Giáo án Văn học – Truyện sự tích cây vú sữa

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Cậu bé không biết vâng lời mẹ nhưng mẹ vẫn yêu thương lo lắng cho cậu bé mặc dù mẹ không còn trên đời này nữa.

- Biết thể hiện tính cách từng nhân vật trong truyện, ngôn ngữ phát triển mạch lạc, biết diễn đạt câu trọn ý.

- Giáo dục trẻ biết vâng lời ba mẹ, chăm ngoan, cố gắng học giỏi.

- Trẻ tích cực tìm hiểu khám phá về sự phong phú của rau, củ, quả ở địa phương và xung quanh trẻ ( tên gọi, đặc điểm, ích lợi )

- Có khả năng quan sát, phán đoán một số mối liên hệ đơn giản để so sánh phân loại các loại quả thành các nhóm và tìm dấu hiệu chung của các nhóm ( hình dạng, kích thước, màu sắc )

- Biết được tầm quan trọng của rau, củ quả đối với đời sống con người.

- Trẻ biết sao chép chữ l, n, m từ những mẫu chữ và biết tô chữ, ghép hình

- Trẻ nhặt que, hạt và những cánh hoa rơi để ghép thành chữ cái l, n, m.

- Xem tranh và kể được các câu chuyện sáng tạo về các loại rau, củ.

 

doc22 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 32956 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Văn học – Truyện sự tích cây vú sữa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Hoạt động 1: KPKH – PHÂN LOẠI CÁC LOẠI RAU, CỦ MÀ TRẺ BIẾT. Hoạt động 2: VĂN HỌC – TRUYỆN SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ hiểu nội dung câu chuyện : Cậu bé không biết vâng lời mẹ nhưng mẹ vẫn yêu thương lo lắng cho cậu bé mặc dù mẹ không còn trên đời này nữa. Biết thể hiện tính cách từng nhân vật trong truyện, ngôn ngữ phát triển mạch lạc, biết diễn đạt câu trọn ý. Giáo dục trẻ biết vâng lời ba mẹ, chăm ngoan, cố gắng học giỏi. Trẻ tích cực tìm hiểu khám phá về sự phong phú của rau, củ, quả ở địa phương và xung quanh trẻ ( tên gọi, đặc điểm, ích lợi…) Có khả năng quan sát, phán đoán một số mối liên hệ đơn giản để so sánh phân loại các loại quả thành các nhóm và tìm dấu hiệu chung của các nhóm… ( hình dạng, kích thước, màu sắc…) Biết được tầm quan trọng của rau, củ quả đối với đời sống con người. Trẻ biết sao chép chữ l, n, m từ những mẫu chữ và biết tô chữ, ghép hình Trẻ nhặt que, hạt và những cánh hoa rơi để ghép thành chữ cái l, n, m. Xem tranh và kể được các câu chuyện sáng tạo về các loại rau, củ. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1/ Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng: - Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp,nhắc nhở cháu xếp cặp dép gọn gàng. Trò chuyện với trẻ về sự phong phú của rau, củ, quả ở địa phương và xung quanh trẻ (tên gọi, đặc điểm, ích lợi…) Trò chuyện về một số mối liên hệ đơn giản để so sánh phân loại các loại quả thành các nhóm và tìm dấu hiệu chung của các nhóm… ( hình dạng, kích thước, màu sắc…) Cách chế biến món ăn, nước uống từ rau, củ. Tầm quan trọng của rau, củ quả đối với đời sống con người. Thể dục sáng, điểm danh. 2/ Hoạt động có chủ đích: KHÁM PHÁ KHOA HỌC Đề tài: PHÂN LOẠI CÁC LOẠI RAU, CỦ MÀ TRẺ BIẾT. 2.1 Chuẩn bị môi trường: * Không gian tổ chức: Lớp học. *Đồ dùng, phương tiện: - Bàn ghế, bút màu. Tranh về các loại rau, củ có kèm từ tương ứng. Máy đĩa, dĩa nhạc về các loại rau củ... 2.2Phương pháp: Trực quan, trò chuyện, trò chơi. Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Mở đầu hoạt động: Đọc thơ: Rau ngót, rau đay. *Họat động trọng tâm: Bài thơ kể đến các loại rau gì? Cho trẻ quan sát các loại rau. + Cô gợi ý cho trẻ khám phá đặc điểm của các loại rau, củ về hình dáng, màu sắc, cứng hay mềm, nhẵn hay sần? Cho trẻ xem thêm tranh một số loại rau, củ khác. Cho trẻ biết rau ăn lá là những loại rau khi ăn chỉ ăn phần lá, phần rễ bỏ đi. Rau ăn củ là những loại rau có củ nằm dưới lòng đất ta nhổ lên mới thấy, khi ăn chỉ ăn phần củ, phần lá bỏ đi. Cho trẻ chơi TC: Nhổ cải lên. Cho trẻ nêu một số loại rau, củ mà trẻ biết. Cho trẻ biết các loại rau ăn củ, ăn lá có loại phải nấu chín, có loại ăn sống nhưng tất cả các loại rau đều ăn rất ngon và bổ dưỡng. Giáo dục trẻ ăn thường xuyên trong bữa ăn hàng ngày. Cho trẻ chơi trò chơi: Kể đủ 5 thứ rau. Giải thích cách chơi: Mỗi bạn kể đủ 5 thứ rau, ai kể nhanh sẽ thắng. Trẻ chơi trò chơi. Chơi: Trạm phân loại. Chia trẻ thành 3 tổ. Giải thích cách chơi: từng bạn sẽ lên chọn tranh rau ăn lá dán ở trên, rau ăn củ dán ở dưới. Trẻ chơi trò chơi. Trẻ đọc thơ, vào đh vòng cung. Trẻ trả lời theo suy nghĩ. Trẻ quan sát và nêu những hiểu biết của trẻ về các loại rau, củ. Trẻ chơi trò chơi. Trẻ kể. Nghe cô giải thích. Trẻ chơi trò chơi. Nghe cô giải thích. Trẻ chơi trò chơi. VĂN HỌC TRUYỆN : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA. 2.1 Chuẩn bị môi trường: * Không gian tổ chức: lớp học. * Đồ dùng, phương tiện: Một trái vú sữa thật. Tranh chuyện : Sự tích cây vú sữa. 2.2 Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, trò chơi, thực hành. Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Mở đầu hoạt động: Chơi TC: Trời tối, trời sáng. *Họat động trọng tâm: Cô tạo tình huống cho trẻ biết trái vú sữa. Cô kể cho cháu nghe truyện : Sự tích cây vú sữa. Cô kể từ đầu đến đoạn cậu bé chọi vỡ trứng gà bị mẹ la. Cô hỏi trẻ : Theo c/c khi bị mẹ la cậu bé đã làm gì ? Cô kể tiếp đến đoạn : Cậu bé đói quá không có gì ăn nên quay về nhà. Cô hỏi trẻ : Khi quay về nhà thì chuyện gì đã xảy ra ? Cô kể tiếp đến hết câu chuyện. Chơi TC : Hái quả. Cô trò chuyện cùng trẻ : + Khi cậu bé ngủ quên thì đã thấy những gì ? + Vì sao cậu bé biết cách ăn vú sữa ? + Khi ăn vú sữa làm cho cậu bé nhớ đến điều gì ? Cô viết tên câu chuyện lên bảng. Cho cháu ôn chữ cái đã học. Cho trẻ đọc thơ : Aên quả. Vào bàn. Cho trẻ nặn trái vú sữa. Trẻ chơi trò chơi. Trẻ khám phá cùng cô. Cháu nghe cô kể chuyện. Trẻ trả lời theo suy nghĩ. Trẻ nghe cô kể chuyện. Trẻ trả lời theo suy nghĩ. Trẻ nghe cô kể chuyện. Trẻ chơi trò chơi. Trẻ trả lời theo suy nghĩ. Trẻ quan sát chữ. Trẻ chọn chữ, phát âm. Trẻ đọc thơ, vào bàn. Trẻ nặn quả. 3/ Hoạt động chuyển tiếp : Cho trẻ chơi trò chơi : Chồng nụ chồng hoa. 4/ Hoạt động ngoài trời : - Chơi nhặt lá, hạt, cánh hoa rơi để ghép chữ l, n, m. - TCDG : Kéo cưa lừa xẻ. - Chơi tự do. 5/ Hoạt động góc : w Trọng tâm: Góc học tập : Sao chép chữ l, n, m. Chơi tô chữ ghép hình. Chuẩn bị : giấy bìa, bút chì màu, mẫu tô chữ l, n, m... Hướng dẫn : Cô gợi ý cho cháu sao chép từ các mẫu chữ... và tìm ghép chữ sau đó tô màu chữ vừa ghép được xem đó là hình gì ? w Chơi các góc khác : Góc khoa học : Pha màu. Góc phân vai : Cửa hàng bán rau, củ. Nấu ăn. Thiên nhiên : Chăm sóc, lau lá cây xanh. 6/ Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – ăn phụ chiều : Cho trẻ xếp hàng làm vệ sinh cá nhân. Trẻ giúp cô sắp xếp bàn ăn – ăn trưa. Ngủ trưa. Vệ sinh sau khi ngủ dậy – ăn phụ chiều. 7/ Hoạt động chiều : Xem tranh các loại rau, củ và kể chuyện sáng tạo về chúng. Nhắc nhở cách phòng bệnh. Chơi tự do. III/ ĐÁNH GIÁ : 1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : * Nội dung chưa dạy được và lý do : --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- * Những thay đổi cần thiết : --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm, chăm sóc, giáo dục riêng -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Hoạt động 1 : PTVĐ BÒ DÍCH DẮC QUA 5 LUỐNG RAU CÁCH NHAU 60 cm Hoạt động 2: TẠO HÌNH NẶN CÁC LOẠI RAU CỦ MÀ BÉ THÍCH. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Cháu biết kỹ năng nặn các loại rau củ mà bé thích và biết thể hiện thêm sáng tạo của mình. Thể hiện được các chi tiết nặn có bố cục cân đối rõ ràng và sinh động, màu sắc tranh tươi sáng. Giáo dục trẻ : rau có nhiều lợi ích cho con người, rất tốt cho cơ thể c/c nên ăn nhiều rau giúp cho da dẻ hồng hào và cho ta nhiều chất xơ dễ tiêu hóa. Trẻ biết bò dích dắc qua 5 chướng ngại vật cách nhau 60 cm. Có thái độ tập trung khi thực hiện bài tập vận động và chơi trò chơi đúng luật. Trẻ quan sát các loại rau có trong vườn trường và trò chuyện về tên gọi, đặc điểm, ích lợi của chúng. Thể hiện được khuôn viên của vườn rau khi chơi xây dựng, xây một cách sáng tạo. Biết đóng kịch và thể hiện được tính cánh cũa nhân vật trong câu chuyện : Sự tích cây vú sữa. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1/ Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp,nhắc nhở cháu xếp cặp dép gọn gàng. Trò chuyện với trẻ về sự phong phú của rau, củ, quả ở địa phương và xung quanh trẻ (tên gọi, đặc điểm, ích lợi…) Trò chuyện về một số mối liên hệ đơn giản để so sánh phân loại các loại quả thành các nhóm và tìm dấu hiệu chung của các nhóm… ( hình dạng, kích thước, màu sắc…) Cách chế biến món ăn, nước uống từ rau, củ. Tầm quan trọng của rau, củ quả đối với đời sống con người. Thể dục sáng, điểm danh. 2/ Hoạt động có chủ đích: PTVD Đề tài: BÒDÍCH DẮC QUA 5 LUỐNG RAU CÁCH NHAU 60cm. 2.1 Chuẩn bị môi trường: * Không gian tổ chức: sân trường. * Đồ dùng, phương tiện: Làm 10 luống rau bằng đồ chơi. Bình tưới, Máy đĩa, dĩa nhạc về chủ điểm. 2.2 Phương pháp: Trực quan, thực hành, trò chơi… Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Mở đầu hoạt động: - Hát : Bầu và bí. *Họat động trọng tâm: *Khởi động: - Cho trẻ đi chậm, nhanh dần, chạy, chậm dần, đi chậm lại kết hợp với đi bằng đầu ngón chân, bàn chân, gót chân… *Trọng động: @ Bài tập phát triển chung: Tập với bài: “Bầu và bí”. Hô hấp: Ngửi quả ( 3 lần). Tay: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực ( 2 x 8n). Chân: Ngồi xỗm, đứng lên liên tục ( 2 x 8n). Bụng: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân, nhổ cỏ. ( 2 x 8n). Bật: Bật tại chỗ, hái quả. ( 2 x 8n). @Vận động cơ bản: BÒDÍCH DẮC QUA 5 LUỐNG RAU CÁCH NHAU 60cm. Trò chuyện cùng trẻ về các loại rau. Giới thiệu vận động. Cho 2 trẻ giỏi chơi thử, giải thích về vận động. Cho từng nhóm trẻ lên thực hiện kết hợp sửa sai. Tiến hành nâng cao yêu cầu cho trẻ bằng trò chơi thi đua giữa ba nhóm. Cho trẻ chơi trò chơi: Tưới rau. @trò chơi vận động : CHUYỂN BÍ NGÔ. Giải thích cách chơi. Cho trẻ chơi. Giáo dục trẻ : rau có nhiều lợi ích cho con người, rất tốt cho cơ thể c/c nên ăn nhiều rau giúp cho da dẻ hồng hào và cho ta nhiều chất xơ dễ tiêu hóa. *Hồi tĩnh: Cháu ngồi thư giãn, hít thở nhẹ nhàng vài lần. Cho trẻ thực hiện các vận động của cơ tay, chân. Trẻ hát, di chuyển đội hình vòng tròn. Tập theo sự điều khiển của cô. Tập bài tập phát triển chung theo nhạc. Trẻ trò chuyện. Xem bạn chơi mẫu. Trẻ thực hiện vận động. Trẻ thực hiện vận động dưới dạng trò chơi. Trẻ chơi trò chơi. Nghe cô giải thích. Trẻ chơi trò chơi. Cháu thực hiện tùy thích. TẠO HÌNH Đề tài: NẶN CÁC LOẠI RAU CỦ MÀ BÉ THÍCH. ( Đề tài ) 2.1 Chuẩn bị môi trường: * Không gian tổ chức: lớp học. * Đồ dùng, phương tiện: Mẫu nặn của cô. Đất nặn, bàn ghế, bảng nặn, dĩa nặn. Máy đĩa, đĩa nhạc về chủ điểm. 2.2 Phương pháp: Trực quan, dùng lời, thực hành… 2.3Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Mở đầu hoạt động: Đọc thơ : Hoa kết trái. *Họat động trọng tâm: Cho trẻ chơi trò chơi : Chiếc túi kỳ diệu. Trò chuyện cùng trẻ về các loại rau củ có trong túi. Giới thiệu mẫu nặn của cô về các loại rau củ ( Cho trẻ nêu những đặc điểm nổi bật của từng loại rau, củ ). Hát : Bầu và bí, vào bàn nặn. Cháu thực hiện, cô bao quát giúp đỡ. Cho trẻ bày sản phẩm lên bàn. Cô và trẻ cùng nhau nhận xét sản phẩm. Giáo dục trẻ : rau củ có nhiều lợi ích cho con người, rất tốt cho cơ thể c/c nên ăn nhiều rau giúp cho da dẻ hồng hào và cho ta nhiều chất xơ dễ tiêu hóa. Trẻ đọc thơ, vào đh vòng tròn. Trẻ chơi trò chơi. Trẻ trò chuyện về những gì trẻ nhận biết. Trẻ quan sát mẫu nặn và đàm thoại về những gì trẻ nhận biết. Hát, vào bàn. Trẻ thực hiện. Trẻ nhận xét cùng cô. 3/ Hoạt động chuyển tiếp : - Cho trẻ chơi trò chơi : Chi chi chành chành. 4/ Hoạt động ngoài trời : Quan sát một số loại rau trong vườn trường. TCVD : Kéo co. Chơi tự do. 5/ Hoạt động góc : wTrọng tâm: Góc xây dựng : Xây vườn rau. - Chuẩn bị : Gỗ, gạch, đồ chơi lắp ráp, cây xanh, xích đu... Hướng dẫn : Cô trò chuyện cùng trẻ về vườn rau, gợi ý cho cháu kể về cách xây dựng vườn rau và trang trí vườn rau. w Chơi các góc khác : Góc phân vai : Cửa hàng bán rau, củ. Nấu ăn. Góc học tập : Chơi lô tô về một số loại rau, củ. Góc khoa học : Pha màu. 6/ Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – ăn phụ chiều : Cho trẻ xếp hàng làm vệ sinh cá nhân. Trẻ giúp cô sắp xếp bàn ăn – ăn trưa. Ngủ trưa. Vệ sinh sau khi ngủ dậy – ăn phụ chiều. 7/ Hoạt động chiều : Chơi đóng kịch : Sự tích cây vú sữa. - Nêu gương cắm cờ. Chơi tự do. III/ ĐÁNH GIÁ : 1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : * Nội dung chưa dạy được và lý do : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- * Những thay đổi cần thiết : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm, chăm sóc, giáo dục riêng -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2008 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Hoạt động : LQVT – THÊM BỚT – CHIA NHÓM 7 ĐỐI TƯỢNG LÀM HAI PHẦN. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ biết thêm bớt chia nhóm làm hai phần trong phạm vi 7. Giáo dục trẻ : rau có nhiều lợi ích cho con người, rất tốt cho cơ thể c/c nên ăn nhiều rau giúp cho da dẻ hồng hào và cho ta nhiều chất xơ dễ tiêu hóa. Trẻ chơi với cát, nước và cảm nhận chúng qua các giác quan. Thể hiện được vai chơi, biết cách chào mời khách mua hàng, đối xử với khách hàng niềm nở nhẹ nhàng, biết cách nấu các thức ăn về rau, củ. Cũng cố lại kiến thức về các bài hát, bài thơ, chuyện kể trong chủ điểm các loại rau. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1/ Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp,nhắc nhở cháu xếp cặp dép gọn gàng. Trò chuyện với trẻ về sự phong phú của rau, củ, quả ở địa phương và xung quanh trẻ (tên gọi, đặc điểm, ích lợi…) Trò chuyện về một số mối liên hệ đơn giản để so sánh phân loại các loại quả thành các nhóm và tìm dấu hiệu chung của các nhóm… ( hình dạng, kích thước, màu sắc…) Cách chế biến món ăn, nước uống từ rau, củ. Tầm quan trọng của rau, củ quả đối với đời sống con người. Thể dục sáng, điểm danh. 2/ Hoạt động có chủ đích: LÀM QUEN VỚI TOÁN Đề tài : THÊM BỚT – CHIA NHÓM 7 ĐỐI TƯỢNG LÀM HAI PHẦN. 2.1 Chuẩn bị môi trường: * Không gian tổ chức: Lớp học. * Đồ dùng, phương tiện: Mỗi trẻ 1 rỗ có rau, củ có số lượng 7. Chữ số từ 1->7. Thẻ tranh rau củ có số lượng từ 1->7. Bảng. 7 hạt na. Mô hình vườn cây ăn quả. 2.2 Phương pháp: Thực hành, trò chơi… 2.3 Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Mở đầu hoạt động: Hát : Vườn cây của ba. *Họat động trọng tâm: Trò chuyện cùng trẻ các loại rau củ có trong mô hình, cho trẻ nhận biết số lượng của từng nhóm rau củ, thêm bớt và đặt chữ số tương ứng. Chơi TC : Gieo hạt. Cô chia hạt trong tay cho trẻ xem, chia theo các cách : 1-6, 2-5, 3-4. Sau mỗi lần chia xòe tay ra cho trẻ xem. Đọc thơ : Rau ngót, rau đay. Về Đh chữ u. Cho trẻ chia 7 đối tượng làm hai phần theo tự do. Đặt chữ số. Chia xong cô xác định có mấy cách chia và gắn kết quả cho trẻ xem, bạn nào có kết quả giống bạn thì đứng lên. Cho trẻ chia theo yêu cầu của cô, đặt chữ số. Cho trẻ chơi trò chơi : Thi xem tổ nào nhanh ? Giải thích cách chơi : Cô gắn sẵn thẻ tranh một bên có số lượng cho trước, mỗi bạn lần lượt lên chọn thẻ tranh gắn đối diện sao cho hai thẻ cộng lại có số lượng là 7. Cho trẻ chơi. Nhận xét, khen thưởng. Trẻ hát, đi đến mô hình. Trẻ trò chuyện cùng cô và xác định số lượng, chọn chữ số tương ứng. Trẻ chơi Tc. Trẻ xem cô chơi mẫu. Trẻ đọc thơ, lấy rỗ về đh. Trẻ chia 7 đối tượng theo tự do. Trẻ chia. Đặt chữ số. Nghe cô giải thích cách chơi. Trẻ chơi. 3/ Hoạt động chuyển tiếp : - Cho trẻ chơi trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ. 4/ Hoạt động ngoài trời : Chơi với cát nước. TCVĐ: Bịt mắt bắt dê. Chơi tự do. 5/ Hoạt động góc : w Trọng tâm: Góc phân vai : Cửa hàng bán rau củ, nấu ăn. Chuẩn bị : Một số loại rau, củ, một số đồ dùng để nấu ăn... Hướng dẫn : Cô trò chuyện cùng trẻ về công việc của người bán hàng, cách nấu những thức ăn từ rau, củ...cho trẻ chơi, cô bao quát... w Chơi các góc khác : Góc thiên nhiên : Chăm sóc, lau lá cây xanh. Góc thư viện : Làm truyện sáng tạo về các loại rau, củ. Phân vai : Cửa hàng bán hoa. Góc khoa học: Pha màu. 6/ Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – ăn phụ chiều : Cho trẻ xếp hàng làm vệ sinh cá nhân. Trẻ giúp cô sắp xếp bàn ăn – ăn trưa. Ngủ trưa. Vệ sinh sau khi ngủ dậy – ăn phụ chiều. 7/ Hoạt động chiều : Hướng dẫn TC : Oân hát, đọc thơ, kể chuyện về các loại rau củ. Nêu gương cắm cờ. Chơi tự do. III/ ĐÁNH GIÁ : 1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : * Nội dung chưa dạy được và lý do : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- * Những thay đổi cần thiết : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm, chăm sóc, giáo dục riêng -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2008 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Hoạt động : GIÁO DỤC ÂM NHẠC * NDTT Dạy hát : BẦU VÀ BÍ * NDKH Nghe hát: MIỀN NAM CỦA EM * NDKH TCÂN: LÀM NHẠC TRƯỞNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ hát đúng nhịp, thể hiện được tình cảm của mình qua giọng hát. Lắng nghe cô hát và thể hiện được cảm xúc của bài hát. Tích cực tham gia trò chơi. Giáo dục trẻ : rau có nhiều lợi ích cho con người, rất tốt cho cơ thể c/c nên ăn nhiều rau giúp cho da dẻ hồng hào và cho ta nhiều chất xơ dễ tiêu hóa. Biết cách chăm sóc cây, trồng cây. Thể hiện được khuôn viên của vườn rau khi chơi xây dựng, xây một cách sáng tạo. Biết đóng kịch và thể hiện được tính cánh của nhân vật trong câu chuyện : Sự tích cây vú sữa. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1/ Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp,nhắc nhở cháu xếp cặp dép gọn gàng. Trò chuyện cùng trẻ về tên gọi, đặc điểm của một số loại hoa ích lợi của các loại hoa. Trò chuyện về vẻ đẹp và sự phong phú của hoa bốn mùa, các loại hoa đặc trưng ở địa phương. Thể dục sáng, điểm danh. 2/ Hoạt động có chủ đích: Đề taì : Giáo dục âm nhạc * NDTT Dạy hát : BẦU VÀ BÍ * NDKH Nghe hát: MIỀN NAM CỦA EM * NDKH TCÂN: LÀM NHẠC TRƯỞNG 2.1 Chuẩn bị môi trường: * Không gian tổ chức: Ngoài trời. * Đồ dùng, phương tiện: - Máy đĩa. Tranh ảnh về các loại hoa. Một số loại hoa có trong vườn trường. 2.2 Phương pháp: Sử dụng lời nói, luyện tập. Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Mở đầu hoạt động: Chơi : Chiếc túi kỳ diệu. *Họat động trọng tâm: Côhát cho trẻ nghe bài : Bầu và bí. Trò chuyện cùng trẻ về lợi ích của các loại rau củ. Hát : Bầu và bí. Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả. Hát : Bầu và bí. Chơi : Gieo hạt. Cô hát cho trẻ nghe bài : Miền nam của em. Cô hỏi trẻ : Để bảo chúng ta luôn có rau ăn và để cho rau luôn tươi tốt thì chúng ta phải làm gì ? Cô cùng cháu chơi trồng cây. Cô hát cháu nghe : Miền nam của em. Cô hỏi trẻ : Nhờ có rau mà con người chúng ta có những lợi ích như thế nào ? Cho trẻ hát : Bầu và bí. Đọc thơ : Hoa kết trái Chơi : Làm nhạc trưởng. Cách chơi : Khi cô đưa tay thấp thì hát nhỏ, đưa tay vừa thì hát vừa, đưa tay cao thì hát to. Cho trẻ chơi trò chơi. Hát : Bầu và bí. Giáo dục trẻ chăm sóc rau và khi ăn rau phải biết rửa thật kỹ.. Cô hát cho trẻ nghe : Miền nam của em. Cho trẻ dạo chơi quanh vườn rau. Trẻ chơi trò chơi. Nghe cô hát. Trò chuyện theo ý của trẻ Trẻ hát. Trẻ chơi trò chơi. Trẻ nghe cô hát. Trẻ trả lời theo suy nghĩ. Trẻ chơi trò chơi. Trẻ nghe cô hát. Trẻ trả lời theo suy nghĩ. Trẻ hát. Trẻ đọc thơ, về 3 tổ. Nghe cô giải thích. Trẻ hát. Trẻ chơi trò chơ. Trẻ hát. Trẻ nghe cô hát. Trẻ dạo chơi. 3/ Hoạt động chuyển tiếp : - Cho trẻ chơi trò chơi : Con Muỗi. 4/ Hoạt động ngoài trời : Chơi chăm sóc cây, trồng cây. TCVĐ: nhảy vào nhảy ra. Chơi tự do 5/ Hoạt động góc : w Trọng tâm Góc xây dựng : Xa

File đính kèm:

  • docHoat dong ngay.doc