th phßng, sÜ diÖn, bao gåm…
ViÖt ho¸: rót gän: l¹c hoa sinh - l¹c
®¶o vÞ trÝ: nhiÖt n¸o - n¸o nhiÖt
thay ®æi nghÜa cña tõ: ph¬ng phi: thom tho - bÐo tèt. Trong thêi kú ®éc lËp, tù chñ tiÕng ViÖt cã ®Æc ®iÓm g×?Nªu nh÷ng t¸c phÈm viÕt b»ng ch÷ N«m?
Thêi kú Ph¸p thuéc tiÕng ViÖt cã ®Æc ®iÓm g×?
Xµ phßng, xi lanh, bå kÕt, g¸c ba ga, ghi ®«ng, xÝch, lÝp…
Tõ 1945 ®Õn nay tiÕng ViÖt cã ®Æc ®iÓm g×?
2. LÞch sö ph¸t triÓn cña tiÕng ViÖt:
a. Thêi kú dùng níc:
- Nguån gèc b¶n ®Þa, thuéc hä ng«n ng÷ Nam ¸.
- Quan hÖ gÇn gòi víi tiÕng Mêng, kh«ng cã nguån gèc víi tiÕng H¸n.
- ViÖt hãa nhiÒu tõ H¸n ®Ó lµm phong phó TiÕng ViÖt.
b. Thêi kú B¾c thuéc vµ chèng B¾c thuéc:
-Ngh×n n¨m B¾c thuéc ®· khiÕn tiÕng ViÖt vay mîn nhiÒu tõ ng÷ H¸n.
- Ta ViÖt hãa ng«n ng÷ vay mîn khiÕn cho tiÕng ViÖt cµng trë nªn phong phó.
c. Thêi kú ®éc lËp, tù chñ:
- Ch÷ H¸n ®îc sö dông réng r·i trong s¸ng t¸c v¨n ch¬ng.
- TiÕng ViÖt ph¸t triÓn m¹nh mÏ, xuÊt hiÖn ch÷ n«m.
- NhiÒu kiÖt t¸c th¬ N«m ra ®êi, trong ®ã cã TruyÖn KiÒu.
d. Thêi kú Ph¸p thuéc:
- Ch÷ H¸n mÊt ®Þa vÞ chÝnh thèng, ch÷ N«m bÞ chÌn Ðp.
- Ng«n ng÷ hµnh chÝnh, ngo¹i giao, gi¸o dôc lµ tiÕng Ph¸p.
- Ch÷ quèc ng÷ ra ®êi vµ ngµy cµng ph¸t triÓn.
- XuÊt hiÖn viÖc vay mîn tiÕng Ph¸p, nhiÒu thuËt ng÷ khoa häc ra ®êi.
e. Tõ 1945 ®Õn nay:
- TiÕng ViÖt thay thÕ tiÕng Ph¸p trong mäi chøc n¨ng x· héi.
- §ưîc sö dông trong c¸c lÜnh vùc ho¹t ®éng cña nhµ níc, ®îc xem nh lµ ng«n ng÷ quèc gia.
- Ngµy cµng ph¸t triÓn trong c«ng cuéc giao lu toµn cÇu.
* Hoạt động III:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục II:
Qu¸ tr×nh h×nh thµnh ch÷ viÕt cña ngêi ViÖt diÔn ra như thÕ nµo?
HS th¶o luËn nhãm:
Em cã c¶m tëng thÕ nµo vÒ ch÷ quèc ng÷ cña VN so víi ch÷ viÕt cña ngo¹i ng÷ mµ em ®ang häc?
§iÓm u viÖt cña ch÷ quèc ng÷ lµ g×?
II. Ch÷ viÕt cña tiÕng ViÖt:
1. Qu¸ tr×nh h×nh thµnh ch÷ viÕt cña ngêi ViÖt:
- Tõ thêi xa xa, ngêi ViÖt ®· cã ch÷ viÕt riªng.
- Díi thêi B¾c thuéc, v¨n tù H¸n vµ ch÷ N«m xuÊt hiÖn.
- Vµo nöa ®Çu thÕ kû XVII, ch÷ quèc ng÷ ®îc h×nh thµnh. §Çu thÕ kû XX, ch÷ quèc ng÷ ®îc hoµn thiÖn.
2. §iÓm u viÖt cña ch÷ quèc ng÷:
- KiÓu ch÷ ®¬n gi¶n vÒ h×nh thøc vµ kÕt cÊu.
- MÉu tù La tinh cña ch÷ quèc ng÷ vèn rÊt th«ng dông trªn thÕ giíi.
- Gi÷a ch÷ vµ ©m, gi÷a c¸ch viÕt vµ c¸ch ®äc cã sù phï hîp ë møc ®é kh¸ cao.
- KiÓu ch÷ cã thÓ ®¸nh vÇn. ChØ cÇn thuéc b¶ng ch÷ c¸i vµ c¸ch ghÐp vÇn lµ cã thÓ ®äc ®îc mäi ch÷ trong tiÕng ViÖt.
* Hoạt động II: Gọi học sinh đọc ghi nhớ
III. Ghi nhớ: SGK
3. Cñng cè: HS ®äc phÇn ghi nhí trong SGK.
4. DÆn dß: So¹n bµi “ Tóm tắt văn bản thuyết minh"
______________
Ngày dạy: 10A3: Sĩ số: Vắng:
10A6: Sĩ số: Vắng:
Tiết soạn: 75
TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Nắm được mục đích yêu cầu và cách thức tóm tắt văn bản thuyết minh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản thuyết minh. Tóm tắt được văn bản thuyết minh có nội dung đơn giản. Biết cách trình bày văn bản thuyết minh trước tập thể lớp
3. Thái độ: Nâng cao ý thức coi trọng văn thuyết minh- một loại văn bản thông dụng trong cuộc sống
II. Chuẩn bị của GV & HS:
GV: Bài soạn, SGK,SGV, tài liệu tham khảo
HS: Vở ghi, vở soạn, SGK,SBT
III. Tiến trình tiết học:
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài học
Bài mới: Lời vào bài:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
* Hoạt động I:10¢: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục I.
Gọi học sinh đọc mục I (69).
Cách tóm tắt văn bản tự sự?
Theo em mục đích yêu cầu của tóm tắt văn bản thuyết minh là gì?
I. Mục đích , yêu cầu tóm tắt văn bản thuyết minh:
- Quy trình tóm tắt tương tự như văn bản tự sự.
- Mục đích: Giúp người đọc người nghe tiết kiệm thời gian, dễ hiểu dễ nhớ những điều cơ bản.
- Yêu cầu : Ngắn gọn , rành mạch và sát với toàn văn bản.
* Hoạt động II:10¢: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục II.
Gọi học sinh đọc văn bản Nhà sàn và trả lời các câu hỏi trong SGK
Xác định đối tượng thuyết minh của văn bản?
Văn bản nhà sàn thuyết minh về nhà sàn ở đâu , và thuyết minh trên những phương diện nào?
Văn bản nhà sàn có thể chia làm mấy đoạn? Ý chính của mỗi đoạn?( Gạch những đoạn và câu nvăn quan trọng khong thể thiếu trong bài tóm tắt?
II. Cách tóm tắt văn bản thuyết minh:
1. Thực hành ngữ liệu: Văn bản Nhà sàn
- Đối tượng thuyết minh: Ngôi nhà sàn- một công trình xây dựng quen thuộc đối với phần lớn cư dân miền núi nước ta và một số dân tộc các nước ĐNA.
- Đại ý của văn bản: Giới thiệu ngôi nhà sàn VN về các mặt: Nguồn gốc, vật liệu , kiến trức, công dụng , ý nghĩa văn hoá xã hội của nhà sàn.
- Bố cục của văn bản:
+ Mở bài: “ Nhà sàn...cộng đồng”: Giới thiệu khái quát về nhà sàn và mục đích sử dụng của nó.
+ Thân bài: “ Toàn bộ Nhà sàn....là nhà sàn”: Giới thiệu cụ thể các mặt khác nhau của nhà sàn ( vật liệu xây dựng, cấu trúc từng bộ phận, nguồn gốc, sự tiện ích của nhà sàn..)
+ Kết bài: “ Nhà sàn của các dân tộc.....và thế giới”: Ý nghĩa sử dụng và ý nghĩa văn hoá du lịch của nhà sàn
* Hoạt động III:5 ¢: Hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm.
Yêu cầu lớp chia làm 4 nhóm cùng thực hiện một câu hỏi: Yêu cầu học sinh tóm tắt văn bản nhà sàn ( Dài khoảng 7- 10 dòng).
Gọi đại diện các nhóm lên đọc tóm tắt
GV nhận xét bổ sung
2. Tóm tắt văn bản Nhà sàn
* Hoạt động IV:15 ¢: Hướng dẫn học sinh kết luận về cách tóm tắt văn bản thuyết minh.
Nêu cách tóm tắt văn bản thuyết minh?
3. Cách tóm tắt văn bản thuyêt minh:
- Xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt
- Đọc kĩ toàn văn bản , tìm bố cục, hoặc gạch dưới những đoạn, câu quan trọng cần tóm tắt ( Hoặc gạch dưới những đoạn, những câu không quan trọng cần lược bớt trong bản tóm tắt)
- Viết văn bản tóm tắt ( Lưu ý: Có những câu viết nguyên văn theo văn bản gốc, có những đoạn, câu cần diễn đạt tóm tắt nội dung bằng lời văn của mình)
- Đối chiếu với văn bản gốc, kiểm tra sửa chữa ( Xem văn bản tóm tắt có chuẩn xác không? Đã ngắn gọn chưa? ó mạnh lạc không?)
* Hoạt động V: 1¢: Gọi học sinh đọc ghi nhớ
III. Ghi nhớ: SGK
* Hoạt động VI: 8¢: Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 1: Gọi học sinh lên bảng làm
IV. Luyện tập:
Bài tập 1:
- Đối tượng: Tiểu sử sự nghiệp và dặc điểm lớn của thơ Hai cư
- Bố cục:
+ Đoạn 1: “ Ma...1902”: Tiểu sử sự nghiệp của Basô
+ Đoạn 2: Những đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ Hai cư
- Tóm tắt: Ma-su - ô- Ba-sô( 1644-1694) là nhà thơ hàng đầu của NB, bút hiệu Ba-sô. Mười năm cuối đời ông du hành khắp nước và sáng tác du kí, thơ hai cư. Mất ở Ô-sa-ka. Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông: Lối lên miền Ô-ku.
Thơ hai cư có 17 âm tiết, ngăt s thành ba đoạn. Mỗi bài thơ có một tứ thơ thể hiện một phong cảnh biểu lộ một cảm xúc. Quý ngữ xác định thời điểm của bài thơ.
Thơ hai cư thấm đẫm tnh thần thiền tông và văn hoá Phương Đông, thể hiện con người và vạn vật trong cái nhìn nhất thể hoá....Cảm thức thẩm mĩ của thơ Hai cư độc đáo tinh tế, đề cáo cái U huyền , Vằng lặng, Đơn sơ....Như bức tranh thuỷ mặc, chỉ gợi mà không tả...Thơ Hai cư là đóng góp lớn của NB vào kho tàng văn hoá nhân loại.
3. Củng cố, luyện tập: 2'
Cung cấp cho học sinh văn bản tóm tắt bài Nhà sàn:
Nhà sàn là công trình kiến trúc có mái che dùng để ở hoặc sử dụng vào 1 số mục đích khác. Toàn bộ nhà sàn được cấu tạo bằng tre, giang, nứa, gỗ, gồm nhiều cột chống, mặt sàn, gầm sàn và các khoang nhà. Hai đầu nhà có 2 cầu thang. Nhà sàn xuất hiện từ thời Đá mới, tồn tại phổ biến ở miền núi VN và ĐNA. Nhà sàn có nhiều tiện ích: vừa phù hợp với nơi cư trú vừa tận dụng nguyên liệu tại chỗ, giữ được vệ sinh, bảo đảm an toàn. Nhà sàn ở 1 số vùng miền núi nước ta đạt tới trình độ kĩ thuật và thẩm mĩ cao, đã và đang hấp dẫn khách du lịch.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: BT 2 trang 72
Giờ sau học Hồi trống Cổ Thành.
______________
File đính kèm:
- van 10(2).doc