Giáo án văn 9 - Tuần 4 năm học 2012 - 2013

I . Mục tiêu cần đạt :

 -Bước đầu làm quen với thể loại truyền kì trong văn học trung đại

 - Vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ Việt nam dưới chế độ phong kiến qua nhân vật Vũ Nương.Thấy rõ số phận oan trái của họ

 - Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm:Nghệ thuật dựng truyện dựng nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố thần kỳ với những tình tiêt có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của thể loại truyền kỳ.

 - Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian .

 - Cảm thông , chia sẻ với số phận đau khổ của người phụ nữ dưới chế độ cũ.

II. Trọng tõm kiến thức

 1, Kiến thức:

 - Số phận bi kịch của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến, khát vọng hạnh phúc vá vẻ đẹp truyền thống của họ.

 - Cốt truyờn nhõn vật và yếu tố kỡ ảo trong truyện truyền kỡ.

 - Sự thành cụng của tỏc giả về nghệ thuật kể chuyện, xây dựn nhân vật, sự sáng tạo nghệ thuật trên cơ sở cốt truyện dân gian.

 

doc24 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án văn 9 - Tuần 4 năm học 2012 - 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16- Văn học Ngày soạn: 6/9/2013 Tỏc giả: Nguyễn Dữ I . Mục tiêu cần đạt : -Bước đầu làm quen với thể loại truyền kì trong văn học trung đại - Vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ Việt nam dưới chế độ phong kiến qua nhân vật Vũ Nương.Thấy rõ số phận oan trái của họ - Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm:Nghệ thuật dựng truyện dựng nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố thần kỳ với những tình tiêt có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của thể loại truyền kỳ. - Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian . - Cảm thông , chia sẻ với số phận đau khổ của người phụ nữ dưới chế độ cũ. II. Trọng tõm kiến thức 1, Kiến thức: - Số phận bi kịch của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến, khỏt vọng hạnh phỳc vỏ vẻ đẹp truyền thống của họ. - Cốt truyờn nhõn vật và yếu tố kỡ ảo trong truyện truyền kỡ. - Sự thành cụng của tỏc giả về nghệ thuật kể chuyện, xõy dựn nhõn vật, sự sỏng tạo nghệ thuật trờn cơ sở cốt truyện dõn gian. 2, Kĩ năng: - Đọc- hiểu tỏc phẩm truyện thể truyền kỡ. - Nhận biết và phõn tớch được những chi tiết nghệ thuật đặc sắc và tỡnh huống truyện trong tỏc phẩm. - Kể lại được truyện. III . Chuẩn bị -PP+KTDH:Nờu vấn đề, Động nóo, thảo luận nhúm - GV: tham khảo Nguyễn Dữ và Truyền kỳ mạn lục. Đọc hiểu văn bản 9 - HS: Túm tắt Chuyện người con gỏi Nam Xương, soạn bài IV .Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : ? Qua văn bản Tuyên bố…em hãy nêu và phân tích nhữg hcáh thức mà trẻ em trên thế giới đang phải gánh chịu. ? Những nhiệm vụ mà bản tuyên bố… đưa ra để bảo vệ trẻ em là gì. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt HĐ 1: Khởi động Mục tiờu: Tạo tõm thế và hứng thỳ cho học sinh. Phương phỏp: thuyết trỡnh. Thời gian: 1 phỳt GV : Các em ạ , hình ảnh người phụ nữ Việt Nam luôn là đề tài hấp dẫn các nhà văn, nhà thơ .Từ xưa đến nay có biết bao tác phẩm cầm, kì, thi, hoạ ra đời để viết về họ ,về cuộc đời, số phận cũng như những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam. “Chuyện người con gái Nam Xương” - Áng thiên cổ kì bút của Nguyễn Dữ mà chúng ta tìm hiểu hôm nay cũng nằm trong số đó. HĐ 2:Hướng dẫn học sinh đọc tỡm hiểu chung. Mục tiờu: HS hiểu đụi nột về tỏc giả và tỏc phẩm. Phương phỏp: vấn đỏp, kĩ thuật khăn phủ bàn. Thời gian: 7 phỳt ? Hãy nêu tóm tắt hiểu biết của em về Nguyễn Dữ? - Nguyễn dữ là học trò xuất sắc của Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đã từng đỗ cử nhân nhưng chỉ làm quan một năm rồi về sống ẩn Thời ông sống là thế kỷ XVI, đây là giai đoạn mà giai cấp phong kiến liên tiếp đấu tranh dành quyền vị, chém giết lẫn nhau, triều Lê mục nát, Mạc Đăng Dung chiếm quyền, chiến tranh phong kiến giữa các tập đoàn phong kiến. ? Trình bày những hiểu biết của em về tp "Chuyện người ... Nam Xương" ? Em hiểu ntn về thể loại truyền kỳ - Nờu kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản - GV yờu cầu học sinh giải thớch một số từ khú ? Truyện có thể chia bố cục như thế nào? nêu nội dung - Phần 1: Chia làm 2 ý: Nội dung từng phần? + ý1: đâu…mình: chuyện về VN khi chồng đi lính + ý2:Tiếp: qua rồi: nỗi oan củaVN khi chồng về. - Phần 2: Còn lại: Chuyện VN dưới thuỷ cung. ? Căn cứ vào bố cục truyện em hãy kể tóm tắt nội dung câu chuyện? HS trỡnh bày túm tắt văn bản ? + Trương Sinh đi lớnh, để lại mẹ già và vợ trẻ là Vũ Nương + Mẹ Trương Sinh ốm chết, Vũ Nương lo ma chay chu tất + Giặc tan, Trương Sinh về nhà, nghe lời con nghi vợ khụng chung thủy. + Vũ Nương bị oan gieo mỡnh xuống sụng tự vẫn + Một đờm Trương Sinh bờn con, con chỉ chiếc búng núi là người hay tới với mẹ. Trương Sinh tỉnh ngộ hiểu nỗi oan của vợ. + Phan Lang người cựng làng Vũ Nương do cứu mạng thần rựa nờn khi bị nạn được Linh Phi cứu thoỏt. + Phan Lang gặp Vũ Nương, Vũ Nương gửi hoa vàng cựng lời nhắn Trương Sinh. + Trương Sinh nghe kể, lập đàn giải oan, Vũ Nương trở về khi ẩn khi hiện. ? Qua câu truyện kể, Nguyễn Dữ đã phản ánh nội dung gì ?Tìm đại ý của tác phẩm - Nội dung chớnh : + Chuyện về số phận oan nghiệt của một phụ nữ cú nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ phong kiến. Truyện thể hiện ước mơ ngàn đời của nhõn dõn “ở hiền gặp lành”, người tốt bao giờ cũng được đền đỏp xứng đỏng. HĐ 3 : Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu chi tiết Mục tiờu : Số phận bi kịch của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến, khỏt vọng hạnh phỳc vỏ vẻ đẹp truyền thống của họ. Phương phỏp : Vấn đỏp, phõn tớch, thảo luận Thời gian : ?Mở đầu truyện tác giả giới thiệu nhân vật như thế nào? -Là người tính tình thuỳ mị nết na lại thêm có tư dung tốt đẹp -Họ tên quê quán rõ ràng ?Nhận xột cỏch vào đè của tác giả -Mang dấu ấn của truyện cổ tích -Khác là người con gái có tên tuổi rõ ràng -Gây sự chú ý của người đọc * Nếu như truyện cổ tích thiên về cốt truyện cộng với diễn biến hoạt động của nhân vật, thì ở đây dưới ngòi bút sáng tạo của tác giả, nhân vật có đời sống, tính cách rõ rệt hơn. Tác giả đã đặt nhân vật Vũ Nương vào nhiều hoàn cảnh khác nhau. ? Vậy nhân vật Vũ Nương được miêu tả trong những hoàn cảnh nào ? ( Trong cuộc sống vợ chồng, khi tiễn chồng đi lính, khi xa chồng, khi bị chồng nghi oan. ) ?Vũ Nương lấy chồng là ai? được giới thiệu như thế nào? ? Trước người chồng như thế Vũ Nương sống và cư sử trong quan hệ vợ chồng như thế nào? ?Cuộc sống vợ chồng đang hạnh phúc thì xảy ra điều gì? ? Trong buổi chia tay tiễn chồng đi lính, Vũ Nương đã nói những câu gì? -Rót chén rượu đầy -Nói lời tạm biệt ?Trong lời tiễn chồng: Thiếp chẳng …..đủ rồi. Theo em lời dặn dò ấy mang nặng tâm tư tình cảm gì của Vũ Nương? -Không mong hiển vinh mà chỉ cầu cho chồng bình an trở về -Cảm thông trước những nỗi vất vả gian lao mà chồng phải chịu đựng -Thể hiện nỗi khắc khoải nhớ nhung ?Chứng kiến cảnh chia tay đó em có cảm nghĩ gì => Những lời núi õn tỡnh, đằm thắm của nàng đó làm mọi người đều xỳc động : "Nàng núi đến đõy, mọi người đều ứa hai hàng lệ. Rồi đú, tiệc tiễn chồng vừa tàn, ỏo chàng đành rứt. Ngước mắt cảnh vật vẫn cũn như cũ, mà lũng người đó nhuộm mối tỡnh muụn dặm quan san."Tõm trạng nhớ thương đau buồn ấy của Vũ Nương cũng là tõm trạng chung của những người chinh phụ trong mọi thời loạn lạc xưa nay: Nhớ chàng đằng đẵng đường lờn bằng trời Trời thăm thẳm xa vời khụn thấu Nỗi nhớ chàng đau đỏu nào xong…" (Chinh phụ ngõm) ? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ mà tác giả sử dụng ở đoạn thoại này? ? Qua lời đoạn thoại ấy ta hiểu thêm tình cảm, tính cách của Vũ Nương như thế nào ? ?Khi xa chồng tình cảm của Vũ Nương được thể hiện qua những từ ngữ nào? ?em có nhận xét gì về cách nói này? ?Qua cách nói ấy ta hiểu được tình cảm của Vũ Nương như thế nào? ? Đối với gia đình, với mẹ chồng, Vũ Nương sống như thế nào? ? Qua 2 chi tiết trên, em có nhận xét gì về phẩm chất của Vũ Nương? ? Trước khi mất bà mẹ chồng đã trăn trối với Vũ Nương điều gì? - Lời trăn trối của mẹ chồng: Ngắn dài có số, tươi héo bởi trời. Mẹ không phải không muốn đợi chồng con về, mà không gắng ăn miếng cơm miếng cháo đặng cùng viu sum họp. Song lòng tham vô cùng mà vận trời khó tránh. Nước hết chuông rền, số cùng khí kiệt. Một tấm thân tàn, nguy trong sớm tối, việc sống chết không khỏi phiền đến con. Chồng con nơi xa xôi chưa biết sống chết thế nào, không thể về đền ơn được. Sau này, trời xét lòng lành, ban phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ”. ? Lời trăn trối đó giúp ta hiểu rõ thêm gì về người con dâu của bà? Đó thể hiện sự ghi nhận đỏnh giỏ xỏc đỏng và khỏch quan nhõn cỏch và cụng lao của Vũ Nương đối với gia đỡnh nhà chồng. Bà đó nhỡn thấy và hiểu được cụng lao và đức độ của con dõu mỡnh, chỉ tiếc rằng mong ước của bà khụng những khụng được thực hiện mà tai hoạ sắp ập xuống con dõu cũng lại từ chớnh đứa con trai đa nghi và độc đoỏn của bà. I: Đọc tìm hiểu chung 1, Tác giả - Nguyễn Dữ (? -? ) - Quê :Trường Tân- Hải Dương - Là học trò của trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm - Sống ở thế kỷ XVI,thời Lê bắt đầu khủng hoảng , tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh-Mạc phân tranh -Là người học rộng ,tài cao nhưng chỉ làm quan một năm rồi về ở ẩn . 2, Tỏc phẩm - Tác phẩm Gồm 20 truyện viết theo lối văn xuôi chữ Hán có xen lẫn một số thơ, từ văn biền ngẫu. - “ Truyền kì mạn lục”: Là ghi chép tản mạn những điều lưu truyền trong dân gian - Tác phẩm từng được đánh giá là “áng văn hay của bậc đại gia” hoặc “thiên cổ kì bỳt”. Nhân vật trong các chuyện là những phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp khao khát hạnh phúc lứa đôi nhưng gặp nhiều bất hạnh. +chuyện người con gái Nam Xương là một trong 20 truyện ngắn của tập truyện. +Có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian “ Vợ chàng Trương 3,Kiểu văn bản: Tự sự, PTBĐ chính là kể. 4,Tỡm hiểu từ chỳ thớch 5,Bố cục -Phần 1 : Từ đầu ...đến “ việc trót qua rồi” -> Vũ Nương và câu chuyện oan khuất của nàng . -Phần 2 : Còn lại ->Chuyện li kì của VN sau khi chết . 6, Túm tắt văn bản II . Đọc và tìm hiểu chi tiết 1.Nhõn vật Vũ Nương khi ở trờn dương gian a. Một người phụ nữ đẹp người đẹp nết - Mở đầu truyện, Vũ Nương được giới thiệu là người phụ nữ toàn vẹn"thựy mị nết na lại cú thờm tư dung tốt đẹp". Nghĩa là nàng cú đầy đủ cỏc yếu tố : vẻ đẹp nhan sắc và phẩm chất đạo đức chuẩn mực của người phụ nữ phong kiến. Đức hạnh là nột nổi bật của tớnh cỏch nàng. * Khi mới lấy chồng : - chồng là Trương Sinh, con nhà hào phú, không có học, tính đa nghi, với vợ phòng ngừa quá mức . - Biết Trương Sinh nhà giàu lại có tính hay ghen, nàng luôn giữ gìn khuôn phép không để lúc nào vợ chồng phải bất hoà. - Triều đình bắt lính, Trương Sinh phải chi sổ đi đợt đầu. *. Khi tiễn chồng đi lớnh: - Lời dặn dũ đậm đà tỡnh nghĩa của người vợ hiền khi chồng phải đi xa nờn rất đằm thắm, thiết tha: +Khụng trụng mong vinh hiển mà chỉ cầu cho chồng được bỡnh an trở về "Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dỏm mong đeo được ấn phong hầu, mặc ỏo gấm trở về quờ cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bỡnh yờn." + Nàng cảm thụng với những vất vả, gian nan, nguy hiểm mà chồng sẽ phải chịu đựng nơi chiến trận và lo lắng vụ cựng: "Chỉ e việc quõn khú liệu, thế giặc khụn lường. Giặc cuồng cũn lẩn lỳt, quõn triều cũn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa cú, mà mựa dưa chớn quỏ kỡ, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng". + Bày tỏ sự khắc khoải, nhớ nhung của mỡnh : "nhỡn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn ỏo rột gửi người ải xa, trụng liễu rủ bói hoang, lại thổn thức tõm tỡnh, thương người đất thỳ. Dự cú thư tớn nghỡn hàn, cũng sợ khụng cú cỏnh hồng bay bổng" -> Câu văn nhịp nhàng theo lối biền ngẫu, những hình ảnh ước lệ, điển tích... => Thể hiện tõm trạng ấy, Nguyễn Dữ vừa cảm thụng với nỗi đau khổ của Vũ Nương, vừa ca ngợi tấm lũng thuỷ chung thương nhớ, đợi chờ chồng của nàng. *. Khi xa chồng. - Thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, nỗi buồn góc bể chân trời -> cách nói ước lệ hình ảnh thiên nhiên quen thuộc - > Tình cảm thuỷ chung, mong nhớ da diết, thấm thía nỗi cô đơn . - Sinh hạ bé Đản vừa nuôi con vừa lo việc gia đình. - Chăm sóc mẹ chồng ân cần dịu dàng, chân thành như với mẹ đẻ, hết sức thuốc thang, lễ bái thần phật, lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn. - Khi mẹ chồng qua đời, lo việc ma chay chu đáo. => Vũ Nương là người đảm đang, là người mẹ hiền dâu thảo, là người phụ nữ hiền thục, nết na, rất chân thành, nhân hậu, lo toan tình nghĩa vẹn cả đôi bề. => Đú là một người phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiền thục, lại đảm đang, thỏo vỏt, thờ kớnh mẹ chồng rất mực hiếu thảo, một dạ thuỷ chung với chồng, hết lũng vun đắp hạnh phỳc gia đỡnh. Với những phẩm chất ấy, VN là điển hỡnh cho vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam trong xó hội phong kiến xưa. 4.Củng cố Chuyện người con gỏi Nam Xương kể về chuyện gỡ ? Qua đú ND muốn gửi gắm tõm sự gỡ ? 5.Hướng dẫn Về nhà đọc lại tỏc phẩm. Tỡm hiểu và phõn tớch nỗi oan khuất của Vũ Nương qua cỏc lời giói bày , thanh minh của VN đối với chồng. Tỡm những yếu tố kỡ ảo trong truyện ,sự gúp mặt của cỏc yếu tố đú cú tỏc dụng gỡ trong truyện . Tiết 17- Văn học Ngày soạn: 6/9/2013 Tỏc giả: Nguyễn Dữ I . Mục tiêu cần đạt : ( Như tiết 16) II. Trọng tõm kiến thức ( Như tiết 16) III . Chuẩn bị -PP+KTDH:Nờu vấn đề, Động nóo, thảo luận nhúm - GV: tham khảo Nguyễn Dữ và Truyền kỳ mạn lục. Đọc hiểu văn bản 9 - HS: Túm tắt Chuyện người con gỏi Nam Xương, soạn bài IV .Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : ? Túm tắt những hiểu biết của em về tỏc giả và tỏc phẩm ? Túm tắt tỏc phẩm“ Chuyện người con gỏi Nam xương „ 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt HĐ 1:Khởi động: H Đ 2: Hướng dẫn học sinh đọc và tỡm hiểu chi tiết *H/S theo dõi đoạn tiếp Người phụ nữ vẹn toàn như thế lẽ ra phải có cuộc sống hạnh phúc nhưng Vũ Nương như thế nào? ?Qua năm sau Trương Sinh bình an trở về. Lòng mong mỏi của Vũ Nương đã được đèn đáp. đối mặt với thử thách của chiến tranh vừa qua đi thì Trương Sinh lại phải đối mặt với hiện thực hết sức đau lòng. Đó là hiện thực gì ? ? Em hãy hình dung tâm trạng của trương Sinh lúc này ? ?Đất bằng đã nổi sóng. Việc bé Đản không nhận cha đã gây cho Trương Sinh mối nghi ngờ gì? ? Mối nghi ngờ của Trương Sinh có cơ sở không? Bé Đản nói gì ,đọc lại lời nói đó G/V: Bé Đản nói về người đàn ông thứ hai: chỉ xuất hiện vào ban đêm, không nói, quấn quít với Vũ Nương như hình Với Bóng và xuất hiện trong thời gian Trương Sinh đi lính ? Về nhà Trương Sinh hành động gì? *Sau khi kể lại sự việc giữa Trương Sinh và đứa con, rồi về nhà la mắng, đánh, đuổi vợ, tác giả đã ghi lại lời nói, giãi bày thanh minh của Vũ Nương, đẩy mâu thuẫn truyện đến đỉnh điểm, tô đậm thêm số phận, tính cách nhân vật. ?Tìm lời thoại của Vũ Nương? Lần 1 nàng nói như thế nào? “Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp”. ? Nàng phân trần như vậy để làm gì? ? Bi kịch này sẽ được giải quyết trong trường hợp nào? ( Trương Sinh biết lắng nghe vợ giải thích) ? Trương Sinh không tin còn có hành động vũ phu nào nữa? ( mắng nhiếc đánh duổi vợ đi) ? Lời thoại 2 Vũ Nương nói gì? “Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất. Nay đã bình rơi trâm gãy. Mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa”. ? Qua đó Vũ Nương nói lên điều gì? ? em có nhận xét gì về cách nói của Vũ Nương? cách nói ấy có tác dụng gì? ? Trong tình cảnh ấy Vũ Nương quyết định như thế nào? “Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ”. ?Sau lời nguyền ấy Vũ Nương làm gì? ? Em có nhận xét gì về tình tiết truyện ở lời thoại 3? ? Hành động tự vẫn của VN là đúng hay sai? đáng thương hay đáng giận? Vì sao? *Thảo luận nhóm bàn - Thời gian:3p - Đại diện trình bày - Nhóm khác nx, bs=> Gvkq: + Đáng thương, bởi vì nàng ko còn cách nào để minh oan trước sự đa nghi, cố chấp của ng chồng; khi mà phẩm hạnh, nhân phẩm của nàng bị phủ nhận, và khi hp vợ chồng ko có khả năng cứu vãn trong một xh mà ng pn ko có quyền đc tự bảo vệ mình, và ko ai có đủ sức bảo vệ cho nàng ngoài cái chết. + Mặt khác, hđ của VN cũng đáng giận, vì nàng đã từ bỏ con, từ bỏ hp mà mình đã khát khao và dày công vun đắp. Nàng tỏ ra thụ động, ko giám bày tỏ một cách kiên trì để làm thay đổi ý nghĩ của ng chồng, để rồi cuối cùng phải chọn lấy một cái chết thảm thương cho mình. ? Qua phân tích nhân vật Vũ Nương, em có thể khái quát về con người, tâm hồn, tính cách và số phận, của Vũ Nương như thế nào? ? Nổi oan của Vũ Nương được tìm ra khi nào? ? Trương Sinh có thái độ gì? ?Theo em vì sao Vũ Nương phải chịu nổi oan khuất này? ?Tính cách của Trương Sinh như thế nào? ? Theo em lời nói ngây thơ của bé Đản có phải là nguyên nhân không? ? Cái chết của Vũ Nương có ý nghĩa gì? ? Nỗi oan của Vũ Nương được thanh ? Câu chuyện kết thúc được chưa? Vũ Nương lại không chết hẳn. Tác giả chọn cho nàng cuộc sống dưới thuỷ cung như thế nào. HS đọc đoạn truyện còn lại . ? Tìm những yếu tố kì ảo trong truyện? ? Việc đưa yếu tố kì ảo vào câu chuyện có ý nghĩa gì? ? Các yếu tố ấy có làm giảm tính bi kịch của tác phẩm không? -Không – (Phân tích dẫn chứng cuối chuyện Vũ Nương chỉ trở về trong chốc lát…) -Tất cả chỉ là ảo ảnh là một chút an ủi cho người bạc mệnh, hạnh phúc thực sự đâu còn có thể làm lại được nữa ? Các yếu tố hoang đường ấy sắp xếp xen kẽ yếu tố hiện thực nào? ? Cách sắp xếp chi tiết hoang đường xen kẽ chi tiết thực có tác dụng như thế nào? HĐ 3 ? Hãy nêu nhận xét về cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện, những lời đối thoại trong truyện? ? Qua đó em học tập được nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Dữ? + Chi tiết cỏi búng: Được cài đặt đầy dụng ý. Hỡnh ảnh cỏi búng tưởng như vụ tỡnh, ngẫu nhiờn nhưng thực ra là một chi tiết rất quan trọng của cõu chuyện: cỏi búng xuất hiện với Vũ Nương là cỏch để dỗ con, cho khuõy nguụi nỗi nhớ thương chồng. Song ngờ đõu, búng mà lại biến thành người, cỏi giả cứ chập chờn trong cỏi thật. Cỏi búng sang đến bộ Đản thỡ lại biến thành người thật- một người đàn ụng bớ ẩn. Và khi đến tai TS lần thứ nhất thỡ cỏi búng ấy trở thành một người đàn ụng dan dớu với vợ mỡnh, là bằng chứng khụng thể chỗi cói về sự hư hỏng của vợ.…. dẫn đến kết cục đỏng tiếc và đau buồn của ba nhõn vật như đó núi ở trờn. Và cũng chớnh cỏi búng ấy xuất hiện lần thứ hai - cỏi búng của chớnh chàng Trương đó mở mắt cho chàng sự thật tội ỏc do chớnh chàng gõy ra và đó giải toả nỗi oan của Vũ Nương. Nhưng tất cả đó muộn, và hỡnh như sự hối hận đau khổ vỡ hành động của mỡnh đối với người đàn ụng này cũng chẳng sõu sắc gỡ!!! ? Xác định chủ đề của câu chuyện? HĐ 4: hướng dẫn học sinh luyện tập Kể lại truyện theo cách kể của mình H/s kể G/V nhận xét II . Đọc và tìm hiểu chi tiết 2/ Nỗi oan của Vũ Nương và cái chết bi thảm: * Trương Sinh trở về: + Cảnh nhà: mẹ mất + đi viếng mộ mẹ, con quấy khóc + Dỗ con con nói: Thế ra ông cũng là cha tôi ư… + Trương Sinh ngạc nhiên Từ ngạc nhiên chuyển sang nghi ngờ vợ. - Bị chồng nghi là thất tiết- Không chung thuỷ - T.Sinh về nhà la hét um lên khẳng định vợ hư, mối nghi ngờ không có gì gỡ ra được. * Tâm trạng của Vũ Nương: Lời thoại 1 ( lần 1) : - Nàng phân trần để chồng hiểu rõ vấn đề của mình : Nàng nói đến thân phận của mình, tình nghĩa vợ chồng, khẳng định tấm lòng thuỷ chung trong trắng , xin chồng đừng nghi oan. -> Nàng tìm mọi cách để hàn gắn hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ. Lần 2 : - Nói lên nỗi đau đớn thất vọng, không hiểu vì sao lại bị đối xử bất công ( bị mắng nhiếc đánh đuổi đi ),không có quyền được tự bảo vệ, hạnh phúc gia đình niềm khao khát của cả đời , tình yêu tan vỡ, cả nỗi khổ đau hoá đá chờ chồng cũng không thể làm lại được .... -> một loạt hình ảnh thiên nhiên biểu hiện cho sự mất mát đáng tiếc, những cái chết vô cùng xót xa -> Tác giả đã mượn cảnh để ngụ tình ( phương cách ước lệ của văn học trung đại ) -> gây xúc động lòng người. Lần 3 : - Nàng tắm gội chay sạch. - Lời than như một lời nguyền: - Thất vọng tột cùng, hôn nhân không thể hàn gắn nổi, người đã tự vẫn theo dòng Hoàng Giang : -> Tình tiết được sắp xếp đầy kịch tính : Nàng bị dồn đến bước đường cùng, đã mất tất cả, đành chấp nhận sau mọi số phận sau mọi cố gắng không thành. Hành động trẫm mình của người là hành động quyết liệt cuối cùng để bảo toàn danh dự, tuyệt vọng cay đắng, có sự chỉ đạo của lí trí chứ không phải là hành động bột phát trong cơn nóng giận như truyện cổ tích miêu tả. * Vũ Nương là một người phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiền thục, lại đảm đang tháo vát, thờ kính mẹ chồng rất mực hiếu thảo,một dạ thuỷ chung với chồng, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình -> đáng lẽ phải được hưởng hạnh phúc trọn vẹn vậy mà phải chết một cách oan uổng, đau đớn. Số phận của nàng tiêu biểu cho số phận của biết bao người phụ nữ thời kì trung đại. Tác giả đã thể hiện tấm lòng trân trọng và xót thương sâu sắc. Mỗi hình ảnh, câu văn dành cho nhân vật đều đậm đà cảm hứng nhân văn, lay động tâm hồn bạn đọc chúng ta. - Sau khi Vũ Nương chết chàng Trương đã tìm ra sự thật qua lời nói của bé Đản. - Trương Sinh hối hận, dân làng xót thương cho số phận của nàng. * Nỗi oan khuất của Vũ Nương có nhiều nguyên nhân : - Cuộc hôn nhân giữa Vũ Nương và Trương Sinh có phần không bình đăng với chế độ phụ quyền gia trưởng phong kiến . - Do tính đa nghi cộng với tâm trạng nặng nề , buồn khổ khi đi lính về nhà mẹ đã mất. - Tình huống bất ngờ : lời của đứa trẻ ngây thơ, chứa đầy những dữ kiện đáng ngờ(" một người đàn ông.....cũng ngồi" ) thông tin ngày càng gay cấn như đổ thêm dầu vào lửa, làm tính cách đa nghi của Trương Sinh đến độ cao trào - Cách cư xử độc đoán, thô bạo của Trương Sinh: Từ nghi ngờ đến mắng nhiếc rồi không nghe lời giải thích của vợ, của làng xóm lại đánh đuổi vợ đi. -> Nút thắt ngày một chặt, kịch tính ngày càng cao. - Trương Sinh trở thành kẻ vũ phu, thô bạo với vợ -> cái chết của Vũ Nương chẳng khác nào bị bức tử ( mà kẻ bức tử lại vô can ). * ý nghĩa: Tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy của kẻ giàu, của người đàn ông dung túng cho hoạt động ghen tuông mù quáng, hành động vũ phu của người đàn ông trong gia đình. - Bày tỏ thái độ thương cảm của tác giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ đức hạnh. 2/ Vũ Nương dưới thuỷ cung: * Chi tiết hoang đường: -Phan Lang nằm mộng -> thả rùa, được Linh Phi cứu sống. - Phan lang lạc vào động rùa của Linh Phi được đãi yến, gặp Vũ Nương - được linh phi rẽ nướcđưa về dương thế. - Vũ Nương đưa trâm cho Phan Lang mang về cho Trương Sinh. - Hình ảnh Vũ Nương hiện ra khi Trương Sinh lập đàn giải oan...... * ý nghĩa : Đặt ra 3 vấn đề. - Sự minh oan ( đền đáp ), làm hoàn chỉnh thêm một nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nương : ở hiền gằp lành. - Thể hiện tính truyền kì : yếu tố hoang đương, thần linh, ma quái. ( Kết thúc có hậu cho tác phẩm : thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân ta về sự cân bằng cho những cuộc đời : người tốt dù có trải qua oan khuất, cuối cùng sẽ được minh oan ) - Kết thúc ngầm chứa một bi kịch :Vũ Nương trở lại trần thế uy nghi, loang loáng nhưng mờ nhạt -> là một chút an ủi cho người bạc phận, hạnh phúc ( thực sự ) đã mất đi thì không bao giờ tìm lại được : Chàng Trương phải trả giá cho hành động của mình. * Yếu tố thực: -Địa danh: Bến Hoàng Giang, ải Chi Lăng - Thời điểm lịch sử: cuối thời khai đại nhà Hồ. - Nhân vật lịch sử: Trần Thiêm Bình - Sự kiện lịch sử: nhà Minh xâm lược nước ta. - Trương Sinh lập đàn giải oan - Tình cảnh nhà Vũ Nương => Các yếu tố kì ảo đưa xen kẽ với những yếu tố thực ( địa danh, thời điểm lịch sử, sự kiện lịch sử, trang phục mĩ nhân, tình cảnh gia đình Vũ Nương không ai chăm sóc sau khi người mất ->Đã làm cho thế giới kì ảo lung linh trở nên gần với cuộc sống thực, tăng độ tin cậy cho người đọc. III- Tổng kết. 1. Nghệ thuật : - Dẫn dắt tình huống câu chuyện : Dưa vào cốt truyện có sẵn cộng với sự sáng tạo của tác giả tăng cường tính bi kịch và làm truyện trở nên hấp dẫn, sinh động. - Lời đối thoại - độc thoại của nhân vật làm cho chuyện sinh động, khắc hoạ rõ nét tính cách nhân vật. - Thành công về mặt dựng truyện, khắc hoạ tính cách nhân vật, kết hợp tự sự, trữ tình, kịch. - Kết hợp ngòi bút lãng mạn thấm đẫm cảm hứng nhân văn . => Xứng đáng là một áng " Thiên cổ kì bút ". 2. Nội dung : - Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. - Cảm thông với số phận nhỏ nhoi, bất hạnh, bi kịch của ngươi phụ nữ dưới chế độ phong kiến. - Phê phán thói ghen tuông mù quáng, tính độc quyền gia trưởng của đàn ông trong gia đình ->đó là vấn đề muôn thuở của mọi thời đại. - Tố cáo chiến tranh phi nghĩa đã gây nên cảnh gia đình chia lìa, đổ nát. V .Luyện tập 4. Củng cố Từ cõu truyện “ Chuyện người con gỏi Nam Xương” , em ú suy nghĩ gỡ về số phận người phụ nữ trong xó hội xưa ? Cõu truyện đó đặt cho em suy nghĩ gỡ về vấn đề hụn nhõn và hạnh phỳc gia đỡnh. Nếu cõu truyện được giải quyết theo một hướng khỏc theo em cú phự hợp

File đính kèm:

  • docgiao an v 9 tuan 4.doc
Giáo án liên quan